Bài giảng Tổng quan dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS

NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH DỊCH

Tỷ lệ hiện nhiễm HIV có xu hướng giảm ở hầu hết các nhóm nguy cơ cao. Hình thái lây nhiễm HIV ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn dịch tập trung:

Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm NCMT năm 2011 là 13,4%. Tỷ lệ nhiễm HIV rất cao trong nhóm NCMT tại Điện Biên (45,7%), TP Hồ Chí Minh (39,3%), Cần Thơ (20,0%), Quảng Ninh (24,8%), Thái Nguyên (25,8%).

Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm PNMD giảm từ 4,4% (2010) còn 2,6% (2011). Tỷ lệ nhiễm HIV còn cao tại Hà Nội (22,5%), Lạng Sơn (17,0%), và Cần Thơ (10,7%).

Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở phụ nữ mang thai tại Điện biên, nội thành Hà Nôi vượt quá 1%, trong khi tỷ lệ này trên toàn quốc là 0,2%

Tác động của dịch HIV/AIDS

Dân số: điển hình là ở Sahara Châu Phi:

1/3 người lớn ở độ tuổi hđ tình dục nhiễm HIV

Tỷ lệ trẻ em chết tăng ngược trở lại do HIV/AIDS

Tỷ lệ tử vong của người lớn tăng gấp 3 lần trong vòng 5 năm

Xã hội:

- Cá nhân: phân biệt đối xử, cô đơn, mất việc làm, sợ hãi, tăng chi phí khám chữa bệnh, giảm thu nhập, không được chăm sóc.

 

