Bài soạn VNEN 4 Tuần 26

TIẾNG VIỆT Bài 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (Tiết 1)

I. Mục tiêu: Đọc và hiểu bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy.

II.Đồ dùng Tranh, phiếu bài tập.

III.Các hoạt động học

1. Khởi động

2. Giới thiệu bài.

A. Hoạt động cơ bản:

1. Nói về một tấm gương thiếu nhi dũng cảm mà em biết:

- Kim Đồng là một chú bé giao liên thông minh , nhanh nhẹn và không hề run sợ trước nguy hiểm.

- Lượm là một chú bé giao liên dũng cảm, chú đưa thư vượt trong bom đạn của kẻ thù. Chú đã hi sinh anh dũng trong khi làm nhiệm vụ.

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Thứ hai TOÁN Bài 81: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (Tiết 1) I. Mục tiêu: Em biết thực hiện phép chia hai phân số. II.Đồ dùng:Phiếu ht III.Các hoạt động học 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài. A. Hoạt động cơ bản 1. Thảo luận tìm cách giải bài toán - Để tính chiều dài hình chữ nhật ta phải thực hiện phép chia 2 phân số: - GV: Để thực hiện phép chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 2. Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau: 3. Em và bạn cùng tính ; ; * Ban học tập chia sẻ bài học. -Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập - HĐ cặp đôi - HĐ cả lớp -HĐ nhóm đôi - HĐ cặp đôi - Các nhóm chia sẻ. TIẾNG VIỆT Bài 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (Tiết 1) I.Mục tiêu: Đọc và hiểu bài Thắng biển. II.Đồ dùng: Phiếu ht, tranh. III.Các hoạt động học 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài. A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát các bức ảnh và nói nội dung - Ảnh 1: Mọi người chặn sự xâm nhập của nước biển. - Ảnh 2: Nhà cửa, cây cối đang chìm trong nước lũ. - Ảnh 3: Mọi người đang di chuyển đồ đạc Ảnh 4: Mọi người đang đóng cọc, đắp đê. 2. Nghe thầy (cô) đọc bài. 3. 1- c, 2 – d, 3 – a, 4 – b. 4. Cùng luyện đọc 5. Cùng thảo luận, trả lời câu hỏi. 1) Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa (Đoạn 1) Biển tấn công (Đoạn 2) Thắng biển (Đoạn 3) - Đoạn 1: Biển đe dọa con người - Đoạn 2: Cuộc tấn công dữ dội của bão biển. - Đoạn 3: Lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển. 2) – Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. 3) Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động: .. với tinh thần quyết tâm chống giữ. 4) Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người: vác 1 vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn, 6. Thi đọc đoạn 2: Bình chon bạn đọc hay nhất * Ban học tập chia sẻ bài học. Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập - HĐ nhóm - HĐ cả lớp. - HĐ cặp đôi - HĐ nhóm: + Đọc, chia sẻ yêu cầu. + Làm cá nhân. + Cặp trao đổi. + Nhóm chia sẻ, báo cáo. - HĐ nhóm: - Các nhóm lần lượt báo cáo. Thứ ba TOÁN Bài 81: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (Tiết 2) I. Mục tiêu: Em biết thực hiện phép chia hai phân số. II.Đồ dùng: phiếu ht. III.Các hoạt động học 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành 1. Tính: 2. Tính rồi rút gọn a); ; b); ; 3. Tìm x a) X= b) : X = 4. Tính a) ; b) ; c) * Ban học tập chia sẻ bài học. GVKL: Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó ta được kết quả là 1. 5.a) Hình chữ nhật: S: m2 b: m a: ? b) Hình bình hành: S: m2 h: m a: ? * Ban học tập chia sẻ bài học. - Ban văn nghệ điều khiển - Hsinh thực hiện ba bước học tập - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - Các nhóm chia sẻ. - HĐ nhóm. TIẾNG VIỆT Bài 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (Tiết 2,3) I.Mục tiêu: 2. Luyện tập nhận biết cấu tạo và sử dụng câu kể Ai là gì? 3. Nghe - viết đúng đoạn văn trong bài Thắng biển, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần in/inh. II.Đồ dùng: Phiếu ht. III.Các hoạt động học Tiết 2 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài. B. HĐTH 1. Các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn: a) (1), (2) b) (1) c) (2) 2. Câu Chủ ngữ Vị ngữ a) (1) (2) Nguyễn Tri Phương Cả hai ông là người Thừa Thiên. đều không phải là người Hà Nội. b) (1) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. c) (2) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 3. Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu với bố mẹ bạn Hà khi cả nhóm đến thăm bạn ốm, có sử dụng câu kể Ai là gì? 4. Đọc đoạn văn của mình, chỉ rõ câu kể Ai là gì? Có trong đoạn. * Ban học tập chia sẻ bài học. - Ban văn nghệ điều khiển - Hs thực hiện ba bước học tập - Hoạt động cả lớp - Hoạt động nhóm - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm - Các nhóm chia sẻ 1. Khởi động Tiết 3 2. Giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành 5. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài Thắng biển (Từ đầu đến quyết tâm chống giữ. 6. Điền vào chỗ trống a) lại- lồ- lửa – nõn - nến – lóng lánh - lung linh - nắng – lũ lũ – lên - lượn. b) lung linh, giữ gìn, bình minh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học tính, gia đình, thông minh. * Ban học tập chia sẻ bài học. - Ban văn nghệ điều khiển - Hs thực hiện ba bước học tập - Hoạt động cả lớp - Hoạt động nhóm - Các nhóm chia sẻ TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: giúp hs nắm được: - Cách đọc một bài văn. - Có kỹ năng đọc và tìm hiểu nội dung một bài văn. II. Hoạt động dạy và học. 1. Khởi động - Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu 2. Hoạt động thực hành 1. Đọc bài văn sau: Chọn câu trả lời đúng. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) Hương thơm của cây và hoa b) Hoa thiên lý, hoa cau, hoa ngâu, hoa chanh, hoa bưởi. c) Những mùi thơm chân chất, mộc mạc d) Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương nồi cơm gạo mới. e) Hương lá chanh, lá bưởi, lá xương sông, lá lốt, hương nhu, bạc hà. 2. Tìm đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn trên. Cho biết đó là kiểu mở bài, kết bài nào. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) Đoạn mở bài: Từ đầu đến mộc mạc Kiểu mở bài: Gián tiếp. b) Đoạn kết bài: Từ Nước hoa ư? đến cứ thơm mãi nhé!. * Ban học tập chia sẻ bài học. - HĐ nhóm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Cặp trao đổi + Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả. - Hoạt động nhóm - Các nhóm chia sẻ Thứ tư TOÁN BÀI 82: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Em thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số; ôn tập cộng, trừ, nhân phân số. II. Chuẩn bị: III.Các hoạt động học 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành. Tính rồi rút gọn: a) b) c) ; d) Tính ( theo mẫu): a) 4: ; b) 5: c) 6: 3.Tính bằng hai cách a) (x = b)(x = 4. Mỗi phân số:gấp mấy lần phân số ? Vậy gấp 4 lần . . Vậy gấp 6 lần . :. Vậy gấp 3 lần . Vậy gấp 2 lần . - Ban văn nghệ điều khiển - HS thực hiện ba bước học tập - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân * Ban học tập chia sẻ bài học. - Các nhóm chia sẻ TIẾNG VIỆT Bài 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (Tiết 1) I. Mục tiêu: Đọc và hiểu bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy. II.Đồ dùng Tranh, phiếu bài tập. III.Các hoạt động học 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài. A. Hoạt động cơ bản: 1. Nói về một tấm gương thiếu nhi dũng cảm mà em biết: - Kim Đồng là một chú bé giao liên thông minh , nhanh nhẹn và không hề run sợ trước nguy hiểm. - Lượm là một chú bé giao liên dũng cảm, chú đưa thư vượt trong bom đạn của kẻ thù. Chú đã hi sinh anh dũng trong khi làm nhiệm vụ. - Nguyễn Bá Ngọc quê ở xã Quảng Trung - quảng Xương – Thanh Hóa, là một thiếu niên anh dũng hi sinh thân mình để cứu 2 em nhỏ trong bom đạn. Khi đó em mới tròn 13 tuổi vào 5/5/1965. b)Tranh vé chú bé Ga – vrot đang đi nhặt đạn ngoài chiến lũy giúp nghĩa quân. 2. Nghe thầy cô đọc bài: Ga – vrot ngoài chiến lũy 3. Nối lời giải nghĩa thích hợp -1 – c, 2 – a, 3 – d, 4 – b. 4. Cùng luyện đọc 5. Trả lời các câu hỏi: 1)Ga – vrot nghe Ăng- giôn- ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. 2) Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga – vrot: - Ga – vrot không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của kẻ địch. - Cuốc – phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến lũy nhưng Ga vrot vẫn lán lại để nhặt đạn. - Ga-vrot lúc ẩn lúc hiện dưới làn mưa đạn của kẻ thù, chơi trò ú tim với cái chết. 3. Tác giả nói Ga-vrot là một thiên thần vì chú bé có vẻ đẹp ẩn hiện và có sức mạnh khác thường. 4) Ga- vrot là một cậu bé anh hùng - Ban văn nghệ điều khiển - HS thực hiện ba bước học tập - HĐ nhóm - HĐ cả lớp - HĐ cặp đôi - HĐ nhóm - HĐ nhóm * Ban học tập chia sẻ bài học. * ND bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrot. - Các nhóm chia sẻ Thứ năm TOÁN BÀI 83: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Em ôn tập về cộng, trừ, nhân, chia phân số, chia phân số cho số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến phân số; cộng, trừ các số có nhiều chữ số. II. Chuẩn bị: III.Các hoạt động học 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành 1.a) Em và bạn tính(theo mẫu): = b)Nói cho bạn nghe cách tính 2.Tính a) b) c) 3.Tính a) b) c) 4. Tính a) b) c) 5. Tính a) b) c) - Ban văn nghệ điều khiển - HS thực hiện ba bước học tập - HĐ cá nhân - HĐ cặp đôi. - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân * Ban học tập chia sẻ bài học. - Các nhóm chia sẻ TIẾNG VIỆT Bài 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (Tiết 2-3) I. Mục tiêu: 2. Viết được kết bài cho bài văn tả cây cối. 3. Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng dũng cảm. II.Đồ dùng Tranh, phiếu bài tập. III.Các hoạt động học 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài. A. Hoạt động cơ bản: 6. Thi đọc đoạn 3 B. Hoạt động thực hành 1. Có thể dùng các câu văn trong phần a, b để viết kết bài. Vì a) Những câu văn này nêu được tình cảm, cảm xúc của tác giả với cây bàng. b) Những câu văn này nêu được tác dụng của cây phượng 2. Quan sát 1 cây mà em thích và trả lời câu hỏi 3. Viết kết bài cho bài văn tả 1 cây mà em yêu thích 4. Tìm các câu chuyện nói về lòng dũng cảm: - Chú bé liên lạc - Bó đuốc sống - Giao chiến với Ô Mã Nhi - Những chú bé không chết - Khuất phục tên cướp biển 5. Kể lại một câu chuyện mà em thích 6. Thi kể chuyện trước lớp - Ban văn nghệ điều khiển - HS thực hiện ba bước học tập - HĐ cả lớp - HĐ nhóm - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ Nhóm HĐ cặp đôi - HĐ cả lớp * Ban học tập chia sẻ bài học. - Các nhóm chia sẻ Thứ sáu TOÁN BÀI 83: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Em ôn tập về cộng, trừ, nhân, chia phân số, chia phân số cho số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến phân số; cộng, trừ các số có nhiều chữ số. II. Chuẩn bị: III.Các hoạt động học 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành 6. Tính a) b) c) d) 7. Tính a) b) c) 8. Giải bài toán: Lần 1: bể Lần 2: bể. Còn phần bể chưa có nước ? 9. Giải bài toán Có 34560 kg. Chuyển lần đầu 2850 kg. Lần sau gấp 3 lần đầu. Còn lại...kg ? - Ban văn nghệ điều khiển - HS thực hiện ba bước học tập - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân * Ban học tập chia sẻ bài học. - Các nhóm chia sẻ TIẾNG VIỆT Bài 26C: GAN VÀNG DẠ SẮT (2 tiết) * Khởi động * Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản 1. Cả lớp cùng chơi trò: Tôi là ai 2. Xếp từ vào 2 nhóm cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng cảm. Cùng nghĩa Trái nghĩa Can đảm, anh hùng, anh dũng, gan góc, bạo gan táo bạo, quả cảm, gan dạ. Nhát, hèn nhát, nhát gan, nhút nhát, bạc nhược, đớn hèn, hèn hạ, nhu nhược, khiếp nhược, hèn mạt. 3.