Bài soạn Tập đọc 5 – Nguyễn Thị Ngọc Trinh

 I.Mục tiêu :

 1. Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

 2. Hiểu nội dungbài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.Không hỏi câu hỏi 3,4

II.Các phương tiện dạy học :

 - Tranh minh hoạ.

 - Bảng phụ ghi đoạn 3.

III/ Hoạt động dạy học

 

doc138 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Tập đọc 5 – Nguyễn Thị Ngọc Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách quan về một nhân vật trong truyện. - Yêu cầu trình bày nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương bạn nêu nhận xét tốt. d.Vận dụng : Qua ôn tập củng cố, các em sẽ nắm vững kiến thức đã học môn Tiếng Việt. Từ đó, các em sẽ vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Nhận xét tiết học. - Các em chưa kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt xem lại bài để được kiểm tra trong tiết sau. - Nhắc tựa bài. - HS được chỉ định bốc thăm, chọn bài. - Lần lượt từng HS đã bốc thăm thực hiện. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý lắng nghe. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 2 Ngày dạy : 21/12/ 2013 I.Mục tiêu : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu giới thiệu chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. * Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 2. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người. 3. Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3. II.Các phương tiện dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bốc thăm. - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thông kê để làm bài tập 2. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới : a.Khám phá :Các em sẽ tiếp tục được ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong tuần này. - Ghi bảng tựa bài. * Bài tập 1 - Yêu cầu 6 HS lên bốc thăm chọn bài và xem bài đã chọn. - Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. * Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người. - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu và yêu cầu các nhóm thực hiện theo nội dung yêu cầu bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. d.Vận dụng : Qua ôn tập củng cố, các em sẽ nắm vững kiến thức đã học môn Tiếng Việt. Từ đó, các em sẽ vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Nhận xét tiết học. - Các em chưa kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt xem lại bài để được kiểm tra trong tiết sau. - Nhắc tựa bài. - HS được chỉ định bốc thăm, chọn bài. - Lần lượt từng HS đã bốc thăm thực hiện. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động và thực hiện vào phiếu theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 3 Ngày dạy : 21/12/ 2013 I.Mục tiêu : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu giới thiệu chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. * Nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn. 2. Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II.Các phương tiện dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bốc thăm. - Bảng nhóm. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới : a.Khám phá :Các em sẽ tiếp tục được ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong tuần này. - Ghi bảng tựa bài. * Bài tập 1 - Yêu cầu 6 HS lên bốc thăm chọn bài và xem bài đã chọn. - Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài tập 2 - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. - Giải thích các từ : sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển. - Chia lớp thành 5 nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu làm bài. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. d.Vận dụng : Qua ôn tập củng cố, các em sẽ nắm vững kiến thức đã học môn Tiếng Việt. Từ đó, các em sẽ vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh bài tập 2 và viết vào vở. - Các em chưa kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt xem lại bài để được kiểm tra trong tiết sau. - Nhắc tựa bài. - HS được chỉ định bốc thăm, chọn bài. - Lần lượt từng HS đã bốc thăm thực hiện. - Chú ý lắng nghe. - Hiểu các từ được giải thích. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bình chọn. 1 Tiết 4 Ngày dạy : 22/12/ 2013 I.Mục tiêu : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu giới thiệu chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút. II.Các phương tiện dạy học : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bốc thăm. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới : a.Khám phá :Các em sẽ tiếp tục được ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong tuần này. - Ghi bảng tựa bài. * Bài tập 1 - Yêu cầu 6 HS lên bốc thăm chọn bài và xem bài đã chọn. - Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. * Hướng dẫn nghe- viết bài Chợ Ta-sken - Đọc bài Chợ Ta-sken. - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Bài văn miêu tả gì? - Yêu cầu đọc thầm và phát hiện từ ngữ dễ viết sai. - Phân tích từ ngữ dễ viết sai và nhắc cách viết tên riêng (Ta-sken). - Đọc từng câu, từng cụm từ để HS viết. - Đọc lại toàn bài. - Yêu cầu đổi vở kiểm tra, chấm 6 vở. - Chữa lỗi phổ biến lên bảng. - Nhận xét chung. d.Vận dụng : Qua ôn tập củng cố, các em sẽ nắm vững kiến thức đã học môn Tiếng Việt. Từ đó, các em sẽ vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Nhận xét tiết học. - Xem lại các bài văn viết thư. - Nhắc tựa bài. - HS được chỉ định bốc thăm, chọn bài. - Lần lượt từng HS đã bốc thăm thực hiện. - Nghe và chú ý. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Viết vào bảng con. - Viết vàovở. - Tự sốt lỗi. - Sốt lỗi theo cặp. - Chữa lỗi vào vở. Tiết 5 Ngày dạy : 23/12/ 2013 I.Mục tiêu : Viết được một lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đầy đủ 3 phần và nội dung cần thiết. II.Các phương tiện dạy học : Giấy viết thư. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới : a.Khám phá :Các em sẽ tiếp tục được ôn tập củng cố kiến thức về kĩ năng viết thư trong tiết ôn tập này. - Ghi bảng tựa bài. * Viết thư - Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý. - Nhắc nhở: Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân. - Yêu cầu viết thư vào giấy. - Yêu cầu trình bày thư đã viết. - Nhận xét, bình chọn người viết hay nhất. d.Vận dụng : Qua ôn tập củng cố, các em sẽ viết những lá thư gửi người thân với nội dung cần biểu đạt. - Nhận xét tiết học. - Xem lại các kiến thức về từ nhiều nghĩa. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bình chọn. Tiết 6 Ngày dạy : 24/12/ 2013 I.Mục tiêu : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu giới thiệu chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. * Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 2. Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2. II.Các phương tiện dạy học : Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của BT 2. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới : a.Khám phá :Các em sẽ tiếp tục được ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong tuần này. - Ghi bảng tựa bài. * Bài tập 1 - Yêu cầu các HS chưa kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt lên bốc thăm chọn bài và xem bài đã chọn. - Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài tập 2 - Yêu cầu đọc nội dung bài Chiều biên giới. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu và yêu cầu hoàn thành bài tập. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa chữa. d.Vận dụng : Qua ôn tập củng cố, các em sẽ nắm vững kiến thức đã học môn Tiếng Việt. Từ đó, các em sẽ vận dụng vào bài kiểm tra cuối học kì I cho tốt . - Nhận xét tiết học. - Xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra. - Nhắc tựa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS bốc thăm trình bày. - Tiếp nối nhau đọc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động và thực hiện. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 7 + 8 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ***** NGƯỜI CÔNG DÂN ------- Tuần 19 Tiết 37 Người công dân số Một (Phần 1) ***** Ngày dạy : 31/12/ 2013 I Mục đích, yêu cầu : 1. Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). * Phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vât. 2. Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. II.Các phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ. - Ảnh cụp bến Nhà Rồng - Bảng phụ viết đoạn kịch (Từ đầu ... đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?). III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra cuối học kì I của học sinh. 2.Bài mới : a.Khám phá : + Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Người công dân trong SGK và giới thiệu: HS tham gia bỏ phiếu bầu ban chỉ huy chi đội (hoặc liên đội), thực hiện nghĩa vụ của người công dân tương lai. + Vở kịch Người công dân số Một viết về chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là một thanh niên trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. Để hiểu rõ hơn về những năm tháng người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành chuẩn bị ra nước ngoài tìm đường cứu nước chúng ta cùng tìm hiểu phần 1 của vở kịch. - Ghi bảng tựa bài. b.Kết nối : a) Luyện đọc - Yêu cầu một HS đọc lời giới thiệu, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - Cho xem tranh. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc theo 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu ...đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? + Đoạn 2: Tiếp theo ... đến Không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Kết hợp sửa lỗi phát âm, Chú ý các từ địa phương và giúp HS hiểu nghĩa từ mới, khó. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn kịch. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê có nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gợi ý để HS nêu nội dung bài chốt ý và ghi bảng : * Nội dung bài : Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. c) Luyện đọc diễn cảm - Treo bảng phụ và hướng dẫn cách đọc: + Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. + Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Tổ chức thi đọc theo cách phân vai. - Nhận xét, tuyên dương. d.Vận dụng : - Gợi ý HS nêu giới thiệu bài và ghi bảng. - Đất nước Việt Nam nhờ có những con người “Vì nước quên thân” như Nguyễn Tất Thành mới có được độc lập như ngày hôm nay. Chúng ta cần phải ghi nhớ công ơn của những người đi trước, phải sống sao cho xứng đáng với những hi sinh của họ cho nền độc lập của dân tộc. 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Luyện đọc ở nhà. - Chuẩn bị phần tiếp của vở kịch Người công dân số Một. hát - Chú ý. - Quan sát tranh chủ điểm. - Nhắc tựa bài. - HS được chỉ định đọc, lớp theo dõi. - Quan sát tranh. - Từng tốp tiếp nối nhau đọc. - Đọc thầm chú giải và hiểu thêm nghĩa của từ địa phương. - Hai bạn cùng bàn luyện đọc. - HS được chỉ định đọc. - Thảo luận và trả lời: + Tìm việc làm ở Sài Gòn. + Chúng ta là đồng bào... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? + Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu - Quan sát và chú ý. - Thành viên trong nhóm chọn vai và đọc. - Các nhóm xung phong thi. - Nhận xét, bình chọn. - Tiếp nối nhau phát biểu. Tiết 38 Người công dân số Một (tiếp theo) ***** Ngày dạy : 02/01/ 2013 I Mục đích, yêu cầu : 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. * Biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật. 2. Hiểu nội dung :, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II.Các phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch (Đoạn 1). III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a.Khám phá :Đoạn trích tiếp theo của vở kịch Người công dân số Một sẽ cho các em biết quyết tâm ra đi tìm con đường cứu dân, cứu nước của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành. - Ghi bảng tựa bài. b.Kết nối : a) Luyện đọc - Yêu cầu 2 HS khá giỏi đọc trích đoạn kịch. - Cho xem tranh. - Yêu cầu từng nhóm 2 HS tiếp nối nhau đọc theo 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu ... đến Lại còn say sóng nữa... + Đoạn 2: Phần còn lại. - Kết hợp sửa lỗi phát âm, chú ý từ địa phương và giúp HS hiểu nghĩa từ mới, khó.( sung thần công, hùng tâm tráng khí, tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, Biển Đỏ, A-lê-hấp, ngọn đèn hoa kì, ngọn đèn khác). b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Anh Lê, anh Thành là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? + Quyết tâm của anh Thành tìm con đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? + “Người công dân số Một” trong vở kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Gợi ý HS nêu câu hỏi và ghi bảng . * Nội dung bài : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi long yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cưu71 nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. c) Luyện đọc diễn cảm - Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc: + Giọng anh Thành: Hồ hởi, phấn chấn vì sắp được lên đường. + Giọng anh Lê: Thể hiện sự quan tâm, lo lắng cho bạn. + Giọng anh Mai: Điềm tĩnh, từng trải. - Yêu cầu từng nhóm 4 hS đọc diễn cảm theo cách phân vai. - Tổ chức thi đọc phân vai toàn bộ màn kịch. - Nhận xét, tuyên dương. d.Vận dụng : - Qua vở kịch, chúng ta thấy được lòng yêu nước sâu sắc của người thanh niên Nguyễn Tất Thành và quyết tâm ra đi tìm con đường mới để cứu dân, cứu nước. 