Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 26: Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người

- Sống thành bộ lạc

- Biết mặc áo da thú

khâu bằng kim

xương

- Đã có mầm

mống sản xuất, tôn

giáo, nghệ thuật.

-Trao đổi ý kiến

bằng hệ thống tín

hiệu thứ 2 (tiếng

nói ,chữ viết)

Kết luận

- Người Crômanhôn đa kết thúc thời đại đồ đá

cũ, sau đó là thời đại đồ đá giữa , rồi đến thời đại

đồ đá mới , sau nữa là thời đại đồ đồng , đồ sắt

- Người Crômanhôn đã chuyển từ giai đoạn tiến

hoá sinh học sang giai đoạn tiến hoá xã hội

- Người Crômanhôn và người ngày nay cùng

chung 1 loài là người khôn ngoan.

- Qua quá trình phát triển, loài người đã phân

hóa thành 1 số chủng tộc.

pdf42 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 26: Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi kiểm tra bài cũ 1.Hãy trình bày các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người ? Vượn người ngày nay có biến đổi thành người được không ? Tại sao ? Câu hỏi kiểm tra bài cũ 2. Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là : a. Ôxtralôpitếc b. Parapitếc c. Đriôpitếc d. Crômanhôn e. Nêandéctan Câu hỏi kiểm tra bài cũ 3. Vượn người hoá thạch Parapitếc sống cách đây : a. 80 vạn 1 triệu năm b. Hơn 5 triệu năm e. 50 vạn 70 vạn năm c. Khoảng 30 triệu năm d. 5 vạn 20 vạn năm Câu hỏi kiểm tra bài cũ 4. Dạng vượn người hoá thạch cuối cùng là : a. Ôxtralôpitếc b. Parapitếc c. Đriôpitếc d. Crômanhôn e. Nêandéctan Câu hỏi kiểm tra bài cũ 5. Đặc điểm của Ôxtralôpitếc là : a. Đi lom khom , 2 tay tì xuống đất b. Sống dưới đất c. Biết sử dụng công cụ có sẵn trong tự nhiên ( hòn đá , cành cây) d. Vsọ = 500- 600cm3, cao từ 120 – 140 cm e. Tất cả đều đúng Câu hỏi kiểm tra bài cũ 6. Những biến đổi chung trên cơ thể vượn người hoá thạch là : a. Tầm vóc cơ thể lớn dần b. Di chuyển chủ yếu bằng 2 chân c. Đuôi tiêu biến d. Sọ lớn dần ,mặt ngắn lại e. Tất cả đều đúng Khỉ hóa thạch Parapitec 1 2 5 3 4 6 7 8 Đriôpitec Ôââxtralô-pitec Pitêcantrôp Nêanđectan Crômanhôn Khỉ Vượn Đười ươi Gôrila Tinh tinh Người Vượn người ngày nay Ximantrốp Bài 26 : I. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI II. ĐẶC ĐIỂM TỪNG GIAI ĐOẠN - Tầm vóc nhỏ ( bằng con mèo ) - Có đuôi dài - Hộp sọ khá lớn ( 400 cm3 ), mặt khá ngắn - Chưa biết sử dụng công cụ lao động - Sống trên cây , di chuyển bằng 4 chân a. Parapitếc :(30 triệu năm) 1. Vượn người hoá thạch : - Tầm vóc lớn dần ( Cao 120 – 140 cm ) - Đuôi tiêu biến - Sọ lớn dần ( 500 - 600 cm3 ), mặt ngắn lại d. Ôâxtralôpitếc : (5 triệu năm ) 1. Vượn người hoá thạch : - Đã biết sử dụng công cụ lao động đơn giản có sẵn ( hòn đá , cành cây ) - Sống dưới mặt đất, đi lom khom bằng 2 chân a. Parapitếc :(30 triệu năm) 2. Người tối cổ : a. Pitêcantrốp (80vạn_1triệu năm ) - Kích thước : 170cm - Xương đùi thẳng Đặc điểm hình thái Người  đi thẳng - Tay chân cấu tạo gần giống người 2. Người tối cổ a. Pitêcantrốp (80vạn_1triệu năm ) - Kích thước:170cm - Xương đùi thẳng  Đi thẳng - Tay chân cấu tạo gần giống người - Vsọ = 900cm3 950cm3 - Trán thấp, vát, gờ trên hốc mắt nhô cao - Xương hàm thô , chưa có lồi cằm 2. Người tối cổ a. Pitêcantrốp (80vạn_1triệu năm ) - Biết chế tạo công cụ lao động bằng đá Công cụ lao động Đá 2. Người tối cổ a. Pitêcantrốp (80vạn_1triệu năm ) - Sống thành từng bầy ở ngoài trời Sinh hoạt 2. Người tối cổ b. Ximantrốp (50 – 70 vạn năm ) - Bề ngoài : Giống Pitêcantrốp Đặc điểm hình thái - Vsọ = 850cm3 1220cm3 - Não trái rộng hơn não phải thuận tay phải trong lao động 2. Người tối cổ b. Ximantrốp (50 – 70 vạn năm ) Công cụ lao động - Biết chế tạo công cụ lao động bằng đá, bằng xươngĐá Xương 2. Người tối cổ b. Ximantrốp (50 – 70 vạn năm ) - Biết chế tạo công cụ lao động bằng đá, bằng xương - Biết giữ lửa , biết săn thú và ăn thịt thú Công cụ lao động 2. Người tối cổ b. Ximantrốp (50 – 70 vạn năm ) - Sống thành đàn trong hang đá Sinh hoạt 3. Người cổ : Nêanđectan (5-20 vạn năm ) - Kích thước: 155-166 cm Đặc điểm hình thái - V sọ = 1.400cm3 - Trán vát, còn gờ trên hốc mắt - Có lồi cằm -> đã có tiếng nói - Biết chế tạo công cụ lao động phong phú : dao, rìu bằng đá có cạnh sắc 3. Người cổ : Nêanđectan (5-20 vạn năm) Công cụ lao động Xương Đá - Sống thành đàn trong hang đá hoặc ven sông - Biết che thân bằng da thú Sinh hoạt3. Người cổ : Nêanđectan (5-20 vạn năm ) - Sống thành đàn trong hang đá hoặc ven sông - Biết che thân bằng da thú - Đã có sự phân công lao động - Dùng lửa thành thạo Sinh hoạt 3. Người cổ : Nêanđectan (5-20 vạn năm ) - Sống thành đàn trong hang đá hoặc ven sông - Biết che thân bằng da thú - Đã có sự phân công lao động - Dùng lửa thành thạo Sinh hoạt 3. Người cổ : Nêanđectan (5-20 vạn năm ) - Trao đổi ý kiến chủ yếu bằng điệu bộ - V sọ: 1.700cm3 - Trán rộng, không có gờ trên ổ mắt - Lồi cằm lộ rõ -> tiếng nói phát triển 4. Người hiện đại : Crômanhôn (3-5vạn năm) Đặc điểm hình thái - Kích thước: 180 cm - Biết chế tạo công cụ lao động tinh xảo : dao , rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh... Công cụ lao động 4. Người hiện đại : Crômanhôn (3-5 vạn năm) - Sống thành bộ lạc - Biết mặc áo da thú khâu bằng kim xương Sinh hoạt4. Người hiện đại : Crômanhôn (3-5vạn năm) - Sống thành bộ lạc - Biết mặc áo da thú khâu bằng kim xương - Đã có mầm mống sản xuất, tôn giáo, nghệ thuật. -Trao đổi ý kiến bằng hệ thống tín hiệu thứ 2 (tiếng nói ,chữ viết) Sinh hoạt 4. Người hiện đại : Crômanhôn (3-5vạn