MỞ ĐẦU 2
Chương 1 - BÀI TOÁN CAUCHY VÀ C0 − NỬA NHÓM 4
1.1
C0 − nửa nhóm 4
1.2 Bài toán Cauchy 12
1.3 Một số ví dụ 21
Chương 2 - BÀI TOÁN CAUCHY VÀ NỬA NHÓM
n −LẦN TÍCH HỢP
30
2.1 Nửa nhóm n −lần tích hợp 30
2.2 Bài toán Cauchy ( ) n,ω − đặt chỉnh 37
2.3 Nửa nhóm n −lần tích hợp địa phương 40
2.4 Một số ví dụ 50
KẾT LUẬN 58
Tài liệu tham khảo 59
59 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài toán cauchy và nửa nhóm n lần tích hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An t
n du t x R x
n t d λλλ
+
→∞ =
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
−= , (1.2.5)
áp dụng bất đẳng thức (1.2.2), ta có
( ) ( )1 , ^ , lim 1 0.n tn tu t x K x Ke xn tω
ω − +
→∞
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠≤ − = ≥ (1.2.6)
Suy ra
( ) ( ) ( )3^ ^ , , T t x u t x x D A≡ ∈ , 0t ≥ ,
là công thức nghiệm của (CP).
Xét (1.2.6), ta có thể thác triển ( )^T x• và đẳng thức (1.2.4) trên toàn không
gian ,X do vậy ( )T • thác triển được là liên tục mạnh với mọi 0t ≥ và
( ) tT t Keω≤ , 0t ≥ .
Hoàn toàn có thể chứng minh được nghiệm bất kỳ ( )u • của (CP) đều được
biểu diễn dưới dạng
( ) ( ) ( )0u T u• = • . (1.2.7)
Thật vậy, từ định nghĩa 1.1.1, cho ( )3 ,x D A∈ ta có
( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ,^ ^ A A AR T t x R T t x T t R xλ λ λ= = 0t ≥ ,
có thể thác triển đẳng thức này trên toàn không gian .X
Do vậy
( )( ) ( ) , T t Ax AT t x x D A= ∈ , 0t ≥
và hàm ( )T x• khả vi khi ( )x D A∈ .
Với một nghiệm ( )u • nào đó của (CP), ta luôn có
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0, 0d T t s u s AT t s u s T t s Au s s tds − = − − + − = ≤ ≤ ,
do đó
- 19 -
( ) ( ) ( )(0) ( ) 0T u t T t u u t= = , 0t ≥ .
Định lý 1.2.2
Giả sử A là toán tử tuyến tính, đóng, xác định trù mật trên X thỏa mãn
các điều kiện sau
( ) ( ) ,0, , 0: 1AK R K γω ω λ λ∃ > ∈ > ≤ +\ Reλ ω> , 1γ ≥ − . (1.2.8)
Khi đó với ( )3 ,x D A γ⎡ ⎤⎣ ⎦+∀ ∈ hàm
( ) ( ) ( )
( )
1^ . . , 0,
2J
0 , 0
i t
Ai
J t v p e R xd t
it
J t
σ λ
σ λ λ σ ωπ
+ ∞
− ∞
⎧ = > >⎪= ⎨⎪ =⎩
∫
cho nghiệm của (CP).
Chứng minh
Với mọi ( )3x D A γ⎡ ⎤⎣ ⎦+∈ , ta đều có thể viết dưới dạng
( ) 3 1 Ax R xγμ ⎡ ⎤⎣ ⎦+= ,
trong đó ( ) 31 x I A xγμ
⎡ ⎤⎣ ⎦+= − .
Áp dụng đồng nhất thức (1.1.11) ta có
( )( ) ( ) ( ) ( )
( )
( )
( ) ( )
( )
( )
( )
2
1
3 2
1 1 1 13 2 3
...
A AA
A
A A A A
R R R
R x x
R R R Rx x x x
γ
γ γ
γ γ
λ μ μλ μ λ
λ μ μ μ
μ λμ λ μ λ μ λ
⎡ ⎤⎣ ⎦
⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎣ ⎦ ⎣ ⎦
⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎣ ⎦ ⎣ ⎦
+
+ +
+ +
⎡ ⎤⎣ ⎦−= −
= − − − −−− − −
với Re , Re , λ μ ω λ μ> ≠ .
