Bài soạn VNEN 4 Tuần 16

TIẾNG VIỆT Bài 16 B: TRÒ CHƠI, LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG ( tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài: (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-na, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); Bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung bài thơ: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô ) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.

II. Chuẩn bị: Tranh, phiếu ht.

III. Các hình thức dạy-học

1.Khởi động.

2. GV giới thiệu bài

3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Thứ hai TOÁN Bài 50. THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O (Tiêt 1) I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia thương có chữ số 0. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động cơ bản. 1. Trò chơi “Ghép thẻ” 396 164 4592 : 28 5643 : 19 4572 : 12 297 2. Gv hướng dẫn phép tính: a) 9450 : 35 = ? - Đặt tính rồi tính. - Chia từ trái sang phải. - Số dư nhỏ hơn số chia. - 0 chia cho bất kì số nào cũng bằng 0 b) 2448 : 24 = ? Chú ý: Khi hạ một chữ số ở số bị chia để chia, nếu số đó nhỏ hơn số chia thì thương bằng 0. 3. Đặt tính rồi tính: 8750 : 35 = 250 3654 : 18 = 203 * Ban học tập chia sẻ bài học. GV gợi ý kết luận, nêu nội dung, giáo dục. - Hoạt động trong nhóm - Nhóm nào xong trước thì thắng cuộc. - Hoạt động cả lớp. - Hoạt động cặp đôi - 2 Hs lên bảng làm bài. TIẾNG VIỆT Bài 16 A: TRÒ CHƠI ( tiết 1) I. Mục tiêu: Đọc - Hiểu bài Trò chơi. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Các hình thức dạy-học: II. Hoạt động cơ bản 1. Gv chốt: mọi người trong tranh chơi trò chơi đu quay, kéo co, đá cầu, đánh chắt. Những trò chơi đó thường xuất hiện trong các lễ hội ở làng, xã, trường học, gia đình. 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài - Tranh vẽ: Một lễ hội có trò chơi kéo co, có nhiều người dân đến xem, hai đội đội nam và đội nữ cố kéo về phía mình, một người đàn ông làm trọng tài. - Giọng đọc: Đọc với giọng sôi nổi hào hứng. 3. Chọn lời giải nghĩa - Giải nghĩa thêm 1 số từ sau: Tục: Thói quen từ lâu đời trong đời sống nhân dân, được mọi người nói chung cộng nhận và làm theo. Keo: Lần tranh giành được thua bằng sức lực. 4. Cùng luyện đọc Gv : Chú ý nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, đấu tài, đấu sức, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống,... 5. Nội dung bài : 1) Cách chơi kéo co: Gv chốt: KÐo co lµ trß ch¬i thÓ hiÖn tinh thÇn th­îng vâ 2) Giới thiệu trò chơi kéo co: Cã 2 ®éi, sè ng­êi b»ng nhau kÐo co ph¶i ®ñ 3 keo - Gv chốt: C¸ch ch¬i kÐo co ë lµng H÷u TrÊp 3) Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì đ«ng ng­êi, s«i næi, hß reo ... 4) Chơi kéo co ở làng Tích Sơn đặc biệt vì: Thi gi÷a hai gi¸p trong lµng. Sè l­îng kh«ng h¹n chÕ, cã gi¸p ... Gv chốt: C¸ch ch¬i kÐo co ®Æc biÖt ë lµng TÝch S¬n 5) Phương án b,c,d,e. 6) Có những trò chơi dân gian khác: §Êu vËt, ®u bay, móa vâ, thæi c¬m thi, ®¸ cÇu, ... Nội dung: KÐo co lµ trß ch¬i thÓ hiÖn tinh thÇn th­îng vâ cña d©n téc. Tôc ch¬i kÐo co ë c¸c ®Þa ph­¬ng trªn kh¾p ®Êt n­íc lµ rÊt kh¸c nhau. * Hoạt động nhóm - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. * HĐ cả lớp *HĐ cá nhân * Hoạt động nhóm * Hoạt động theo nhóm - Hoạt động cả lớp. Thứ ba TOÁN Bài 50. THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O (Tiêt 2) I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia thương có chữ số 0. II. Chuẩn bị: III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động thực hành. 1. Đặt tính rồi tính. - Gv chốt: Khi hạ một chữ số ở số bị chia để chia, nếu số đó nhỏ hơn số chia thì thương bằng 0. Đáp án: a) 120; 203( dư 10) ; 308 ( dư 10) b) 57; 354; 184 ( dư 17) 2. Sai ở đâu? * Gv chốt: - Khi hạ một chữ số ở số bị chia để chia, nếu số đó nhỏ hơn số chia thì thương bằng 0. