Môn: Tiếng Việt
Bài 89: IÊP – ƯƠP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: iêp – ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm thân thiết với các bạn cùng lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh ảnh về các từ ngữ.
- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
40 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 1 tuần 21 - Trường tiểu học An Phú Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh tình cảm thân thiết với các bạn cùng lớp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh về các từ ngữ.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs đọc và viết: ngăn nắp, bập bênh, cá mập, nắp đậy.
- Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới : Giới thiệu bài:
Tiết 1:
Dạy vần:
Vần ach
a. Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu vần mới: ep
- Gv giới thiệu: Vần ep được tạo nên từ e và p.
- Cho hs ghép vần ơp vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: ep
- Gọi hs đọc: ep
- Gv viết bảng sách và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng chép
(Âm ch trước vần ep sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: chép
- Cho hs đánh vần và đọc: chờ- ep – chép
- Gọi hs đọc tồn phần: cá chép
c. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: ep– êp, cá chép,đèn xếp
-Cho hs viết bảng con
- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
d. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: lễ phép, xinh đẹp,gạo nếp,bếp lửa
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
- Gv giải nghĩa từ: gạo nếp
Cho HS tìm tiếng ,từ cĩ vần mới.
Rút kinh nghiệm: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ......................................................................
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu:
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng cĩ vần mới:
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.
.b. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: ep– êp, cá chép,đèn xếp
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv chấm một số bài- Nhận xét.
c. Luyện nĩi:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nĩi: Giữ gìn sách vở
- Gv hỏi hs:
Tranh vẽ gì?
Các bạn xếp hàng ra sao?
Các em xếp hàng vào lớp khi nào?
Ở lớp mình các em đã xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp chưa?
Xếp hàng ngay ngắn vào lớp các em thấy thế nào?
- Gv nhận xét, khen hs cĩ câu trả lời hay.
III. Củng cố, dặn dị:
Cho HS đọc lại tồn bài
Dặn dị HS về nhà đọc lại bài, xem bài sau
Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ......................................................................
......................................................................
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
HS chú ý lắng nghe
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần ep.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần ep
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs theo dõi.
HS tìm và nêu
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát tranh- nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Vài hs nêu.
Đọc cá nhân đồng thanh
HS chú ý theo dõi
HS thực hiện
- Hs viết bài.vào vở : ep– êp, cá chép,đèn xếp
- Vài HS đọc
HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi
Một số HS luyện nĩi trước lớp
HS đọc bài trong sách
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2019
Môn: Toán
Bài 79: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính cộng và tính nhẩm.
Kĩ năng: Học sinh thực hiện phép tính nhẩm được các phép cộng, trừ trongphạm vi 20 (không nhớ).
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài tập - trò chơi.
Học sinh: SGK – VBT – Bộ ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Đặt tính và tính.
17 – 7 15 – 5
19 – 7 14 – 2
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Luyện tập.
- Mục tiêu: Luyện tập các dạng toán đã học.
-Phương pháp: thực hành – luyện tập
Bài 1: cột 1,3,4
-Học sinh đặt tính theo cột dọc rồi tính.
- Lưu ý: Tính từ phải sang trái.
-
13
3
10
Bài 2: cột 1,2,4
-Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu đề bài.
Bài 3: cột 1, 2
-Giáo viên cho học sinh thực hiện các phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.
Bài 5: Thực hiện phép tính và trả lời.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
Hát
- Học sinh thực hiện bảng con.
- Học sinh thực hiện phép tính.
3 Trừ 3 bằng 0, viết 0.
Hạ 1 viết 1.
13 Trừ 3 bằng 0. (13 – 3 = 0)
- Học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
Học sinh tính theo hai bước
- Còn 10 xe máy.
Rút kinh nghiệm:
Môn: Tiếng Việt
Bài 88: IP– UP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ip – up, bắp nhịp, búp sen.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng.
Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm thân thiết với các bạn cùng lớp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh về các từ ngữ.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs đọc và viết: ngăn nắp, bập bênh, cá mập, nắp đậy.
- Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới : Giới thiệu bài:
Tiết 1:
Dạy vần:
Vần ach
a. Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu vần mới: ip
- Gv giới thiệu: Vần ip được tạo nên từ i và p.
- Cho hs ghép vần ơp vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: ip
- Gọi hs đọc: ip
- Gv viết bảng sách và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng nhịp
(Âm nh trước vần ip sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: nhịp
- Cho hs đánh vần và đọc: nhờ- ip – nhịp
- Gọi hs đọc tồn phần: bắt nhịp
c. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: ip – up, bắp nhịp, búp sen
-Cho hs viết bảng con
- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
d. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: nhân dịp, đuổi kịp,chụp đèn,giúp đỡ
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
- Gv giải nghĩa từ:
Cho HS tìm tiếng ,từ cĩ vần mới.