Sử dụng bổ đề Jordan ta có
( ) ( )x1 . . d2
i t
AiJ t x v p e Ri
σ λ
σ λ λπ
+ ∞
− ∞= ∫
- 20 -
( )
( ) 13
1. . d ,
2
i t A
i
Rv p e x
i
σ λ
γσ
λ λπ μ λ ⎡ ⎤⎣ ⎦
+ ∞
+− ∞= −∫ 0t > ,
theo (1.2.1) thì tích phân trên hội tụ tuyệt đối và hội tụ đều theo 0t ≥ .
Tiếp theo lấy đạo hàm dưới dấu tích phân ta có
( )
( ) 13
1. . d
2
i t A
i
Rv p e x
i
σ λ
γσ
λ λ λπ μ λ ⎡ ⎤⎣ ⎦
+ ∞
+− ∞ −∫ ,
tích phân này cũng hội tụ tuyệt đối và đều theo 0t ≥
và
( )
( ) 13
1. . d
2
i t A
i
Rv p e x
i
σ λ
γσ
λ λ λπ μ λ ⎡ ⎤⎣ ⎦
+ ∞
+− ∞ −∫ = ( )'J t khi 0t > .
Dễ dàng kiểm tra được ( )J t thỏa mãn (CP) khi 0.t >
Thật vậy do sự tồn tại của ( ) ( )0 ^lim ' : ' 0t J t J→ = và do tính đóng của toán tử
,A suy ra ( ) ( )^ ^' 0 0J A J= .
Áp dụng Định lý Cauchy, ta có
( ) ( ) 3 1 ^' 0 AJ R x xγμ ⎡ ⎤⎣ ⎦+= = ,
tức là ( )^J t là nghiệm của bài toán Cauchy (CP).
Bây giờ ta phải chứng minh tính duy nhất của nghiệm. Giả sử ( )u • là
nghiệm của (CP), vì ( )u • khả vi liên tục với 0,t ≥ lấy tích phân từng phần
( )
0
t
e u dλτ τ τ−∫ ta có
( ) ( ) ( ) ( )1 1
0 0
0
t t
te u d u u t e e Au dλτ λ λττ τ λ λ τ τ− − − − −⎡ ⎤⎣ ⎦= − +∫ ∫ .
Giả sử ( )0 0,u = do A đóng nên ta có
- 21 -
( ) ( ) ( )
0
,
t
tA I e u d u t eλτ λλ τ τ− −− =∫
do đó ( ) ( ) ( )
0
t
Ae u d R u t
λτ τ τ λ−− =∫ .
Kết hợp với (1.2.8) suy ra ( ) 0u τ = trên 0,t⎡ ⎤⎣ ⎦ , suy ra nghiệm là duy nhất.
1.3 Một số ví dụ
Ví dụ 1.3.1
Xét bài toán Cauchy
( ) ( )
( ) ( )
, , 0, 0,
,0 .
u x t u x t t x
t x
u x f x
∂ ∂+ = ≥ ∈ℜ∂ ∂
=
(1.3.1)
a. Trường hợp ℜ=\
Xét không gian Banach ( )2X L= \
Ta có thể viết lại phương trình dưới dạng trừu tượng
( ) ( )' ,u t Au t= ( )0, 0 ,t u f≥ = (1.3.2)
Xét toán tử dA dx= − cùng với miền xác định
( ) ( ) ( ){ }2 2 ' .D A u L u L= ∈ ∈\ \
Giả sử ( )AR λ là giải thức của A , với f X∈ cho trước từ hệ thức
( ) ( ) , ARI A f fλλ − =
suy ra ( ) ( ) ( )ARg x f xλ= là nghiệm của phương trình
( ) ( ) ' , .I A g g g f g D Aλ λ− = + = ∈
Giải phương trình cho nghiệm
( ) ( )( )( ) ( ) ( ) , . x x sAg x R f x e f s ds xλλ − −
−∞
= = ∈∫ \
- 22 -
Sử dụng phép biến đổi Fourier, ta phải kiểm tra được ( )AR λ thỏa mãn điều
kiện Hille-Yosida
( ) 1AR λ λ≤ đúng với mọi 0λ > .