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. Đáp án: 201; 184( dư 17) 3. Giải bài toán: - 1l : 22 000 đồng 1 l : 15 km - 60 km : ? đồng. *BHT chia sẻ kết quả - Khắc sâu cách thực hiện. - Hoạt động cá nhân. - Đổi chéo vở kiểm tra. - Hoạt động cặp đôi. - Hs trình bày kết quả trong nhóm. - Hoạt động cặp đôi - Hs trình bày trong nhóm. - Các nhóm lần lượt báo cáo , chia sẻ. TIẾNG VIỆT Bài 16 A: TRÒ CHƠI ( tiết 2,3) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng đoạn văn kéo co, viết đúng các tiếng có âm đầu r,d,gi. - Mở rộng vốn từ trò chơi. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Các hình thức dạy-học: III. Hoạt động thực hành (Tiết 2) 1. Nghe thầy cô đọc, viết vào vở đoạn văn a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn + Cánh diều đẹp như thế nào? + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào? b. Hướng dẫn viết từ khó: c. Viết chính tả: - GV đọc. - GV lưu ý HS cách trình bày. - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc cho HS soát lỗi. d. Chấm chữa bài: 2. Thi tìm viết đúng từ ngữ - HĐ cả lớp - HĐ cả lớp - HĐ cả lớp. - Hs làm việc cá nhân Tiết 3 II. Hoạt động thực hành 3. Gv chốt nội dung: Trò chơi rèn sức mạnh: vật, nhảy dây Trò chơi rèn sự khéo léo: lò cò, đá cầu. Trò chơi rèn trí tuệ: Xếp hình, cờ tướng, ô ăn quan 4. Đổi bài soát lỗi. 5. Đáp án : Chơi với lửa: Làm một việc nguy hiểm. ở chọn nơi chơi chọn bạn: Khuyên con người nên biết chọn nơi sinh sống, chọn bạn chơi cho phù hợp. Chơi dao có ngày đứt tay: Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ. Chơi diều đứt dây: Mất trắng tay 6. Tục ngữ, thành ngữ khuyờn bạn: a) ở chọn nơi chơi chọn bạn b) Chơi dao có ngày đứt tay; Chơi với lửa * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. - Thảo luận nhóm đôi. - Hoạt động cặp đôi. TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được: Cách đọc và tìm hiểu nội dung một đoạn văn I. Khởi động II. Hoạt động thực hành. - Y/c hs đọc đề bài Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới. - Y/c hs đọc đoạn văn - Y/c hs đọc y/c thứ nhất: 1) Gạch chân câu mở đầu đoạn văn. - y/c hs tìm câu mở đầu đoạn văn - Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng: " Chị cá chép trong thật đẹp" - Y/c hs đọc y/c thứ hai 2) Viết những từ chỉ các bộ phận của cái đèn cá chép: Bộ xương, - Y/c hs tìm các từ chỉ bộ phận của cá chép - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: c) tấm áo, vẩy, mắt, mũi, miệng, đuôi, vây, râu. 3) Củng cố: - Nhận xét tiết học - hs đọc đề bài - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện. - Cá nhân đọc - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện. - Cá nhân đọc - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. Thứ tư TOÁN Bài 51. CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số( chia hết, chia có dư). - Vận dụng phép chia để giải toán. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Các hình thức dạy-học: II. Hoạt động cơ bản. 1. Trò chơi “Hái hoa toán học”: - Một số bông hoa: 702 : 78 = 9; 910 : 35 = 25 912 : 12 = 76; 864 : 36 = 24 214875 : 3 = 71 625; 429387 : 7 = 61341 2. Hướng dẫn cách đặt tính và tính. 6426 : 153 = ? - Đặt tính. - Chia từ trái sang phải - Ước lượng thương: Cách 1: 64 : 15 = 4 Cách 2: 60 : 20 = 3 Từ thương ước lượng được ta có thể tăng hoặc giảm thương. * Chú ý: Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 3. Đặt tính rồi tính: a) 708 : 354 = 2; b) 6420 : 321 = 20 III. Hoạt động thực hành. 1. Đặt tính rồi tính. Đáp án: a) 6; 6 b) 34; 32 2. Tính ( theo mẫu) 704 : 234 = 3 ( dư 2) 1935 : 354 = 5 ( dư 165) 4597 : 165 = 27 (dư142) 8770 : 365 = 24 ( dư 10) 3. Giải bài toán Bài giải: Nếu mỗi giá sách đều chứa 250 quyển thì cần số giá sách là. 8750 : 250 = 35( giá sách) * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV khắc sâu cách chia. - Hoạt động trong nhóm. - Hs bốc vào bông hoa nào thì phải nêu kết quả của bông hoa đó. - Hoạt động cả lớp. - Hs lắng nghe. - Hoạt động cặp đôi. - kiểm tra. - Hoạt động cá nhân. - 4 Hs lên bảng làm bài - Hoạt động cá nhân. - 4 Hs lên bảng làm bài. - Hoạt động nhóm, chia sẻ. - Hs trình bày trong nhóm. - Lớp chia sẻ, báo cáo. TIẾNG VIỆT Bài 16 B: TRÒ CHƠI, LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài: (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-na, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); Bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài thơ: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô ) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. II. Chuẩn bị: Tranh, phiếu ht. III. Các hình thức dạy-học 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động cơ bản 1. Tranh vẽ những nhân vật : một chú bé, ba lão già, một con cáo, một con mèo. 2. Giọng đọc : Đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Kết hợp quan sát tranh và nhận biết các nhân vật trong tranh. 3. Giải nghĩa từ : Hơ: Đưa vào gần nơi tỏa nhiệt cho khô, cho nóng lên 4. Cùng luyện đọc. 5. Cùng thảo luận 1) Điều bí mật : CÇn biÕt kho b¸u ë ®©u. Gv chốt : Bu - ra - ti - n« t×m c¸ch moi ®iÒu bÝ mËt vÒ kho b¸u ë Ba - ra - ba 2) Chui vµo c¸i b×nh b»ng ®Êt ®îi Ba - ra - ba uèng say tõ trong b×nh hÐt ra ... 3) C¸o vµ mÌo b¸o víi Ba - ra - ba trong b×nh ®Êt. Ba - ra - ba nÐm vì b×nh. Bu - ra - ti - n« bß læm ngæm ... lao ra ngoµi. 4) Bu - ra - ti - n« tho¸t th©n Nội dung: Nhê trÝ th«ng minh Bu - ra - ti - n« ®· biÕt ®­îc ®iÒu bÝ mËt vÒ n¬i cÊt kho b¸u ë l·o Ba- ra - ba. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận nội dung. * Hoạt động nhóm * Hoạt động cả lớp. * Hoạt động cá nhân * Hoạt động nhóm * Hoạt động nhóm - Lớp chia sẻ, bổ sung. Thứ năm TOÁN Bài 52. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Em biết: Ôn phép chia cho sè cã ba ch÷ sè. II. Chuẩn bị: III. Các hình thức dạy-học II. Hoạt động thực hành. 1. Hướng dẫn cách đặt tính rồi tính. 65754 : 281 - Đặt tính - Chia theo thứ tự từ trái sang phải - Cách ước lượng thương: + Cách 1: 657 : 281 ta ước lượng: 70 : 30 = 2 + Cách 2: 657 : 281 ta ước lượng 6 : 2 = 3 Từ những số ước lượng được ta có thể tăng hoặc giảm sao cho đúng. 2. Đặt tính rồi tính: a) 5625 : 625 = 9; 26345 : 752 = 35( dư 25) b) 88434 : 289 = 306 72118 : 176 = 409( dư 134) 3. Tính giá trị của biểu thức. 3602 x 27 – 9060 : 453 = 97254 – 20 = 97234 4. Giả bài toán: - Công thức tính S HCN: S = a x b a = S : b b = S : a - Công thưc tính chu vi HCN P = ( a + b) x 2 - Ban học tập điều hành chia sẻ. - Hoạt động cả lớp - Hs chú ý lắng nghe, nhắc lại cách thực hiện. - Hoạt động cá nhân. - Hs chia sẻ làm bài. - Hs hoạt động cá nhân. - Hs chia sẻ làm bài. - Hoạt động cá nhân. - Lớp chia sẻ làm bài, Hs làm bảng nhóm trình bày lên bảng. TIẾNG VIỆT Bài 16 B: TRÒ CHƠI, LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG ( tiết 2- 3) I. Mục tiêu: Em biết: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Luyện tập giới thiệu địa phương II. Chuẩn bị: III. Các hình thức dạy-học II. Hoạt động cơ bản Tiết 2 6. Giới thiệu các món đồ chơi: lắp ghép xe lôi, con quay, búp bê, rô bốt, chong chóng, mô hình máy bay. III. Hoạt động thực hành. 1. Chuẩn bị kể câu chuyện về đồ chơi. - Gv nh¾c hs: C©u chuyÖn cña mçi em lµ c©u chuyÖn cã thùc, nhËn vËt trong c©u chuyÖn lµ em hoÆc b¹n em. Lêi kÓ gi¶n dÞ, tù nhiªn. 