Đặt câu với 1 từ ở hđ 2 4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - Dũng cảm bênh vực lẽ phải. - Khí thế dũng mãnh. - Hi sinh anh dũng. 5. a) Vào sinh ra tử: Trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hểm, kề bên cái chết. b) Cày sâu cuốc bẫm: Làm ăn cần cù, chăm chỉ (trong nghề nông) c) Gan vàng dạ sắt: Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm. d) Nhường cơm sẻ áo: Đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn hoạn nạn. e) Chân lấm tay bùn: Chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc. 6. Đặt câu với một thành ngữ trên. (Tiết 2) III. Hoạt động thực hành 1. Tả một cây bòng mát mà em yêu thích 2. Đổi bài cho bạn góp ý và sửa lỗi. 3. Đọc trước lớp, bình chọn bài hay. - Ban văn nghệ điều khiển - HS thực hiện ba bước học tập - HĐ cả lớp - HĐ nhóm - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân -HĐ nhóm - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HĐ cặp đôi - HĐ cả lớp * Ban học tập chia sẻ bài học. - Các nhóm chia sẻ Tiếng Việt(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập củng cố về mở rộng vốn từ: Cái đẹp, ôn tập cho học sinh về câu kể Ai là gì ? - HS xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? II) Hoạt động dạy học A) GV giới thiệu nội dung ôn tập : B) GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau: Bài tập 1: Nối thành ngữ, tục ngữ ở cột Avới lời giải nghĩa thích hợp ở cột B A B 1. Đẹp người đẹp nết 3. Cái nết đánh chết cái đẹp 2. Đẹp như tiên Người con gái hoàn hảo, được cả người lẫn tính nết. b) Nết na quý hơn sắc đẹp a) Vẻ đẹp lộng lẫy của người con gái. Bài tập 2: Các câu kể Ai là gì ? sau đây dùng để làm gì ? a) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Câu dùng để :...................................................................... b) Thác Y-a- li là một thắng cảnh trên lưng chừng trời. Câu dùng để : ..................................................................... c) Cao Bá Quát là một người văn hay chữ tốt. Câu dùng để : ..................................................................... Bài tập 3: Ghi dấu nhân ( x ) vào ô trống trước câu kể Ai là gì ? trong những câu thơ sau. Gạch dưới vị ngữ trong câu vừa tìm được. Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù. Đêm nay con ngủ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Quê hươn là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. Bài tập 4: Điền vào chỗ trống vị ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu kể Ai là gì ? a) Trờng em là ...................................................................................... b ) Động Phong Nha ( Quảng Bình ) là ................................................ c) Khu di tích Mĩ Sơn ( Quảng Nam ) là............................................... d) Thành phố Đà Lạt là ........................................................................ - HS độc lập làm bài. - GV đi theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - HS trình bày bài làm của mình, - HS khác nhận xét bài làm của bạn. - GV tổ chức chữa bài, nhận xét bài làm của học sinh, kết luận lời giải đúng. Toán(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: giúp hs nắm được. - Ôn lại các phép tinh về phân số. II. Hoạt động dạy và học. 1. Khởi động 2. Hoạt động thực hành Bài 1: Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó: - Nhận xét và chốt lại bài làm đúng. : với ; : với ; 1 : với * Hoạt động cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm Bài 2: Tính a) : 7 b) : 5 c) : 6 d) : 8 - Nhận xét và chốt lại bài làm đúng. * Hoạt động cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) của 96 là: 96 x = 24 b) của 30 là: 30 : = 25 + Hoạt động cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm Bài 4: Tính a) + b) - c) x d) : - Y/c hs lên bảng làm bài. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Hoạt động cá nhân + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I. Mục tiêu. - Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua. - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới. II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. Chủ tịch HĐTQ, các ban nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. 3. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Thực hiện nghiêm túc việc đọc báo đầu giờ. -Thực hiện nghiêm túc nề nếp, nội quy lớp học. -Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ. - Vệ sinh trường lớp theo phân công. 4. Vui chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVNEN 4 TUAN 26.doc