Thật vậy
, 0f X λ∈ ∀ > ta có
( ) ( ) ( )2
2
x
x s
A L
L
R f e f s dsλλ − −
−∞
= ∫ .
Đặt
( ) , 0
0, 0
xe xh x
x
λ−⎧ ≥= ⎨ <⎩
khi đó
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0
= .
x
x s se f s ds h x s f s ds e f x s ds h fλ λ
+∞ +∞− − −
−∞ −∞
= − = − •∫ ∫ ∫
Mặt khác ta luôn có
( ) ( )
( ) ( )
2
2
2 2
ix ix
0 0
00
^ ^
,
^
1 1
1 .
L
L
z z x
x i x i
L L
h f h f
h z e h x dx e e dx
e dx e
i i
h f f
λ
ξ λ ξ λ
ξ λ ξ λ
λ
+∞ +∞− − −
+∞ − + − + ∞=
• = •
= =
= − =+ +
⇒ • ≤
∫ ∫
∫
Vậy
( ) 22 1 A LLR f fλ λ≤ ,
tương đương
- 23 -
( ) 1 , >0AR λ λ λ≤ ∀ .
Từ (1.1.8) suy ra A là toán tử sinh của 0C −nửa nhóm xác định bởi:
( )( )( ) ( ): ,T t f x f x t= − ,x∈\ 0t ≥
và với ( )f D A∀ ∈ hàm toán tử
( ) ( )( )( ) , ,u x t T t f x= 0, t x≥ ∈\ ,
là nghiệm duy nhất của (1.3.1), ổn định đối với điều kiện ban đầu .f
b. Trường hợp )0,⎡⎣ℜ= ∞
Ta xét bài toán Cauchy (1.3.1) trên không gian )2 0, ,X L ⎡⎣= ∞ trong
trường hợp này
( ) ) ) ( ){ }2 2 0, ' 0, , 0 0 .D A u L u L u⎡ ⎡⎣ ⎣= ∈ ∞ ∈ ∞ =
Ta cũng tìm được
( )( )( ) ( ) ( ) )
0
, 0, 0, .
x
x s
AR f x e f s ds x
λλ λ− − ⎡⎣= > ∈ ∞∫
, 0,f X λ∈ ∀ > ta có
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( )
0
0
1
0
1 1 1 .
x
x s
A
x
x s x s
A
x
R f e f ds
x
R e ds e
e
λ
λ λ
λ
λ
λ λ
λ λ
− −
− − − −
−
≤
≤ =
= − <
∫
∫
Trường hợp này ( )AR λ cũng thỏa mãn điều kiện Hille- Yosida nhưng
( )D A X≠ (vì lấy u X∈ sao cho ( )0 0u > khi đó không tồn tại dãy bất kỳ
( )nx D A∈ , ( )0 0nx = và nx u→ ), do đó A không sinh ra 0C −nửa nhóm
trên không gian )0,X C ⎡⎣= ∞ . Từ (1.1.8) suy ra A sinh ra 0C −nửa nhóm
- 24 -
trên không gian )0 0,X C ⎡⎣= ∞ (không gian các hàm liên tục trên )0,⎡⎣ ∞ và
triệt tiêu tại 0) và toán tử nửa nhóm xác định bởi:
( )( )( ) ( ) , : 0, 0 .
f x t x tT t f x
x t
⎧⎪⎨⎪⎩
− ≥= ≤ ≤
c. Trường hợp ( ,0⎤⎦ℜ= −∞ , xét không gian (2 ,0X L ⎤⎦= −∞ và
( ) ( ( ( ){ }2 2 ,0 ' ,0 , 0 0 .D A u L u L u⎤ ⎤⎦ ⎦= ∈ −∞ ∈ −∞ =
Nhận thấy với mọi 0λ > thì ( )Aλ ρ∉ và khi đó bài toán Cauchy (1.3.1) chỉ
giải được khi 0f ≡ .
Ví dụ 1.3.2 (lớp các toán tử sinh của 0C −nửa nhóm)
Xét bài toán Cauchy
( ) ( )' ,u t Au t= 0,t ≥ ( ) 00 .u u= (1.3.3)
Đặt
( ) ( ){ }1 2, ,p p p pL LX L L u u u= × = +\ \
X là không gian Banach, 1
2
u
u
u
⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠
= .