Rút kinh nghiệm: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ......................................................................
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu:
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng cĩ vần mới:
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.
.b. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: ip – up, bắp nhịp, búp sen
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv chấm một số bài- Nhận xét.
c. Luyện nĩi:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nĩi: Giữ gìn sách vở
- Gv hỏi hs:
Quan sát tranh và giới thiệu các bạn trong tranh đang làm gì?
Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
- Gv nhận xét, khen hs cĩ câu trả lời hay.
III. Củng cố, dặn dị:
Cho HS đọc lại tồn bài
Dặn dị HS về nhà đọc lại bài, xem bài sau
Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ......................................................................
......................................................................
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
HS chú ý lắng nghe
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần ip.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần ip
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs theo dõi.
HS tìm và nêu
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát tranh- nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Vài hs nêu.
Đọc cá nhân đồng thanh
- Hs viết bài.vào vở : ip – up, bắp nhịp, búp sen
- Vài HS đọc
HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi
Một số HS luyện nĩi trước lớp
HS đọc bài trong sách
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2019
TỐN
Bài 80: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh rẻn luyện kĩ năng so sánh các số, cộng trừ và tính nhẩm.
Kĩ năng: Biết so sánh các số, cộng trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20 (không nhớ).
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
Tính:
11+ 2 – 3 =..
10 + 7 – 4 = ..
-GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:
- Mục tiêu: giới thiệu và thực hiện phép toán không nhớ trong phạm vi 20.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
Bài 2: Tương tự bài 1.
Bài 3:
-GV hướng dẫn mẫu
-HS tự làm bài, GV sửa bài
Bài 4: cột 1, 3
-Giáo viên yêu cầu đặt tính và tính.
- Giáo viên chỉnh sửa bài.
Bài 5: cột 1, 3
-Giáo viên cho học sinh nêu cách làm bài rồi tính kết quả.
11 + 2 + 3 =?
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài toán có lời văn.
Hát
-Học sinh làm bảng con
- Học sinh điền số vào một vạch của tia số.
- Học sinh thực hiện làm bài.
- Học sinh đặt tính hàng dọc rồi tính kết quả.
- Học sinh thực hiện các phép tính từ trái sng phải. 11 Cộng 2 bằng 13. 13 cộng 3 bằng 16.
-Học sinh thực hiện
Rút kinh nghiệm:
Môn: Tiếng Việt
Bài 89: IÊP – ƯƠP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: iêp – ươp, tấm liếp, giàn mướp.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng.
Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm thân thiết với các bạn cùng lớp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh về các từ ngữ.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs đọc và viết: líp xe, kính lúp, túp lều.
- Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới : Giới thiệu bài:
Tiết 1:
Dạy vần:
Vần ach
a. Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu vần mới: iêp
- Gv giới thiệu: Vần iêp được tạo nên từ iê và p.
- Cho hs ghép vần ơp vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: iêp
- Gọi hs đọc: iêp
- Gv viết bảng sách và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng liếp
(Âm l trước vần iêp sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: hộp
- Cho hs đánh vần và đọc: lờ- iêp – liếp
- Gọi hs đọc tồn phần: tấm liếp
c. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: iêp – ươp, tấm liếp, giàn mướp
-Cho hs viết bảng con
- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
d. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: rau diếp,tiếp nối,ướp cá, nườm nượp
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
- Gv giải nghĩa từ:
Cho HS tìm tiếng ,từ cĩ vần mới.
Rút kinh nghiệm: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ......................................................................
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu:
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng cĩ vần mới:
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.
.b. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: iêp – ươp, tấm liếp, giàn mướp
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.
- Gv chấm một số bài- Nhận xét.
c. Luyện nĩi:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nĩi: Giữ gìn sách vở
Giáo viên cho học sinh lần lượt giới thiệu nghề ngiệp của cha mẹ.
Giáo viên cho học sinh nêu nghề nghiệp của cô bác trong tranh vẽ.
- Gv nhận xét, khen hs cĩ câu trả lời hay.
III. Củng cố, dặn dị:
Cho HS đọc lại tồn bài
Dặn dị HS về nhà đọc lại bài, xem bài sau
Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm: ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ......................................................................
......................................................................
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
HS chú ý lắng nghe
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần iêp.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần iêp
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs theo dõi.
HS tìm và nêu
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát tranh- nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Vài hs nêu.
