Bài giảng Sán máu

AT lông vào ốc, trong cơ thể ốc, từ một

AT lông sẽ phát triển thành rất nhiều AT

đuôi.

? Số lượng và nhịp độ phóng thích AT đuôi

phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

? ở điều kiện tốt nhất, mỗi ngày mỗi ốc

phóng thích ra hàng ngàn AT đuôi. Trung

bình từ một AT lông vào sẽ phát triển

thành hàng tram nghin AT đuôi.

AT đuôi bơi lội tự do trong nước, khi có

người bơi lội dưới nước, AT đuôi đánh hơi,

tim mọi cách chui qua da vật chủ bỏ lại phần

đuôi.

? Nếu nhúng chân vào nước có AT đuôi, chỉ

một phút cũng bị AT đuôi chui qua da.

? Nếu không gặp vật chủ thi AT đuôi sẽ chết

sau vài giờ.

pdf20 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sán máu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện quân y Bộ môn Sốt rét - KST - CT Sán máu Schistosoma TS Nguyễn Ngọc San Tổng quan  Bệnh do sán máu gây ra phổ biến ở nhiều nơi thuộc châu Phi, á, Mĩ La Tinh, một số đảo ở Thái Binh Dương.  Có 4 loại sán máu: Schistosoma japonicum Schistosoma haematobium Schistosoma mansoni Schistosoma intercalatum Giới thiệu hinh thể S.japonicum S.haematobium S.mansoni S.intercalatum Trứng các loại sán máu 1- S.japonicum; 2- S.haematobium;3- S.mansoni A- Sán đực; B- Sán cái; C- Trứng Sán máu trưởng thành 1. đặc điểm sinh học  S.japonicum : KS ở hệ thống TM cửa trong gan, mạc treo. Trứng theo phân ra ngoài  S.haematobium : KS ở hệ thống TM bàng quang. Trứng theo nước tiểu hoặc phân ra ngoài.  S.mansoni : KS hệ thống TM đại tràng, mạc treo ruột. Trứng theo phân ra ngoài.  S.intercalatum : Vị trí KS như S.mansoni. Trứng theo phân hoặc nước tiểu ra ngoài.  Sán trưởng thành đẻ trứng ở các mao mạch, từ đấy trứng xâm nhập vào lòng ruột, hoặc vào lòng bàng quang, tùy theo từng loài.  Gd di chuyển của trứng trong mô có tầm quan trọng về mặt bệnh học, kéo dài 1- 2 tháng. 1. đặc điểm sinh học  Trứng xuyên qua thành ruột, thành bàng quang, gây ra viêm, dần dần liền sẹo, dày lên, ngăn cản trứng không qua được, trứng tích lũy gây tổn thương tại chỗ.  Đôi khi trứng theo máu vào gan, CQ sinh dục  Trứng sán máu ra ngoại cảnh, rơi vào nước, sau vài giờ, AT lông chui ra khỏi trứng, bơi tự do trong nước, tim đến các loài ốc thích hợp. 1. đặc điểm sinh học  AT lông vào ốc, trong cơ thể ốc, từ một AT lông sẽ phát triển thành rất nhiều AT đuôi.  Số lượng và nhịp độ phóng thích AT đuôi phụ thuộc vào điều kiện môi trường.  ở điều kiện tốt nhất, mỗi ngày mỗi ốc phóng thích ra hàng ngàn AT đuôi. Trung bình từ một AT lông vào sẽ phát triển thành hàng tram nghin AT đuôi. 1. đặc điểm sinh học  AT đuôi bơi lội tự do trong nước, khi có người bơi lội dưới nước, AT đuôi đánh hơi, tim mọi cách chui qua da vật chủ bỏ lại phần đuôi.  Nếu nhúng chân vào nước có AT đuôi, chỉ một phút cũng bị AT đuôi chui qua da.  Nếu không gặp vật chủ thi AT đuôi sẽ chết sau vài giờ. 1. đặc điểm sinh học  Vào cơ thể người, AT sán máu vào hệ tuần hoàn, lên phổi, về tim, theo đại tuần hoàn đi khắp cơ thể, cuối cùng phát triển thành sán trưởng thành ở hệ thống TM cửa.  Sau khi thụ tinh, sán tới các vị trí thích hợp (tùy loài) và đẻ trứng ở đó.  Đời sống sán máu ở người 20 - 25 nam 1. đặc điểm sinh học  Phản ứng da: ngứa, nổi mẩn từng đám.  Nhiễm độc máu: có biểu hiện quá mẫn.  Giai đoạn toàn phát của bệnh: tương ứng với Gd sán cái vào mạch máu đẻ trứng. Tùy thuộc từng loại sán có biểu hiện LS khác nhau. 2. Vai trò y học  Cd quyết định dựa vào XN tim thấy trứng sán trong các bệnh phẩm, phân, nước tiểu, hoặc trong mô khi sinh thiết. Thường chỉ tim thấy trứng trong giai đoạn toàn phát của bệnh.  Có thể dựa vào LS và miễn dịch. 3. Chẩn đoán  Thuốc có antimoan, dehydroemetin  Hiện nay dùng các loại thuốc: - Niridazole (ambilhar): độc, ít dùng. - Oxamniquine (vansil): chỉ có tác dụng với S.mansoni. - Praziquantel: có tác dụng tốt điều trị các loại sán máu. 4. điều trị  Do nhung đòi hỏi chặt chẽ của vòng đời sinh học sán máu, nên bệnh sán máu thường lưu hành ở nhung nơi có các loại ốc thích hợp.  Tinh hinh kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến lưu hành và lan truyền bệnh.  Sử dụng nguồn nước ao, hồ, sông, suối, phong tục phóng uế xuống nước là yếu tố nguy cơ nhiễm bệnh.  Nhung người làm ruộng, cấy lúa nước, nghề chài lưới, đánh bắt thủy sản, dễ mắc bệnh này. 5. Dịch tễ và phòng chống 5. Dịch tễ và phòng chống  Các BP phòng bệnh cá nhân chỉ có thể áp dụng với nhung người đi qua VLH trong một thời gian ngắn, không có nhu cầu sinh hoạt, làm việc dưới nước.  dối với dân ở vùng có bệnh lưu hành, các BPPB cá nhân: đi ủng, bôi trên da nhung thuốc xua ấu trùng đuôi rất khó áp dụng.  Chương trinh PCBGS và các biện pháp phòng bệnh tập thể rất tốn kém vi phải điều trị hàng loạt,.  Phải đảm bảo cung cấp nước sạch, giải quyết triệt để nguồn phân bằng các loại hố xí hợp quy cách, khoa học 5. Dịch tễ và phòng chống

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_san_mau.pdf
Tài liệu liên quan