Xét toán tử A xác định bởi
0
,
g f
Au u
g
⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠
− −= −
cùng với miền xác định
( ) ( ) ( )1 1 2 2
2
, ,p p
u
D A X gu fu L gu L
u
= ∈ + ∈ ∈⎧ ⎫⎛ ⎞⎨ ⎬⎜ ⎟⎝ ⎠⎩ ⎭\ \
với ( ) ( )1 , , 0.g x x f x x γ γ= + = >
- Xét trường hợp (0,1 ,γ ⎤⎦∈ khi đó ta chứng minh được A sinh ra
0C −nửa nhóm trên X và toán tử nửa nhóm được xác định bởi:
- 25 -
( ) 2 2 : ...2!At
t AT t e I tA= = + + + ,
ta có thể viết
( ) 1
0 1
tg tfT t u e u− ⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠
−= .
Thật vậy ta có
( ) ( ) ( )1 ax 1 t xxT t m t x eγ − +∈ ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦= +\ ( ) 11 1 ,t tt e
γγ γγ
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠− +−= +
với (0,1γ ⎤⎦∈ khi đó ( )T t bị chặn khi 0.t →
Bây giờ ta chứng minh toán tử ( ) 1 , 0I Aλ λ−− > là giải thức của A và thỏa
mãn điều kiện MFPHY .
Thật vậy, do
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( )
1
1
2
1 ,
0
k
k k
k k
g k g f
I A u u
g g
λ λλ λ λ
−
− ⎛ ⎞⎜ ⎟⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎜ ⎟⎣ ⎦ ⎜ ⎟⎝ ⎠
+ − +− = + +
1, 2,...,k =
nên ta có
( )( )( ) ( ) ( ) ( )
( )
1 1
1 2
2
.
p p
p
k k k
L L
k
L
I A u g u k g fu
g u
λ λ λ
λ
− − − +
−
− ≤ + + − +
+ +
Nếu 0λ > , thì ta có ước lượng sau
( )
1
0
1
1 , 1,2,
p
p
kp ppk kp
i iL
ik L
gg u u dx
u i
λ λ λ
λ
−∞− −⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠
+ = +
≤ =
∫
và
- 26 -
( ) ( )
1
1 2
2 1 p
p p
k
kL
kfuk g fu dx
g
λ λ
+∞− +
+
−∞
=
⎛ ⎞⎜ ⎟+ ⎜ ⎟+⎝ ⎠
∫
1
2
1
2
2
,
1
1
1 1
p
p
pp
p
k kp
pp p
pk k L
k f u dx
gg
f u
dx u
g
λλ
λ
λλ
+∞
−∞
+∞
−∞
≤
≤ ≤
⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎜ ⎟++⎜ ⎟⎝ ⎠
⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠
∫
∫
do vậy ( ) ( )1 AI A Rλ λ− =− ,
và ( ) ( ) 11 2 1 1 p pkA k k kL L KKR u u u uλ λλ λ
+≤ + ≤ , ( ]0,1 ,γ∀ ∈ 0λ > .
Vậy với ( ]0,1γ∀ ∈ thì A là toán tử sinh của 0C −nửa nhóm { }( ), 0 ,T t t ≥
khi đó bài toán (1.3.3) đặt chỉnh đều trên ( ).D A
Trong trường hợp tổng quát ta có:
( ) ( )
( )
( )
1
2
1
0
g f
I A u u
gg
λλ λλ
− ⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠
+ −− = ++ .
- Nếu 1 2γ bị chặn và do đó
( ) ( )1 ,AI A R Kλ λ−− = ≤ 0,λ >
tuy nhiên ( )AR λ không thỏa mãn điều kiện MFPHY, do đó trong trường hợp
này bài toán Cauchy không đặt chỉnh.
- Nếu 2γ > , thì toán tử ( ) 1 , 0I Aλ λ−− > không bị chặn, và như vậy
bài toán Cauchy cũng không đặt chỉnh trong trường hợp này.
