Giai đoạn 1920 – 1930
Một số quan điểm lý thuyết
• Quan điểm của Harold Lasswell
Công chúng là một đám đông thụ động
và không cỡng lại đợc các động của các
nhà truyền thông
• Quan điểm của Walter Lippman
Cá nhân không thể tự mình nắm bắt mọi
sự kiện xã hội, và do đó, họ phải tiêu
dùng các thông tin do các nhà truyền
thông đa ra, vì thế, họ chịu tác động của
những chủ ý tuyên truyền.Giai đoạn 1920 – 1930
Lý thuyết những viên đạn (bạc)
thần kỳ
• Quan điểm của W. Schramm:
Công chúng nh là tấm bia, các
thông điệp truyền thông trong đó
chứa đựng các giá trị, định kiến
tuyên truyền của các nhà truyền
thông là viên đạn, đợc bắn ra từ
các nhà truyền thông
23 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Xã hội học về truyền thông đại chúng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÃ HỘI HỌC VỀ
TRUYỀN THễNG ĐẠI CHÚNG
Cấu trúc môn học
Xác định đối tợng, vị trí của môn học
Khái niệm truyền thông đại chúng
Các đặc trng chính của truyền thông đại chúng
Các chức năng của truyền thông đại chúng
Lịch sử các nghiên cứu
Cỏc hướng nghiờn cứu trong XHH TTĐC
Nguyên tắc xác định đối tợng nghiên
cứu của xã hội học TTĐC
Đối tợng nghiên cứu
của khoa học Xã
hội học
Khách thể nghiên
cứu của khoa học
Xã hội học
Khách thể nghiên cứu
của Xã hội học về
TTĐC
Đối tợng nghiên cứu
của Xã hội học về
TTĐC
đối tợng Xã hội học TTĐC
• Xã hội học về Truyền thông đại chúng là một
lĩnh vực của xã hội học có đối tợng nghiên cứu
là:
– cấu trúc;
– các đặc điểm;
– các qui luật; và
– vị trí của TTĐC trong tổ chức xã hội.
Mối quan hệ của các khoa học
nghiên cứu về TTĐC
Xã hội học
Chính trị
học
Xã hội học D
luận Xã hội
Xã hội học
Truyền thông
đại chúng
Truyền
thông
đại
chúng
Tâm lý
học xã hội
D
luận
xã hội
ý nghĩa của nghiên cứu xã hội học
về truyền thông đại chúng
Nhận thức về bản chất xã hội, các qui luật, cấu trúc
và chức năng của hệ thống các phơng tiện TTĐC
Nghiên cứu xã hội học về TTĐC đóng góp tích cực
cho công tác quản lý
Nghiên cứu xã hội học về TTĐC đóng góp tích cực
cho công tác t tởng
ý nghĩa của nghiên cứu xã hội học
về truyền thông đại chúng (tiếp)
• XHH về TTĐC cho ta biết về mối quan hệ của
TTĐC với các thiết chế xã hội khác.
• XHH về TTĐC cung cấp cho chúng ta thông
tin về mức độ thâm nhập của media vào đời
sống xã hội
• XHH về TTĐC cung cấp cho chúng ta những
thông tin về các qui luật tác động của media
đến công chúng (audience)
ý nghĩa của nghiên cứu xã hội học
về truyền thông đại chúng (tiếp)
Các đảng phái chính trị, nhà quản lý, các doanh
nghiệp, các hãng quảng cáo, các chính trị gia, cỏc
cơ quan chớnh phủ và phi chớnh phủ có thể tìm thấy
những lợi ích từ những nghiên cứu XHH về TTĐC
Hoàn thiện hoạt động của hệ thống Mass media
LƯỢC SỬ XHH TTĐC
Sơ lợc lịch sử phát triển của XHH
về TTĐC
• Max Weber là ngời đầu
tiên đề xuất thuật ngữ ‘Xã
hội học báo chí’
• Năm ra đời: 1910, nhng có
nguồn gốc từ cuối thế kỷ
XIX
• Sự phát triển của XHH
TTĐC gắn rất chặt với việc
nghiên cứu về tuyên truyền
trong chiến tranh thế giới
lần I và II.
XHH BC nghiên cứu: những
vấn đề kinh tế đảm bảo sự tồn
tại của báo chí, các đặc điểm
của DLXH; các nguồn tin và
thái độ với thông tin bao gồm
cả những suy tởng về sự cần
thiết của việc phân tích định l-
ợng các báo chí
Các giai đoạn phát triển của
XHH về TTĐC
Trớc 1910
1910 đến 1920
Từ những năm 20
đến chiến tranh thế
giới II
Thời kì chiến tranh
thế giới II
Những năm 50-60
Từ những năm 60
đến nay
Nghiờn cứu thực nghiệm
Nghiờn cứu lý luận
Một số lý thuyết chớnh
của XHH TTĐC
Giai đoạn 1920 – 1930
Một số quan điểm lý thuyết
• Quan điểm của Harold Lasswell
Công chúng là một đám đông thụ động
và không cỡng lại đợc các động của các
nhà truyền thông
• Quan điểm của Walter Lippman
Cá nhân không thể tự mình nắm bắt mọi
sự kiện xã hội, và do đó, họ phải tiêu
dùng các thông tin do các nhà truyền
thông đa ra, vì thế, họ chịu tác động của
những chủ ý tuyên truyền.