Đọc cá nhân đồng thanh
HS chú ý theo dõi
HS thực hiện
- Hs viết bài.vào vở: iêp – ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Vài HS đọc
HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi
Một số HS luyện nĩi trước lớp
HS đọc bài trong sách
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2019
Môn: Toán
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có: Các số (gắn với thông tin đã biết). Câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).
Kĩ năng: Lập được bài toán.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sử dụng tranh vẽ trong SGK.
Học sinh: Que tính, ĐDHT, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Tính:
10 + 5 = ..
16 – 4 =
19 – 3 – 4 = .
-GV nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn.
- Mục tiêu: Hiểu được bài toán có lời văn.
- Phuơng pháp: Trực quan – Đàm thoại.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào.
- Giáo viên yêu cầu đọc lại đề.
- Giáo viên hỏi: bài toán cho biết gì?
- Nêu câu hỏi bài toán?
- Ta phải làm gì?
Bài 2: tương tự bài 1.
Bài 3: Học sinh nêu nhiệm vụ cần thực hiện.
Bài 4: Điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm.
Hoạt động 2: Trò chơi lập bài toán.
- Mục tiêu: Dựa vào tranh vẽ đặt được đề toán.
- Phương pháp: Luyện tập - Đàm thoại.
- Giáo viên cho các nhóm dựa vào mô hình, tranh ảnh.
- Giáo viên cho lớp nhận xét.
4. Tổng kết:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Giải toán có lời văn
Hát
-Học sinh làm bảng con
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Có bạn, có thêm bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Có 1 bạn, thêm 3 bạn
- Hỏi có bao nhiêu bạn.
- Tìm xem có bao nhiêu bạn?
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đặt câu hỏi để có câu hỏi.
- Học sinh làm tương tự như bài 1, 3
- Học sinh tự lập bài toán.
- Học sinh trao đổi thảo luận nhóm để cùng lập bài toán.
- Cử đại diện nêu bài toán.
- Nhận xét bạn.
Rút kinh nghiệm:
...........
Môn: Tập Viết
Tuần 19: BẬP BÊNH, LỢP NHÀ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ , ướp cá
Kĩ năng: Rèn học sinh viết nắn nót, sạch đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh viết đẹp, ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu.
Học sinh: Vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài viết tuần trước. Độ cao nét chữ, khoáng cách các con chữ. Học sinh viết bảng con chữ còn viết sai.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, phân tích chữ mẫu.
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh quan sát, độ cao vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa hai chữ.
- Giáo viên viết mẫu từng từ, nêu quy trình viết các con chữ: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ , ướp cá
Hoạt động 2: Thực hành viết.
- Giáo viên gắn chữ mẫu, hướng dẫn học sinh quy trình viết, điểm đặt bút, nối nét, điểm dừng bút.
4. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Học sinh lắng nghe và quan sát.
- Học sinh viết vở tập viết
- Học sinh nêu nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Môn: Tập Viết
Bài: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng.
Kĩ năng: Rèn học sinh viết nắn nót, sạch đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh viết đẹp, ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu.
Học sinh: Vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Nhận xét bài viết tuần trước. Độ cao nét chữ, khoáng cách các con chữ. Học sinh viết bảng con chữ còn viết sai.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, phân tích chữ mẫu.
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh quan sát, độ cao vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa hai chữ.
- Phương pháp: Luyện tập – Trực quan.
- Giáo viên viết mẫu từng từ, nêu quy trình viết các con chữ: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, vở kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng.
Hoạt động 2: Thực hành viết.
- Giáo viên gắn chữ mẫu, hướng dẫn học sinh quy trình viết, điểm đặt bút, nối nét, điểm dừng bút.
4. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Học sinh lắng nghe và quan sát.
- Học sinh viết vở tập viết.
- Học sinh nêu nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Buổi chiều
Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2019
ƠN TIẾNG VIỆT
A/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp HS ơn lại bài 85 và 86
- Kĩ năng: Giúp HS biết làm bài tập nối hình với chữ cho sẵn, điền vần vào chỗ chấm,
-Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn TV
B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
I/ Kiểm tra bài:(10p)
-Cho HS đọc lại tồn bài 85 và 86
II/ Làm bài tập:
1.Bài tập “nối”:
Mục tiêu: giúp HS nhận biết và đọc được các chữ mới.
Phương pháp: luyện tập thực hành
Thời gian: 10p
- GV cho HS đọc các từ:
-GV giải thích từ.
-Cho HS nối chữ thích hợp
2.Bài tập“điền vần”:
Mục tiêu: giúp HS nhận biết và đọc được các chữ mới chứa tiếng đã học
Phương pháp: luyện tập thực hành
Thời gian: 5p
-GV giải thích hình.