- 27 -
Ví dụ 1.3.3 (phương pháp nửa nhóm cho phương trình truyền nhiệt)
Cho ( )0,1Ω = , trong trường hợp tổng quát Ω là một tập mở trong n\ .
Xét bài toán Cauchy-Diriclet trên ( )2 :X L= Ω
( ) ( ) [ ]2 2, , 0, 0, , u x t u x t t xt x
∂ ∂− = ∈ Τ ∈Ω∂ ∂ (1.3.4)
( ) ( )
( ) ( )
0, 1, 0,
,0 .
u t u t
u x xν
= =
=
Ta viết lại phương trình (1.3.4) ở dạng trừu tượng
( ) ( ) [ ] ( )' , 0, , 0 ,u t Au t t u ν= ∈ Τ = (1.3.5)
Xét toán tử
2
2
d
A
dx
= là toán tử tuyến tính không bị chặn trong ( )2L Ω cùng
với miền xác định ( ) ( ) ( )12 0 ,D A H H= Ω ∩ Ω trong đó ( )2H Ω và ( )10H Ω
là hai không gian Sobolev cổ điển
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
1 2 2
0
2
2 2 2
2
, 0, 1, 0 ,
.
uH u L L u t u t
x
uH u L L
x
⎧ ⎫⎨ ⎬⎩ ⎭
⎧ ⎫⎪ ⎪= ⎨ ⎬⎪ ⎪⎩ ⎭
∂Ω = ∈ Ω ∈ Ω = =∂
∂Ω ∈ Ω ∈ Ω∂
Ta có, nghiệm duy nhất của (1.3.4) là
( ) ( ) ( )
1 1 1
, ,k k k
t
k k k k
k k k
u u e e e et t xμ ν ν ν∞ ∞ ∞−
= = =
= = =∑ ∑ ∑ .
trong đó 2 2 0, 2 sin , kk e k x kkμ π π= > = ∈` là giá trị riêng và véc tơ
riêng của toán tử A .
Giả sử ( )2Lν ∈ Ω ta có
( ) 2 2 22
1 1 1
kk k
t
k
k k k
u et μν ν∞ ∞ ∞−
= = =
= ≤ < ∞∑ ∑ ∑ , (1.3.6)
- 28 -
Với mỗi 0,t ≥ toán tử tuyến tính trên ( )2L Ω xác định bởi:
( ) ( )2
1
: , .kt k k
k
T t v e v e v Lμ
∞ −
=
= ∈ Ω∑
Từ (1.3.6) ta có ( )T t là toán tử bị chặn với mỗi 0t ≥ , hơn nữa ta có
( ) ( )2
2 2
2 2
1 1
kt k kL
k k
T t v e v v vμ
∞ ∞−
Ω = =
= ≤ =∑ ∑ ,
khi đó ( ) ( )2 1LT t Ω ≤ với mỗi 0t ≥ .
Bây giờ ta chứng minh ( ){ }, 0T t t ≥ thỏa mãn tính chất nửa nhóm:
Cho v X∈ , sử dụng phép biến đổi tự liên hợp của ( )T t ta có
( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( )
( )( )
( ) ( ) ( )
( )
1
1
1 1
,
,
, ,
.
k
k
kk k
t
k k
k
t
k k
k
t st s
k k k k
k k
T t T s v T t T s v e T s v e e
e v T s e e
e v e e e e v e e
T t s v
μ
μ
μμ μ
∞ −
=
∞ −
=
∞ ∞ − +− −
= =
= =
=
= =
= +
∑
∑
∑ ∑
Do đó ( ){ }, 0T t t ≥ là 0C −nửa nhóm.
Đặt ( ) ( ): , 0, ,u t T t t Xν ν= ≥ ∈ từ ước lượng (1.3.6) suy ra u liên tục khi
0t ≥ và ( )0u ν= trong .X
Cho ( ) ,D Aν ∈ khi đó
2 2
1 1
ktk k k k
k k
e μμ ν μ ν∞ ∞−
= =
≤ < ∞∑ ∑ .