2. Hs kể chuyện liên quan đến đồ chơi của mình. 3. Thi kể chuyện trước lớp Tiết 3 4. Đọc trả lời: - Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương: làng Hữu Trấp, làng Tích Sơn. - Thuật lại trò chơi kéo co: Trò chơi kéo co chia thành hai đội, kéo co phải đủ ba keo, bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều hơn là bên ấy thắng. 5. Trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh: - Chơi chim, ném còn, đánh đu, lễ hội cồng chiêng, đua thuyền, hát quan họ. - Gv kể thêm một số lễ hội: lễ hôi Đền Trần, Yên Tử, Hội Gióng, Chùa Hương... 6. Trò chơi quê hương mình: Lễ hội chùa Yên Tử ở Uông Bí- Quảng Ninh. Hội Yên Tử bắt đầu từ ngày 9 tháng Giêng và kéo dài hết 3 tháng mùa xuân. Sau phần nghi lễ long trọng của lễ hội tổ chức dưới chân núi Yên Tử là cuộc hành hương của hàng vạn người đến với chùa Đồng ở trên đỉnh núi.  Du khách đến hội chùa Yên Tử để được tách mình khỏi thế giới trần tục, thực hiện cuộc hành hương tôn giáo giữa thiên nhiên hùng vĩ. Thú vui “như hội” là leo núi, lên đỉnh cao nơi có chùa Ðồng. Trên đường đi chốc chốc lại gặp ngôi chùa, ngọn tháp, con suối, rừng cây mỗi nơi là một truyện cổ tích sâu lắng tình người. Lên đến đỉnh núi tựa như cổng trời,  sau khi thắp nén nhang ai nấy như mình đang đứng giữa trời, lòng lâng lâng thoát tục. Khi trời quang mây tạnh, từ nơi đây có thể phóng tầm mắt dõi nhìn khắp vùng biển miền Ðông Bắc. Ca dao có câu: “Trăm năm tích đức, tu hành, Chưa đi Yên Tử, chưa thành * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Tổng kết khắc sâu nội dung. * Hoạt động nhóm * Hoạt động nhóm * Hoạt động nhóm * Hoạt động cả lớp Thứ sáu TOÁN Bài 49 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) (tiết 2) (tr.65 1B) I. Mục tiêu: Em biết: - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Vân dụng vào giải toán. II. Chuẩn bị: III. Các hình thức dạy-học 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động thực hành 1. Đặt tính rồi tính 2. Tính giá trị của biểu thức - 4 HS lên chia sẻ. 3. Giải bài toán: - Tập HS đọc và phân tích đề rồi giải Đổi 1giờ 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38 400 m Trung bình mỗi phút 38 400 : 75 = 512 (m) * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Tổng kết khắc sâu nội dung. * HĐ cá nhân - Lớp theo dõi, sữa chữa. - 3 HS nhắc cách thực hiện. - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm trình bày, chia sẻ. TIẾNG VIỆT Bài 15C: QUAN SÁT ĐỒ VẬT ( Tiết 1-2) (tr.90 .1B) I.Mục tiêu: - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý để miêu tả. - Biết giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác. II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III. Các hình thức dạy-học: I. Khởi động - Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất. II. Hoạt động cơ bản Tìm hiểu cách quan sát đồ vật 1. Quan sát các đồ vật - Mỗi bức tranh vẽ: rô bốt, chú lật đật, cái chong chóng, chiếc đèn ông sao, chú gấu bông. 2. Ghi lại những điều em quan sát được + Em có chú gấu bông rất đáng