Giai đoạn 1920 – 1930
Lý thuyết những viên đạn (bạc)
thần kỳ
• Quan điểm của W. Schramm:
Công chúng nh là tấm bia, các
thông điệp truyền thông trong đó
chứa đựng các giá trị, định kiến
tuyên truyền của các nhà truyền
thông là viên đạn, đợc bắn ra từ
các nhà truyền thông.
Giai đoạn 1920 – 1930
Lý thuyết những viên đạn (bạc)
thần kỳ
Công
chúng
Các quan
điểm, các
giá trị, các
định kiến
của nhà
truyền
thông Media cú thể bắn viờn đạn thần
(thụng điệp) vào cụng chỳng và họ
sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp và ngay
lập tức. Cụng chỳng thụ động tiếp
nhận thụng điệp theo một cỏch
giống nhau và họ phản ứng theo
một cỏch giống nhau.
Giai đoạn chiến tranh
thế giới lần thứ II
Trờng phái Yale của Carl Hovland
-
• Carl Hovland là một ngời theo trờng phái ‘hành vi mới’ hay
‘hành vi xã hội’ (Social behaviorism).
Kích
thích
S
Nhân
tố
trung
gian
Phản
ứng
R
Giai đoạn chiến tranh
thế giới lần thứ II
Trờng phái Yale của Carl Hovland
• Hovland và nhóm nghiên cứu của ông đã chứng
minh đợc tính gián tiếp của các phơng tiện
truyền thông đại chúng và sự thu nhận thông
tin.
• Khuynh hớng tâm lý học xã hội còn đợc phát
triển bởi lý thuyết ‘mâu thuẫn nhận thức’
(cognitive dissonance) của L. Festinger, hay lý
thuyết tơng ứng (congruity) của Osgood.
• Theo lý thuyết này, các cá nhân có xu
hớng tiếp nhận thông tin và hành động
phù hợp với những suy nghĩ bên trong
của họ.
Giai đoạn chiến tranh
thế giới lần thứ II
Phơng pháp phân tích nội dung
• Ngời đề xuất là H. Lasswell.
• đây là sự lợng hoá các thông tin trên báo chí.
• Nó thờng đợc dùng để xác định các nội dung chính
kênh truyền thông
• Có hai cách lợng hoá
– Theo tần xuất của thông tin
– Theo tỷ trọng của từng loại thông tin
• Năm 1943 một toà án Hoà Kỳ đa ra phán quyết đóng
cửa tờ báo "Ngời Mỹ đích thực" trên cơ sở phân tích
nội dung của tờ báo này.
Mô hình dòng truyền thông 2 bậc
của E. Katz
Các phơng tiện
Truyền thông đại
chúng
Các thủ lĩnh ý
kiến
Opinion leaders
Công chúng
Truyền thông bậc 1
Truyền thông bậc 2
Mô hình truyền thông nhiều bậc
của W. Schramm
...................................
Các phơng tiện
Truyền thông đại
chúng
Các thủ lĩnh ý kiến
bậc 1
Các thủ lĩnh ý kiến
bậc 2
Công chúng
Truyền thông bậc 1
Truyền thông bậc 2
Truyền thông bậc N
Mô hình truyền thông của
Katz – Lazarsfeld (1)
Quá trình truyền thông bị gián đoạn.
Vai trò của Gatekeeper (Opinion Leader) trong
truyền thông đại chúng.
Mô hình quá trình Truyền thông đại
chúng theo H. Lasswell
Cho
ai
Với
hiệu
quả
thế
nào
Ai
Nói
gì
Bằng
phơng
tiện gì
Những hớng nghiên cứu mới của xã hội học
về truyền thông đại chúng
1. Nghiên cứu mắt xích ‘ai nói’ - nghiên cứu về nhà
truyền thông
2. Nghiên cứu mắt xích ‘nói gì’ - nghiên cứu nội dung
thông điệp
3. Nghiên cứu mắt xích ‘cho ai’ - nghiên cứu công
chúng
4. Nghiên cứu mắt xích ‘bằng phơng tiện gì’ - nghiên
cứu kênh dẫn truyền
5. Nghiên cứu mắt xích ‘với hiệu quả nh thế nào’ -
nghiên cứu hiệu quả của truyền thông
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_xa_hoi_hoc_ve_truyen_thong_dai_chung.pdf