Tức là
( )'
1
kt
k k k
k
u t e eμμ ν∞ −
=
= −∑
- 29 -
tồn tại và liên tục với 0.t∀ ≥
Hơn nữa
( )( ) 2 2
1 1
, ktk k k k
k k
T t e e μμ ν μ ν∞ ∞ −
= =
= < ∞∑ ∑ với 0,t∀ ≥ do đó ( ) ( )u t D A∈
và
( ) ( )( ) ( )'
1 1
, ktk k k k k k
k k
Au t T t e e e e u tμμ ν μ ν∞ ∞ −
= =
− = = = −∑ ∑ .
Do đó, nếu ( )D Aν ∈ thì hàm ( ) ( )u T ν• = • là nghiệm mạnh của bài toán
(1.3.5). Dễ kiểm tra A thỏa mãn ( )
0
lim
h
T h IA h+→
−= do đó A là toán tử sinh
của nửa nhóm liên tục mạnh ( ){ }, 0T t t ≥ . Vậy bài toán Cauchy (1.3.5) đặt
chỉnh đều trên ( )D A .
- 30 -
Chương 2 - BÀI TOÁN CAUCHY VÀ NỬA NHÓM
n -LẦN TÍCH HỢP
2.1. Nửa nhóm n − lần tích hợp bị chặn mũ
Định nghĩa 2.1.1
Cho n∈` , X là không gian Banach. Họ các toán tử tuyến tính bị chặn
( ){ }, 0V t t ≥ được gọi là nửa nhóm n − lần tích hợp nếu các điều kiện sau
được thỏa mãn:
(V1) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 1
0
1 ,
1 !
, 0;n nV t V s s r V t r t s r V r dr
n
s t
∞ − −⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦= − + − + −− ≥∫
(V2) ( )V t liên tục mạnh với 0t∀ ≥ ;
(V3) 0, , 0K tω∃ > ∈ ∀ ≥\ : ( ) tV t Keω≤ ;
Nửa nhóm ( ){ }, 0V t t ≥ được gọi là không suy biến nếu
(V4) ( ) 0,V t x = 0t∀ ≥ , thì 0x = .
Từ (V1) và (V4) suy ra ( )0 0V = .
Giả sử { }( ), 0T t t ≥ là 0C −nửa nhóm, xét các tích phân
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )( ) ( )
0
1
0
1
1
0 0
..............................
, 0.
1 !
t
nt t
n n
V t T t
V t T s ds
t sV t V s ds T s ds t
n
−
−
=
=
−= = ≥−
∫
∫ ∫
Giả sử A là toán tử sinh, khi đó
( ) ( )0 0
0
,...A
tR e V t dtλλ λ ∞= −∫
- 31 -
( ) ( )
( ) ( )
1
1
0
0
,...
, Re .
A
n
nA
tR e V t dt
tR e V t dt
λλ λ
λλ λ λ ω
∞−
∞−
=
=
−
− >
∫
∫
Như vậy, với mọi 0n≥ ta có
( ) ( )
0
n nA
tR e V t dtλλ λ∞= −∫ .
Từ đẳng thức trên ta nhận thấy 0C −nửa nhóm là nửa nhóm 0 -lần tích hợp
Ta nhận thấy toán tử ( )AR λ thỏa mãn phương trình giải thức khi và chỉ khi
nV thỏa mãn (V1), điều này thể hiện trong mệnh đề sau.
Mệnh đề 2.1.1
Cho n∈` và V là toán tử liên tục mạnh sao cho
0, , 0K tω∃ > ∈ ∀ ≥\ , ( ) tV t Keω≤ ,
đặt
( ) ( )
0
. , Ren tR e V t dtλλ λ λ ω∞ −= >∫ .
Khi đó ( )R λ thỏa mãn phương trình giải thức
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ,R R R Rμ λ λ μ λ μ− = − (2.1.1)
, λ μ∀ ∈^ với Re , Re , λ μ ω λ μ> ≠ , nếu và chỉ nếu V thỏa mãn (V1).