yêu. + Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. - GV chốt: Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận. - HS chép ghi nhớ vào vở III. Hoạt động thực hành 1. Viết dàn ý vào vở 2. Tìm hiểu cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi + Mẹ ơi, con tuổi gì? + Lời gọi: Mẹ ơi. * Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, ... * Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác 3. Cách hỏi đáp 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: a. Đoạn văn có 4 câu hỏi, mỗi câu hỏi để hỏi ông cụ b. Câu hỏi thể hiện rõ thái độ tế nhị, thông cảm sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn: Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Hs chơi theo nhóm - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả. - Lớp chia sẻ. * HĐ cá nhân * HĐ lớp: - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả. - Lớp chia sẻ. * HĐ lớp: - Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện. - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả. - Lớp chia sẻ. TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Nắm vững cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật ( mở bài, thân bài, kết bài và trình tự miêu tả). - Biết lập được dàn ý cho bài văn tả. II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III. Các hình thức dạy-học: 1. Giới thiệu bài : Nêu nv của bài học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài tập - Tổ chức HS làm, báo cáo. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Y/c: HS đọc yêu cầu của bài tập -GV viết đề bài, nhắc HS lưu ý: + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước & các bài văn mẫu: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái trống trường. -GV nhận xét đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo. - Tổ chức lớp chia sẻ - HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi -HS phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi - Làm cá nhân. - Cặp trao đổi. - Nhóm báo cáo kết quả. - Cả lớp chia sẻ. -HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua bài học Toán(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được cách chia cho số có hai chữ số, có được kỹ năng thực hành chia cho số có hai chữ số II. Hoạt động dạy và học 1. Khởi động 2Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 8586 : 27 b) 51225 : 45 c) 85996 : 35 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a) (21366 + 782) : 49 = b) 1464 x 12 : 61 = - Yêu cầu đại diện nhóm chia sẻ - Nhận xét và chôt lại lời giải đúng: Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a) Nếu a = 42 thì 1764 : a =......................... b) Nếu b = 35 thì 43855 : b = ..................... - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 2438m2, chiều dài 54m. Tính chiều rộng mảnh đất đó? - Gọi đại diện nhóm chia sẻ - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: HĐ cá nhân -Chia sẻ trong nhóm HĐ nhóm HĐ cá nhân HĐ nhóm SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. Chủ tịch HĐTQ, các ban nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. 3. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 16. -Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ. -Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ. - Phát động thi đua chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam(22-12) - Luyện tập kể chuyện sách. -Chăm sóc, cắt tỉa cây cảnh. -Luyện viết chữ đẹp. -Tham gia giới thiệu sách. - Vệ sinh trường lớp theo phân công. 4. Vui chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVNEN 4 TUAN 16.doc