ppt61 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổng quan dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN DỊCH TỄ HỌC NHIỄM HIV/AIDS VĂN ĐÌNH HÒABộ Môn Dịch TễMục tiêu của bài họcTrình bày được quá trình tiến triển tự nhiên của nhiễm HIV/AIDSTrình bày đặc điểm Dịch tễ học HIV/AIDS tại Việt NamTrình bày được các tác động của đại dịch HIV/AIDSTrình bày được các phương thức lây và không lây truyền HIVTrình bày được các phương thức dự phòng nhiễm HIV/AIDS tại Việt NamLịch sử phát hiện HIV và AIDSHIV: viết tắt của Humman Immunodefiency VirusAIDS: viết tắt của Acquired Immuno Deficiency Syndrome: hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải1981: 5 ca viêm phổi do Pneumocistis Carinii ở người MSM khoẻ mạnh.1983: bệnh Sarcoma Kaposi ở những người MSM, là bệnh thường gặp ở người già, có triệu chứng của nhiễm trùng cơ hội: sút cân, trọng lượng cơ thể bị giảm nhanh trong tháng, ỉa chảy kéo dài, hoặc ho, viêm phổi, lao phổi hoặc các bệnh ác tính, hệ thống miễn dịch bị tổn thương. Chu kỳ nhân lên của vi rút HIV Haï HIVGaén leân teá baøo ñíchTeá baøo nhieãmHaït viruù môùiCD4Sao cheùp ngöôïcARNHIVSao cheùp ADN töø ARN cuûa viruùtIntégraseProtein viruùtProtéaseGénome ARNADN viruùt xen vaøo genome cua teá baøogp120Naûy choài vaø thoaùt ra khoûi teá baøoCCR5/CXCR4Weiss, R. Nature, 2001VIRUS TỰ DOTRONG HUYẾT TƯƠNGT CD4ADN PRO-VIRUS TRONG CÁC TẾ BÀO LYMPHOKHÁNG NGUYÊN p24KHÁNG THỂ IgM KHÁNG HIVKHÁNG THỂ IgG KHÁNG HIVIIIIIIIVVTUẦNTHÁNGNĂM0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 BiÕn ®æi c¸c th«ng sè sinh häc trªn bN nhiÔm HIVAbbot LaboratoriesQuá trình tiến triển của nhiễm HIVTheo phân loại của WHO, HIV tiến triển của 4 giai đoạnGiai đoạn 1: không triệu chứng: có 2 thời kỳ:a. Thời kỳ sơ nhiễm HIV: xảy ra sau khi nhiễm vài tuần, vài tháng, triệu chứng giống của một nhiễm vi rút thông thường khác: sốt, hạch to, phát ban..b. Thời kỳ “im lặng”: kéo dài 8-10 năm, khỏe mạnh, không có biểu hiện gì, có thể lây truyền. Quá trình tiến triển của nhiễm HIVGiai đoạn 2: Triệu chứng nhẹbiểu hiện triệu chứng lâm sàng nhẹ: Sút cân không rõ nguyên nhân ( 10% trọng lượng cơ thể)Tiêu chảy, sốt không rõ nguyên nhânNhiễm nấm Candida miệng tái diễnLao phổiNhiễm trùng nặng do vi khuẩnViêm loét miệng hoại tử cấpViêm lợiThiếu máu (Hemoglobin 10%, sốt> 1 tháng hoặc tiêu chảy > 1 tháng không rõ nguyên nhân)Sưng hạch, đặc biệt ở cổ và nách.Ho kéo dài, viêm phổi do Pneumocystic Carinii (PCP)Lao ngoài phổiNấm miệng.Candida thực quản hoặc phế quản, phổiNhiễm trùng huyết tái diễn...Quá trình tiến triển của nhiễm HIVNhiễm HIV/AIDS là bệnh nhiễm trùng kéo dài, suốt đời.AIDS là gđ cuối cùng của nhiễm HIV với các biểu hiện lâm sàng nặng của các bệnh nhiễm trùng cơ hộiBệnh nhân nhiễm HIV được điều trị dự phòng NTCH, điều trị NTCH, điều trị ARV.Thuốc ARV có tác dụng kìm hãm sự nhân lên của HIV, kéo dài thời gian sống của bn, không tiêu diệt được HIV. Chất lượng cuộc sống được cải thiện đáng kể.Thời gian tiến triển bệnh khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể: chẩn đoán sớm, tuân thủ điều trị, lối sống...Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giớiTính đến 11/2011Có khoảng 60tr người nhiễm, 30tr người chết. - Số nhiễm đang sống 33,3tr(31,1-35,8 triệu)tăng 20% so với năm 2000, cao gấp 3 lần năm 1990. - Tốc độ tăng của dịch HIV/AIDS đã ổn định trong những năm gần đây, - Số nhiễm HIV mới hàng năm đã giảm dần do sự gia tăng đáng kể ở những người tiếp nhận điều trị kháng vi rút (ARV). - Khoảng 68% người sống chung với HIV cư trú ở vùng cận Sahara châu Phi, khu vực mang gánh nặng lớn nhất.Tình hình nhiễm HIV/AIDS thế giớiDịch bệnh ở châu Á tương đối ổn định và tập trung chủ yếu trong nhóm nguy cơ cao. Ngược lại, dịch bệnh ở Đông Âu và Trung Á tăng gấp 3 lần kể từ năm 2000. Năm 2009, khoảng 2,6 triệu người bị nhiễm HIV, trong đó có khoảng 370.000 trẻ em, được sinh ra từ phụ nữ có HIV, 1,8 triệu ca tử vong do các nguyên nhân liên quan đến AIDS. Ước tính mỗi ngày trên thế giới có khoảng 14 nghìn người nhiễm HIV mới, > 90% HIV/AIDS ở các nước có thu nhập trung bình và thu nhập thấp. TÌNH HÌNH dÞch hiv/aids ë viÖt namDịch tễ học nhiễm HIV/AIDS VN Tính đến 30/9/2011, có 193.350 người nhiễm HIV còn sống, trong đó có 47.030 bn AIDS, có 51.306 người tử vong do HIV/AIDS. 9 tháng đầu năm 2011, số trường hợp nhiễm HIV được báo cáo là 9.121 người, trong đó có 3.723 bệnh nhân AIDS và 1.394 trường hợp tử vong.Tập trung chủ yếu tại: TPHCM, HN, Điện Biên, Sơn La, Thái Nguyên.TÓM TẮT TÌNH HÌNH HIV/AIDS Ở ViỆT NAM (TÍNH ĐẾN 31/12/2011)10 tØnh thµnh phè cã tû lÖ nhiÔm HIV/100.000 d©n cao nhÊt năm 200835617241089Qu¶ng Ninh589,48H¶i Phßng502,00TP. HCM667,88B.rÞa–V. tµu433,34Th¸i nguyªn422,11Hµ Néi446,48S¬n La548,29ĐÖn Biªn616,86B¾c C¹n 383,42Yªn B¸i 388,96Tỷ lệ số xã, huyện và tỉnh có người nhiễm HIV/AIDSTỶ LỆ NHIỄM HIV TRONG NHÓM NCMT So sánh tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm nam TCMT (IBBS 2006 và 2009)Tỷ lệ nam TCMT dùng chung bơm kim tiêm – IBBS 2009TỶ LỆ NHIỄM HIV TRONG NHÓM PHỤ NỮ BÁN DÂMTỶ LỆ NHIỄM HIV TRONG NHÓM MSM TỶ LỆ NHIỄM HIV TRONG NHÓM NAM MẮC BỆNH LTQĐTĐ NHIỄM HIV/AIDS TÍNH ĐẾN 30/06/2012NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH DỊCH Tỷ lệ hiện nhiễm HIV có xu hướng giảm ở hầu hết các nhóm nguy cơ cao. Hình thái lây nhiễm HIV ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn dịch tập trung:Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm NCMT năm 2011 là 13,4%. Tỷ lệ nhiễm HIV rất cao trong nhóm NCMT tại Điện Biên (45,7%), TP Hồ Chí Minh (39,3%), Cần Thơ (20,0%), Quảng Ninh (24,8%), Thái Nguyên (25,8%). Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm PNMD giảm từ 4,4% (2010) còn 2,6% (2011). Tỷ lệ nhiễm HIV còn cao tại Hà Nội (22,5%), Lạng Sơn (17,0%), và Cần Thơ (10,7%).Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở phụ nữ mang thai tại Điện biên, nội thành Hà Nôi vượt quá 1%, trong khi tỷ lệ này trên toàn quốc là 0,2%TÓM TẮT LÂY TRUYỀN DỊCH HIV Ở VIỆT NAM NỮ nguy cơ thấpKLCNam nguy cơ thấpNCMTGMDTDĐGNTác động của dịch HIV/AIDSDân số: điển hình là ở Sahara Châu Phi: 1/3 người lớn ở độ tuổi hđ tình dục nhiễm HIVTỷ lệ trẻ em chết tăng ngược trở lại do HIV/AIDSTỷ lệ tử vong của người lớn tăng gấp 3 lần trong vòng 5 năm2. Xã hội:- Cá nhân: phân biệt đối xử, cô đơn, mất việc làm, sợ hãi, tăng chi phí khám chữa bệnh, giảm thu nhập, không được chăm sóc.Gia đìnhCấu trúc gia