4. Hỗ trợ sau phẫu thuật (III):
Để tăng CRF
o Thay đổi tư thế
o Ngồi thẳng
o CPAP (CPAP)
o BiPAP
o Nếu bệnh nhân thở máy:
o Tăng mức độ áp lực dương cuối thì thở ra
o Chọn lựa phương pháp
Trước Sauo Bài tập thở (hướng dẫn tập thở bụng hoặc thở cơ
hoành???)
o Thở tại chỗ
o Thở khi đi lại
o Phế dung kế
o IPPB / BiPAP
o Nếu bệnh nhân thở xâm nhập
Hyperinflations manuelles
(MHI )
Thay đổi cài đặt
4. Hỗ trợ sau phẫu thuật (IV):
Để tăng Vt
16o Thay đổi tư thế
o Tối ưu hóa oxy liệu pháp
o Bài tập thở
o Di chuyển (tùy theo sức chịu đựng)
o Phế dung kế
o Thở áp lực dương ngắt quãng (IPPB)
o Thông khí áp lực dương liên tục = CPAP (CPAP)
o BiPAP (thông khí hỗ trợ 2 mức áp lực)
o Thông khí nhân tạo không xâm nhập (IPV®)
trừ trường hợp thông phế quản-màng phổi!!!
o Nếu bệnh nhân thở xâm nhập:
− Hyperinflations manuelles (MHI )
− Thay đổi cài đặt
20 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phục hồi chức năng hô hấp chu phẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
HÔ HẤP CHU PHẪU
M MORALES ROBLES Adrián
Chuyên gia phục hồi chức năng
Hà Nội, 4- 2015
Chương trình
1. Hỗ trợ trước phẫu thuật
2. Khái niệm Chu phẫu
3. Hạn chế thông khí sau phẫu thuật
4. Hỗ trợ sau phẫu thuật
1.Hỗ trợ trước phẫu thuật
Tầm quan trọng của việc xác định bệnh nhân có
nguy cơ
Hút thuốc lá (+/- xác nhận COPD)
Tuổi > 70
Tình trạng dinh dưỡng: suy dinh dưỡng?
Béo phì: BMI> 30 kg / m2
Điểm mức độ nghiêm trọng:ASA, chỉ số Karnofsky
1. Hỗ trợ trước phẫu thuật (II):
Vai trò của phục hồi chức năng
1. Thông tin +/- giáo dục bệnh nhân: kết quả của phẫu thuật,
kiểm soát đau, sau phẫu thuật, nhận thức về cai nghiện thuốc
lá.
2. Bài tập thở:
o Khuyến khích đo phế dung
o Tăng cường các cơ hô hấp nếu PI max hoặc PEMAX thấp
hơn giới hạn dưới của bình thường
> Chăm sóc hô hấp nâng cao 2009
3. Học kỹ thuật dẫn lưu?
o Dẫn lưu các phế quản nhỏ
o Ho có kiểm soát
4. "Préhabilitation”: chương trình gồm 4 tuần để tối ưu hóa
hiệu quả của các bài tập trong giai đoạn trước khi phẫu thuật.
2.Khái niệm chu phẫu (I)
> Các đường phẫu thuật (phía trước)
Giữa
xương ức
Dưới sườn (p)
(Phẫu thuật túi mật)
Đường ngang rốn Đường cạnh giữa T
Đường Marberney
Đường giữa dưới rốn
Đường bẹn P
Trên xương mu
2.Khái niệm chu phẫu (II)
> Các đường phẫu thuật (phía bên)
Đường mở
Đường mở ngực phía
ngực phía sau
bên Đường ngang thắt
Thoracolaparotomie lưng
> Pryor &
Prasad
6
2. Khái niệm chu phẫu (III):
Tác dụng gây mê đối với chức năng thông khí
Giảm dung tích sống chức năng
Tăng sức kháng trở đường thở
Giảm độ giãn nở của phổi
Khi thức
Kh gây mê
Phổi bình thường Phổi giảm thể tích
> Hedenstierna COMPR PHYSIOL > West
2012 7
3. Rối loạn thông khí hạn chế sau phẫu thuật (I):
Nguồn gốc của sự hạn chế
a) Phẫu thuật lồng ngực:
• ĐAU
• Sẹo mổ (xương ức hoặc mở ngực)
• Tràn dịch màng phổi + sonde hút
b) Phẫu thuật ổ bụng (cao)
• ĐAU
• Rối loạn chức năng cơ hoành (sidération)
• Chướng / căng tức bụng
• Tràn dịch màng phổi
Mở ngực đường sau bên bên T Mở ngực đường giữa xương ức
> PITON et al EMC 2010
9
3. Rối loạn thông khí hạn chế sau phẫu
thuật(II): hậu quả sinh lý bệnh
a) Phẫu thuật ngực:
. Dung tích sống từ 50%
. Dung tích cặn chức năng từ 30%
. Thể tích dự trữ hít vào và thở ra
b) Phẫu thuật bụng (cao):
. Dung tích cặn chức năng từ 20%
. Giảm thông khí thở
GIẢM THÔNG KHÍ
PHẾ NANG
10
ĐAU SAU PHẪU THUẬT
HIỆU QUẢ HO GIẢM GIẢM THÔNG KHÍ
PHẾ NANG
Ứ ĐỌNG ĐỜM
NGUY CƠ XẸP
PHỔI
11
Xẹp phổi bên P
12
4. Hỗ trợ sau phẫu thuật(I):
THỰC HÀNH
1. Đánh giá ĐAU Tối ưu CHỐNG ĐAU
2. Học cách ho hiệu quả
3. Tối ưu hóa tư thế
4. Thay đổi tư thế ± Ngồi thẳng ± Đi lại
5. Thông khí lưu thông
CHÚ Ý TRONG
6. Thông khí tại chỗ TRƯỜNG HỢP PHẪU
THUẬT NGỰC!
13
4. Hỗ trợ sau phẫu thuật(III):
Sự tác động đến thể tích phổi
Dung tích cặn chức năng (CRF)
Thể tích lưu thông (Vt)
CRF trong thể tích kín Một số biện pháp sau khi giảm
thể tích phổi (Vt sau CRF)
14
4. Hỗ trợ sau phẫu thuật (III):
Để tăng CRF
o Thay đổi tư thế
o Ngồi thẳng
o CPAP (CPAP)
o BiPAP Trước Sau
o Nếu bệnh nhân thở máy:
o Tăng mức độ áp lực dương cuối thì thở ra
o Chọn lựa phương pháp
15
4. Hỗ trợ sau phẫu thuật (IV):
Để tăng Vt
o Bài tập thở (hướng dẫn tập thở bụng hoặc thở cơ
hoành???)
o Thở tại chỗ
o Thở khi đi lại
o Phế dung kế
o IPPB / BiPAP
o Nếu bệnh nhân thở xâm nhập
. Hyperinflations manuelles
(MHI )
. Thay đổi cài đặt
16
4. Hỗ trợ sau phẫu thuật (V):
Để điều trị xẹp phổi
o Thay đổi tư thế
o Tối ưu hóa oxy liệu pháp
o Bài tập thở
o Di chuyển (tùy theo sức chịu đựng)
o Phế dung kế
o Thở áp lực dương ngắt quãng (IPPB) Trước IPV
o Thông khí áp lực dương liên tục = CPAP (CPAP)
o BiPAP (thông khí hỗ trợ 2 mức áp lực)
o Thông khí nhân tạo không xâm nhập (IPV®)
trừ trường hợp thông phế quản-màng phổi!!!
o Nếu bệnh nhân thở xâm nhập:
− Hyperinflations manuelles (MHI )
− Thay đổi cài đặt
Sau IPV
> RIFFARD KINESITHER REV 2011 17
Hiệu quả của nằm nghiêng
Thùy phổi phía bên và
trên
Hạ thấp vòm hoành Phế nang nở tốt nhất
tốt nhất
Di động vòm hoành
Mức thông khí tưới máu tốt nhất
Thùy phổi phía dưới
> Postiaux
18
THAM KHẢO (I)
Sách:
ANTONELLO M, DELPLANQUE D – Comprendre la kinésithérapie respiratoire (3ème éd).
MASSON, 2009.
REYCHLER G, ROESELER J, DELGUSTE P – Kinésithérapie respiratoire (1ère éd).
ELSEVIER MASSON, 2007.
CAIRO JM, PILBEAM SP – Respiratory Care Equipment (7th ed). MOSBY.
HARDEN B, CROSS J, BROAD MA, QUINT M, RITSON P, THOMAS S – Respiratory
physiotherapy : An on-call survival guide (2nd ed). CHURCHILL LIVINGSTONE –
ELSEVIER.
HOUGH A - Physiotherapy in respiratory care (3rd ed). NELSON THORNES.
POSTIAUX G– Kinésithérapie respiratoire de l’enfant (3ème éd). DE BOECK.
PRYOR J, PRASAD SA – Physiotherapy for respiratory and cardiac problems (4th ed).
CHURCHILL LIVINGSTONE – ELSEVIER.
19
THAM KHẢO (II)
Bài báo:
Jaber S et al. La ventilation non-invasive. Urgence Pratique 2006; 77: 11-16.
Piton F, Evelinger S, Dubreuil C, Laplace C. Kinésithérapie périopératoire de l’opéré
thoracique pulmonaire. EMC (Elsevier Masson SAS, Paris), Kinésithérapie-Médecine
physique-Réadaptation, 26-504-D-10, 2010.
Carreira S. Évaluation respiratoire préopératoire. EMC (Elsevier Masson SAS, Paris),
Anesthésie-Réanimation, 36-375-A-12, 2014.
De Jong A, Futier E, Chanques G, Jung B, Jaber S. Modifications peropératoires de la
fonction respiratoire. EMC (Elsevier Masson SAS, Paris), Anesthésie-Réanimation, 36-
375-B-10, 2014.
Riffard G, Peslages P. Utilisation du Percussionaire chez l’enfant. Kinesither Rev 2011;
114: 15-18.
Freynet A, Falcoz PE. Kinésithérapie basée sur les preuves en chirurgie thoracique après
résection pulmonaire par thoracotomie. Kinesither Rev 2011; 111: 34-44.
20
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phuc_hoi_chuc_nang_ho_hap_chu_phau.pdf