-Cho HS điền vần thích hợp dưới mỗi hình.
3.Bài tập“ viết”:
Mục tiêu: giúp HS viết đúng, viết đẹp các từ
Phương pháp: luyện tập thực hành
Thời gian: 5p
-GV hướng dẫn HS viết, yêu cầu HS viết đúng, viết đẹp.
Rút kinh nghiệm
.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
-HS đọc các từ mới.
-HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- HS viết vào VBT
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2019
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ƠN TẬP: XÃ HỘI
MỤC TIÊU:
- Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống .
II/ . CHUẨN BỊ :
GV: Nội dung câu hỏi thảo luận
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 /. KHỞI ĐỘNG
2/. BÀI CŨ :
An tồn trên đường đi học
- Yêu cầu
– Nhận xét - đánh giá
3/. BÀI MỚI
Ơn tập : Xã hội
* HĐ 1: Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống .
- GV chia nhĩm
- GV đặt câu hỏi
+ Hãy kể về các thành viên trong gia đình bạn ?
+ Nĩi về những người bạn yêu quý?
+ Kể về ngơi nhà của bạn
+ Nêu những dụng cụ cĩ trong nhà mà bạn biết
+ Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ
+ Nêu những vật nguy hiểm mà chúng ta cần phải tránh
+ Kể về cơ giáo, thầy giáo của bạn
+ Nĩi về những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường
+ Nêu những vật dụng cĩ trong lớp học
+ Nêu những hoạt động cĩ ở lớp học
+ Những việc làm giúp lớp học sạch đẹp
+ Kể tên một nơi cơng cộng và nĩi về các hoạt động ở đĩ
+ Hãy kể về một ngày của bạn ?
- GV nhận xét chung - chốt ý
* HĐ 1: Kể chuyện
- GV đưa ra nội dung – chia nhĩm – giao việc
+ Kể về gia đình
+ Kể về lớp học
+ Kể về cuộc sống xung quanh
- GV nhận xét chung
4/. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
- Gv yêu cầu - tổ chức trị chơi “ Ai nhanh – Ai đúng ”
+ Nội dung : Viết tên những hoạt động cĩ ở lớp học
+ Nhĩm nào thực hiện nhanh, đúng, nhiều → thắng
- GV nhận xét - đánh giá trị chơi
- Nhắc nhở HS thực hiện đúng những điều đã được học ở lớp
- Về nhà quan sát cây rau – chuẩn bị một số cây rau mà mình biết cho tiết học hơm sau
- Nhận xét chung - nhắc nhở
Rút kinh nghiệm
...................................................................................
...................................................................................
- Hát vui
+ Cá nhân nêu cách thực hiện việc đi bộ trên đường đúng quy định
- Lớp theo dõi – nhận xét – bổ sung
- Lắng nghe - nhắc lại
Nhĩm đơi
- Tập hợp theo nhĩm – thảo luận câu hỏi GV đặt ra – Đại diện trả lời
+ HS kể
+ HS trả lời
+ Dao, chổi, tủ lạnh, quạt máy , bàn ghế,
+ Quét sân, rửa chén bát, cho gà ăn,
+ HS kể : Ấm nước sơi, chai vỡ, dao nhọn, .
+ HS kể
+ HS trả lời : người đi lại, nhà cửa, ruộng vườn ,.
+ Bàn ghế, bảng đen, cửa sổ, bảng nhĩm ,.
+ Hát múa, tập viết, vẽ, tập thể dục,...
+ Khơng vứt rác bừa bãi, quét dọn lớp thường xuyên ,
+ Cơng viên – chơi đánh cầu, tập thể dục, múa, .
+ HS kể
Nhĩm
- Theo dõi
- Lớp tập hợp theo nhĩm
- Thảo luận theo nhĩm nội dung được giao – Đại diện kể trước lớp
- Thực hiện trị chơi theo nhĩm
- Nhận việc
- Nhận xét tiết học
Môn: Ôn Toán
I.CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đồ dùng về môn toán.
-Học sinh: Bảng con, vở bài tập – sách giáo khoa.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Các hoạt động: (32’)
Làm bài tập trong vở bài tập Toán – bài 78 trang 12 tập 2.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
-HS tự làm cá nhân.
-Tính cẩn thận
-GV gọi HS sửa bài.
Bài 2: Tính
-HS tự làm cá nhân.
-GV sửa bài
Bài 3: Điền số
-Cho HS suy nghĩ rồi nêu số cần điền
Bài 4: Điền dấu phép tính
-GV hướng dẫn mẫu
-Cho HS suy nghĩ rồi điền dấu thích hợp.
-HS làm bài 1.
-HS thực hiện.
-Làm cá nhân