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Luyện đọc ở nhà. - Chuẩn bị bài Thái sư Trần Thủ Độ. hát - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - HS được chỉ định thực hiện. - Quan sát tranh. - Từng nhóm tiếp nối nhau đọc. - Đọc thầm chú giải và hiểu thêm nghĩa từ địa phương. - Lắng nghe. - Thảo luận và trả lời: + Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ. Anh Thành: không cam chịu, quyết tâm tìm con đường mới để cứu dân , cứu nước. + Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát và chú ý theo dõi. - Từng nhóm phân vai và đọc diễn cảm. - Các nhóm xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn. - Tiếp nối nhau phát biểu. Tuần 20 Tiết 39 Thái sư Trần Thủ Độ ***** Ngày dạy : 07/01/ 2013 I.Mục tiêu : 1. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật 2. Hiểu ý nghĩa truyện: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II.Các phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ. III.Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ồn định : 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu 4 HS đọc trích đoạn kịch theo cách phân vai và trả lời câu hỏi trong nội dung bài đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a.Khám phá :Các em sẽ được biết về tấm gương giữ nghiêm phép nước của thái sư Trần Thủ Độ (1194-1264) - một người có công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Nguyên xâm lược nước ta (1258) qua bài Thái sư Trần Thủ Độ. - Ghi bảng tựa bài. b.Kết nối :. a) Đọc diễn cảm bài văn - Đọc diễn cảm bài văn. - Cho xem tranh. - Nêu câu hỏi gợi ý: Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? b) Luyện đọc, tìm hiểu bài và đọc diễn cảm - Đoạn 1 + Yêu cầu đọc đoạn văn và kết hợp giúp HS hiểu từ khó, sửa lỗi phát âm. + Yêu cầu đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? + Yêu cầu đọc lại đoạn văn. + Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu: chậm rãi, rõ ràng; chuyển giọng hấp dẫn khi kểsự việc Trần Thủ Độ giải quyết việc xin chức câu đương; giọng nghiêm, lạnh lùng khi nói câu: Ngươi có phu nhân để phân biệt. + Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Đoạn 2 + Yêu cầu đọc đoạn văn và kết hợp giúp HS hiểu từ khó, sửa lỗi phát âm. + Yêu cầu đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? + Yêu cầu đọc lại đoạn văn. + Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu: lời Linh Tự Quốc Mẫu ấm ức; lời Trần Thủ Độ ôn toàn , điềm đạm. + Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Đoạn 3 + Yêu cầu đọc đoạn văn và kết hợp giúp HS hiểu từ khó, sửa lỗi phát âm. + Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: . Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? . Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào? Gợi ý để HS nêu nội dung và ghi bảng. * Nội dung bài : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. + Yêu cầu đọc lại đoạn văn. + Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu: lời viên quan - tha thiết; lời vua - chân thành tin cậy; lời Trần Thủ Độ trầm ngâm, thành thật. + Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. d.Vận dụng : - Gợi ý HS nêu giới thiệu bài và ghi bảng. - Trần Thủ Độ là một người có chức trọng cao nhưng không vì thế mà làm sai phép nước. Một tấm gương đáng để người đời học tập và noi theo. 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Luyện đọc ở nhà. - Chuẩn bị bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. hát - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát tranh . - 3 đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến ông mới tha cho. + Đoạn 2: tiếp theo đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. + Đoạn 3: phần còn lại. + 3 HS đọc đoạn văn và giải nghĩa từ: thái sư, câu đương. + Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: Đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt. + 1 HS đọc. + Chú ý và theo dõi. + Hai bạn cùng bàn luyện đọc. + Xung phong thi đọc. + 3 HS đọc đoạn văn, giải nghĩa từ: kiệu, quân hiệu, thềm cấm. + Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. + 1 HS đọc. + Chú ý và theo dõi. + Hai bạn cùng bàn luyện đọc. + Xung phong thi đọc. + 3 HS đọc đoạn văn và giải nghĩa từ: xã tắc, thượng phụ, chuầu vua. + Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: . Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. . Cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước. + 1 HS đọc. + Chú ý và theo dõi. + Từng nhóm 4 HS đọc luyện đọc. + Xung phong thi đọc. - Tiếp nối nhau phát biểu. Tiết 40 Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng ***** Ngày dạy : 09/01/ 2013 I.Mục tiêu : 1. Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng. Trả lời được các câu hỏi 1, 2. * Phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước. 2. Hiểu giới thiệu bài: Biểu dương nhà tư sản Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng. II.Các phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết đoạn Với lòng nhiệt thành yêu nước giao phụ trách quỹ. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu đọc 1 đoạn trong bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi có nội dung trong đoạn vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a.Khám phá :Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em về nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện, một công dân gương mẫu, suốt đời đóng góp cho Cách mạng, cho kháng chiến mà không đòi hỏi sự đền đáp nào qua bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - Ghi bảng tựa bài. b.Kết nối : a) Luyện đọc - Yêu cầu đọc toàn bài. - Cho xem tranh. - Nêu câu hỏi gợi ý: Bài văn có thể chia làm mấy phần? - Yêu cầu từng nhóm 5 HS tiếp nối nhau đọc theo 5 phần. - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ ngữ được chú giải trong bài. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu đọc lại toàn bài. - Đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì: a) Trước Cách mạng, b) Khi Cách mạng thành công, c) Trong kháng chiến, d) Sau khi hòa bình lập lại. + Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? + Từ câu chuyện này, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước? - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Gợi ý HS nêu giới thiệu bài và ghi bảng. - Nội dung bài : Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng. c) Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc: thể hiện sự thán phục, kính trọng; nhấn mạnh những con số về số tiền, tài sản mà ông Thiện đã trợ giúp Cách mạng. - Yêu cầu đọc toàn bài văn. - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc và đọc mẫu. - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương. d.Vận dụng : - Mặc dầu không trực tiếp cầm súng chiến đấu nhưng những đóng góp của ông Đỗ Đình Thiện đã cho chúng ta thấy ông Thiện là một công dân yêu nước, mong muốn góp sức mình vào sự nghiệp chung của đất nước. 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Luyện đọc ở nhà. - Chuẩn bị bài Trí dũng song toàn . hát - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - HS được chỉ định đọc. - Quan sát tranh. - 5 phần. - Tiếp nối nhau đọc. - Đọc chú giải và chú ý nghe. - Hai bạn cùng bàn luyện đọc. - HS giỏi đọc. - Chú ý lắng nghe. - Đọc thầm, thảo luận và trả lời: + Trước cách mạng, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. Khi Cách mạng thành công, ông ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàngvà góp vào Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương. Trong kháng chiến, gia đình ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. Sau khi hòa bình lập lại, ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho nhà nước. + Là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung. + Tiếp nối nhau nêu. - Nhận xét, bổ sung. - Chú ý. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - Quan sát và theo dõi. - Từng nhóm luyện đọc diễn cảm - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn. - Tiếp nối nhau phát biểu. Tuần 21 Tiết 41 Trí dũng song toàn ***** Ngày dạy : 14/01/ 2013 I.Mục tiêu : 1. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. 2. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi ông Giang Văn Minh trí dũng song toàn , bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngồi. + Giáo dục kĩ năng sống : - tự nhận thức - Tư duy sáng tạo II.Các phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết đoạn: Chờ rất lâu đến mang lễ vật sang cúng giỗ. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a.Khám phá :Trí dũng song toàn là truyện kể về một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử nước ta- danh nhân Giang Văn Minh. Qua truyện này, các em sẽ hiểu thêm về tài năng, khí phách, công lao và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang Văn Minh cách nay ngót 400 năm. - Ghi bảng tựa bài. b.Kết nối : a) Luyện đọc - Yêu cầu đọc bài văn. - Cho xem tranh. - Yêu cầu từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc theo 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu ... đến cho ra lẽ. + Đoạn 2: Tiếp theo ... đến đền mạng Liễu Thăng. + Đoạn 3: Tiếp theo ... đến ám hại ông. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới và khó. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu đọc lại toàn bài. - Đọc diễn cảm. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? + Nhắc lại nội dung cuộc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTAP DOC.doc
Tài liệu liên quan