năm) Ôxtralopitếc Pitêcantrốp Ximantrốp Nêanđéctan Crômanhôm ™ Kết luận - Người Crômanhôn đa õkết thúc thời đại đồ đá cũ, sau đó là thời đại đồ đá giữa , rồi đến thời đại đồ đá mới , sau nữa là thời đại đồ đồng , đồ sắt - Người Crômanhôn đã chuyển từ giai đoạn tiến hoá sinh học sang giai đoạn tiến hoá xã hội - Người Crômanhôn và người ngày nay cùng chung 1 loài là người khôn ngoan. - Qua quá trình phát triển, loài người đã phân hóa thành 1 số chủng tộc.. Câu hỏi củng cố 1. Sự khác biệt về hộp sọ giữa người tối cổ Pitêcantrốp và Ximantrốp là : a. Ximantrốp không có lồi cằm b. Pitêcantrốp có gờ trên hốc mắt nhô cao c. Ximantrốp có Vsọ lớn hơn , não trái rộng hơn não phải d. Pitêcantrốp có trán thấp , vát 2. Đặc điểm nào dưới đây không phải của người tối cổ Pitêcantrốp : a. Biết chế tạo công cụ lao động bằng đá b. Biết giữ lửa , biết săn thú và ăn thịt thú c. Trán thấp, vát , gờ trên hốc mắt nhô cao d. Xương hàm thô , chưa có lồi cằm e. Đi thẳng người 3. Đặc điểm nào dưới đây của người tối cổ Ximantrốp là đúng : a. Biết giữ lửa , biết săn thú và ăn thịt thú b. Biết chế tạo công cụ lao động tinh xảo c. Biết che thân bằng da thú d.Có lồi cằm , có tiếng nói e.Tranù rộng ,thẳng, không có gờ trên hốc mắt 4.Thể tích hộp sọ nào dưới đây là của người cổ Nêandéctan : a. 950 cm3 b. 1700 cm3 c. 1220 cm3 d. 1400 cm3 e. 500 - 600 cm3 5.Thể tích hộp sọ nào dưới đây là của người hiện đại Crômanhôn : a. 1400 cm3 b. 1700 cm3 c. 1220 cm3 d. 950 cm3 e. 500 - 600 cm3 6. Những đặc điểm nào dưới đây không phải của người cổ Nêandéctan a. Lồi cằm lộ rõ b. Biết chế tạo công cụ lao động phong phú c. Dùng lửa thành thạo d. Sống từng đàn trong hang đá hoặc ven sông e. Biết che thân bằng da thú 7. Những đặc điểm nào dưới đây không phải của người hiện đại Crômanhôn: a. Lồi cằm lộ rõ b. Biết chế tạo công cụ lao động tinh xảo c. Trán rộng , thẳng , không còn gờ trên hốc mắt d. Sống từng đàn trong hang đá hoặc ven sông e. Có mầm mống sản xuất , tôn giáo , nghệ thuật 8.Việc dùng lửa thành thạo bắt đầu từ giai đoạn : a. Vượn người Ôxtralôpitếc b. Người tối cổ Pitêcantrốp c. Người tối cổ Ximantrốp d. Người cổ Nêandéctan e. Người hiện đại Crômanhôn 9. Biết chế tạo công cụ lao động bắt đầu từ giai đoạn : a. Vượn người Ôxtralôpitếc b. Người tối cổ Pitêcantrốp c. Người tối cổ Ximantrốp d. Người cổ Nêandéctan e. Người hiện đại Crômanhôn 10. Tiếng nói xuất hiện từ giai đoạn : a. Vượn người Oâxtralôpitếc b. Người tối cổ Pitêcantrốp c. Người tối cổ Ximantrốp d. Người cổ Nêandéctan e. Người hiện đại Crômanhôn D. DẶN DÒ : 1. Đọc trước bài “ Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người “ 2. Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_26_cac_giai_doan_chinh_trong_q.pdf