đình bị tan vỡ.Làm cho các gđ có người nhiễm HIV bị nghèo hóa.Gđ có người nhiễm HIV/AIDS bị cô lập trong cộng đồng, cảm giác xấu hổ, mặc cảm của các thành viên trong gia đình.Tăng gánh nặng cho người phụ nữ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng khi người trong gia đình bị ốm và chết vì AIDS.Tác động của dịch HIV/AIDS- Cộng đồng: cộng đồng người nghèo thường chịu ảnh hưởng của HIV/AIDS nhiều nhất.Tăng các dịch vụ cộng đồng cả ở nông thôn và thành thị.Tăng gánh nặng cộng đồng.- Xã hội: Làm phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc.Tăng chi phí và chăm sóc XH do số người già không nơi nương tựa và trẻ em không người chăm sóc ngày càng tăng.Tăng các dịch vụ XH nhất là khi dịch đã lan tràn rộng như dịch vụ thuốc men, chăm sóc, dịch vụ tư vấn, bao cao su,...Tác động của dịch HIV/AIDS- Chính trị: Gây bất ổn về chính trị do làm suy yếu quân đội vì số tân binh trong quân đội bị nhiễm HIV/AIDS ngày càng tăng.Các nước nghèo vốn phụ thuộc rất nhiều vào các nước giàu có thì nay đại dịch HIV/AIDS đã làm cho chúng càng trở nên kiệt quệ. và dễ bị phụ thuộc hơn cả về kinh tế, chính trị. Kinh tế: rất to lớn và tàn khốcHỗ trợ về cơ sở hạ tầng BV không đủ để đáp ứngLao bùng phát trở lạiTác động của dịch HIV/AIDSHàng triệu người trẻ, trung niên bị nhiễm HIV/AIDS, giảm đáng kể sức lao động và đóng góp của lực lượng lao động chính trong xã hội.Vô số trẻ em và người già không nơi nương tựa Tăng kinh phí dùng cho việc điều trị những nhiễm khuẩn cơ hội.Thành thị: ức chế sự phát triển của xã hội, văn minh đô thị, gia tăng dịch vụ hỗ trợ và PC HIV/AIDS.Nông thôn: thay đổi cơ cấu cây trồng vì chú ý đến kiếm ăn trước măt hơn là trồng trọt thâm canh.Tác động của dịch HIV/AIDSLây truyền HIVPhân lập được HIV từ máu, tinh dịch, dịch tiết từ âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu và các dịch khác của cơ thể. Nhìn chung sự lây nhiễm HIV phụ thuộc vào:Số lượng vi rút HIV có trong máu hay dịch thể của người nhiễm HIV.Đường vào của HIV (qua da xây xước hay niêm mạc).Thời gian tiếp xúc.Sức đề kháng (hay miễn dịch) của cơ thể.Độc tính hay tính gây nhiễm của vi rút.Lây truyền HIVĐường máu: tỉ lệ lây nhiễm caoLây truyền trong chăm sóc y tếDụng cụ: nhổ răng, mổ, tiêm chíchGhép tạngTruyền máu: người cho máu ở gđ cửa sổPhơi nhiễm nghề nghiệpLây truyền từ mẹ sang conLây truyền trong 3 giai đoạn: mang thai, chuyển dạ và sinh, cho con bú.Lây truyền HIVĐường tình dục: quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm HIVQuan hệ khác giới và đồng giớiQua những xây xát nhỏ trong đường sinh dục mắt thường không nhìn thấyNguy cơ lây nhiễm từ 0.1%-1%, người nhận tinh trùng nguy cơ nhiễm cao hơn.Liên quan chặt chẽ đến bệnh STI.Những đường không lâyHIV không lây truyền một cách dễ dàng. - Không lây qua đường hô hấp như ho, hắt hơi. - Không lây truyền qua tiếp xúc sinh hoạt thông thường ở nơi công cộng: cơ quan, trường học, rạp hát, bể bơi, nơi chơi thể thao. - Không lây truyền qua bắt tay, ôm hôn, sử dụng điện thoại nơi công cộng mặc chung quần áo, dùng chung các dụng cụ ăn uống như bát đĩa, cốc chén.- Muỗi đốt không làm lây truyền HIV. Chư­¬ng trình phßng chèng AIDS toµn cÇu ®· ®­ưîc thiÕt lËp vµo ngµy 1/2/1987 víi 3 môc tiªu:- Phßng nhiÔm HIV.- Gi¶m ¶nh hư­ëng c¸ nh©n vµ x· héi cña nhiÔm HIV.Hîp nhÊt c¸c cè g¾ng quèc gia vµ quèc tÕ chèng AIDS.C¸c cam kÕt, ®Çu tư và sự hợp tac trong nhiều thập kỷ qua đã cải thiện, tăng cường tiếp cận chẩn đoán, chăm sóc, điều trị, dự phòng HIV và các can thiệp hỗ trợ trong lĩnh vực y tế.Các nguồn hỗ trợ lớn như: PEPFAR, GF, WB, Bilt Gate, ĐÁP ỨNG TOÀN CẦU VỚI ĐẠI DỊCH HIVCác thách thứcSau 30 năm HIV vẫn tiếp tục lan rộng mặc dù số ca nhiễm mới đã giảm.Các chương trình dự phòng HIV hiện tại đã có nhiều thành tựu và tiến bộ, nhưng chưa đầy đủ, toàn diện. Các nước cần có hệ thống giám sát mạnh hơn, đặc biệt các nhóm chủ chốt có nguy cơ cao hơn nhiễm HIV, cần có cam kết chính trị mạnh mẽ hơn trong việc triển khai các chương trình, đặc biệt phát triển các tiếp cận dự phòng mới và tăng cường các công cụ để thưc đẩy đáp ứng quốc gia để đáp ứng mục tiêu phát triển thiên niên kỷCác tiếp cận mới trong can thiệp dự phòng lây nhiễm HIVMở rộng các can thiệp dự phòng: Cắt bao quy đầu ở nam, an toàn truyền máu, dự phòng STIs, Các nghiên cứu về dự phòng bằng các chất sát khuẩnVai trò của ARV trong dự phòng:Sử dụng TDF điều trị dự phòng trước cho người HIV âm tính Điều trị ARV để dự phòng trong số người nhiễm HIVĐiều trị ARV dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang conĐiều trị ARV cho các cặp bất cân xứng ( nghiên cứuHPTN 052)ART Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 201018 times increaseNumber receiving ARTMoH, VAAC,ART Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2011MoH, VAAC,Tuân thủ điều trị ART6 tháng12 tháng24 tháng36 thángTất cả bệnh nhân89.0%84.5%79.5%75.7%Người sử dụng ma túy87.5%82.4%74.9%69.7%Không sử dụng ma túy93.0%90.3%88.7%88.5%Các can thiệp giảm hại30 triệu bơm kim tiêm được phân phát tại 60 tỉnh/phố trong năm 2011.28 triệu BCS phân phát ở cả 63 tỉnh/thành phố.Tính đến 12/2011, 41 phòng khám tại 11 tỉnh/thành phố. 6,931 bệnh nhân tiếp nhận điều trị, 11 tỉnh/thành phố khác có kế hoạch triển khai trong năm 2012; và hy vọng số lượng bệnh nhân vào năm 2015 sẽ lên tới 80,000 (VAAC, 2010)60,000 người sử dụng ma túy đang được điều trị tại hơn 120 trung tâm tại các cộng đồngLiệu pháp duy trì điều trị Methadone dựa trên bằng chứngGiảm thiểu hành vi nguy cơ. (từ 40% xuống 3% sau 9 tháng); giảm tội phạm và tử vong. Giảm hành vi sử xuống ma túy bất hợp pháp xuống còn 14% sau 2 nămNâng cao tuân thủ điều trị ART.Cải thiện sức khỏe tâm thần, vai trò xã hội và công ăn việc làm. (trầm cảm giảm từ 80% xuống 15% sau 12 tháng; giảm mâu thuẫn gia đình từ 20% xuống 3.5% sau 9 tháng; nâng cao cơ hội việc làm)Giảm nhập viện, chi phí chăm sóc, hỗ trợ và điều trị. Giảm lây nhiễm HIV/HBV/HCV. Sử dụng CDTP bất hợp pháp theo thời gian 965 bệnh nhân trong chương trình ở HP và HCM, VNNguyen To Nhu, FHITác động của giảm hại tới các bệnh nhân nhiễm HIV trong nhóm sử dụng ma túy, 2005 - 2009Nguồn: Evaluation of the epidemiological impact of harm reduction programs on HIV in Vietnam. VAAC, UNW, UNAIDS, PEMA 2010 Sử dụng ma túy tăng lên, đặc biệt ở khu vực Tây Bắc Tỷ lệ tái sử dụng ma túy cao: 90%Người sử dụng ma túy có các hành vi nguy cơ caoKhả năng đáp ứng của các dịch vụ giảm hại, hỗ trợ, vàchăm sóc, bao gồm cả điều trị ART cho người sử dụng ma túy còn thấp. Kỳ thị và phân biệt đối xử là rào cản khiến người sử dụng ma túy không tiếp cận đươci các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ và phòng ngừa, cũng như các cơ hội việc làm.CÁC THÁCH THỨCDự phòng lây nhiễm HIVĐường tình dục: Thay đổi hành vi nguy cơ Khuyến khích hành vi tình dục có trách nhiệm Mọi người đều có thể có được bao cao su Khuyến khích bệnh nhân STDs và bạn tình đến cơ sở y tế để khám và điều trịĐiều trị sớm và hiệu quả STDs Lồng ghép quản lý STDs vào hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu, kế hoạch hoá gia đình, can thiệp vào những nhóm có hành vi nguy cơ caoDự phòng lây nhiễm HIVĐường máu:Thực hiện an toàn truyền máuThành lập ngân hàng máuLấy máu của người có nguy cơ thấp, tránh thời kỳ cửa sổ.Hạn chế chỉ định truyền máu.Xét nghiệm sàng lọc người cho tinh trùng, phủ tạng. Dự phòng lây nhiễm HIVPhơi nhiễm nghề nghiệp: (có bài riêng) Nguyên tắc: Coi máu và dịch tiết của mọi bệnh nhân đều là nguồn nhiễm khuẩn và xử lý như một nguồn nhiễm khuẩn.3. Phòng lây truyền mẹ conNhững điểm chínhDịch HIV/AIDS vẫn đang gia tăng trên thế giới và ở Việt Nam. Dịch HIV/AIDS ở Việt Nam:– Đang gia tăng nhưng vẫn còn tập trung ở các nhóm nguy cơ cao (NCMT, mại dâm) và đang có xu hướng đi ngang. – Đang gia tăng ở nhóm có nguy cơ thấp: trẻ em, phụ nữ, tân binh.AIDS là gđ cuối của nhiễm HIV biểu hiện với nhiều bệnh NTCH nặng. Gánh nặng của dịch HIV/AIDS về dân số, kinh tế, xã hội là rất lớn.Nhiễm HIV có thể phòng được, bệnh nhân AIDS được điều trị đúng có chất lượng cuộc sống tốt và có thể đóng góp rất nhiều cho xã hội. 56“NGHIỆN LÀ MỘT BỆNH THUỘC NÃO BỘ VÀ NHỮNG ĐIỀU QUAN TÂM!” NHỮNG GỢI Ý VỀ ĐIỀU TRỊ & CHÍNH SÁCH Giáo sư Jon Currie Giám đốc, viện nghiên cứu y học về nghiện và sự biến đổi hệ thần kinh Bệnh viện Thánh Vincent, Melbourne, AustraliaMethadone là cánh cửa dẫn tới giảm thiểu tác hại và lợi ích xã hộiMethadone làm bệnh nhân tới cơ sở điều trị và tuân thủ chương trình điều trịTheo dõi tiến triển, xét nghiệmTư vấnNhóm hỗ trợĐiều trị (HIV, Viêm gan, Lao, STD, Áp xe)Giảm Nguy cơ Nguy cơ nhiễm và lây truyền cho người khác Giảm tỷ lệ tử vong Lợi ích về xã hội  Giảm hành vi phạm tội Tăng tỷ lệ có việc làm  Tăng chất lượng cuộc sống gia đình Methadone là thuốc điều trịTác dụng kéo dàiNgăn ngừa biểu hiện đói, vã thuốc trong 24-26 giờ Giảm đáng kể nhưng không bao giờ làm mất hẳn sự thèm nhớ do điều kiện hoàn cảnh đem lạiLiều cao không cảm thấy phêCó tỷ lệ dao động cao về chuyển hóa ở từng người Cạnh tranh khóa CDTP Khóa tác động phê/sướng của heroinLàm cho việc tiêm chích heroin chỉ phí tiềnAn toàn về mặt y tế 10-18 năm các nghiên cứu cho thấy an toàn về mặt y tế Sử dụng an toàn ở những phụ nữ có thai nghiện CDTP Có tương tác với các thuốc khác, đặc biệt với ARVTỷ lệ phạm tội ở 491 bệnh nhân trước và trong quá trình điều trị duy trì Methadone ở 6 chương trình điều trịAdapted from Ball & Ross - The Effectiveness of Methadone Maintenance Treatment, 1991Số ngày phạm tội trong nămPhßng chèng HIV/AIDS lµ tr¸ch nhiÖm cña mçi ng­êi Xin cám ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_tong_quan_dich_te_hoc_nhiem_hivaids.ppt