Chứng minh
Giả sử Re Reλ μ ω> > , từ (2.1.1) ta có
( ) ( ) ( ) ( )( )
( ) ( )
( )
( )( )
( )
.
n n
n n
n nn n
n n
R RR R
RR R
λ μλ λ μ μ μ λ λ μ
μ μ λλ λ μ μ
μ λ μ λ μ μ
− −
− −− −
−= −
−−≡ −− −
(2.1.2)
Sử dụng định lý tính duy nhất của phép biến đổi Laplace, ta có
- 32 -
( ) ( ) ( ) ( )
0 0
sn n tR R e e V t V s dsdtμλλ λ μ μ ∞ ∞ −− − −= ∫ ∫
và
( ) ( )
( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
1
0 0
1
0 0
0 0 0 0
0
0
0
n n
t n t
t t tn
tt ts s
t s
t
s tt
t
st
t
R R e R dt e V t dt
e R dt e e V t dt
e e V s dsdt e e V s dsdt
e e V s dsdt
e e V s dsd
e e V t s dsd
μ λ λ
μ λ μ λ μ
μ λ μ λμ μ
μ λ μ
μλ
μλ
λ λ μ μ μ μ μ λλ μ
μ μ μ λ
− − ∞ ∞− −− −
∞ ∞− −− −−
∞ ∞ ∞− −− −
∞ ∞− −
∞ ∞ − −−
∞ −−
= −
= −
=
=
=
− = − + −−
+ −
+
∫ ∫
∫ ∫
∫ ∫ ∫ ∫
∫ ∫
∫ ∫
∫
0
.t
∞∫
Lấy tích phân từng phần n lần:
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
1
0 0 0
1
0 0 0
1
1 !
1 .
1 !
n n s nst
n
n n s nst
n
R R e e s r V r t drdsdt
n
R R e e s r V r t drdsdt
n
μλ
μλ
λ λ μ μ
μ λ μ
λ λ μ μ
λ μ μ
− − ∞ ∞ −−−
− − ∞ ∞ −−−⇔
− = − − +− −
− = − +− −
∫ ∫ ∫
∫ ∫ ∫
( )( )
( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
1 1 1
1
0 0 0
11 1
0 0 0
11
0 0 0 0
0 0 0
1
1 !
1
1 !
! 1 !
1
n n n n k sk n
n nk n k
k k
n ksn k s
k
n kst kn s
k
s
st
n
R R e V s dr
s re V r drds
n k
s re t dt e V r drds
k n k
n
e e
k
μ
μ
λ μ
μλ
μ μ λ μ λ μλ μ μ μλ μ
λ
− − ∞− − − + −−
+ −= =
− −∞− − + −
=
− −∞ ∞−− −
=
∞ ∞ −−
− ⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠
⎛
−
= =−
−= − −
−= − −
−=
∑ ∑ ∫
∑ ∫ ∫
∑ ∫ ∫ ∫
∫ ∫ ∫ ( ) ( )1 1
0
n n k k
k
s r t V r drds
− − −
=
⎡ ⎤⎞⎢ ⎥⎜ ⎟⎜ ⎟⎢ ⎥⎝ ⎠⎣ ⎦
−∑
- 33 -
( ) ( ) ( )
1
0 0 0
.
1
1 !
s
nt se e t s r V r drdsdt
n
λ μ∞ ∞ −− −= + −−∫ ∫ ∫
Vậy để (2.1.1) đúng thì
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
0 0
1
0 0 0
1
1 !
sn n t
s nst
R R e e V t V s dsdt
e e s r V r t drdsdt
n
μλ
μλ
λ λ μ μ ∞ ∞ −− − −
∞ ∞ −−−=
=
− +−
∫ ∫
∫ ∫ ∫
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1
0 0 0
1 1
0 0 0
1 1
0
1
1 !
1 .
1 !
1 .
1 !
s nst
s n nst
s n n
e e t s r V r drdsdt
n
e e s r V r t t s r V r drdsdt
n
V t V s s r V r t t s r V r dr
n
μλ
μλ
∞ ∞ −−−
∞ ∞ − −−−
− −
−
⎡ ⎤= ⎢ ⎥⎣ ⎦
⎡ ⎤⇒ ⎢ ⎥⎣ ⎦
+ −−
− + − + −−
= − + − + −−
∫ ∫ ∫
∫ ∫ ∫
∫
Chú ý:
Nếu nửa nhóm ( ){ }, 0V t t ≥ là không suy biến, thì toán tử ( )R λ khả
nghịch. Từ (2.1.1) ta nhận thấy ( ) 1I Rλ λ −− phụ thuộc vào λ , nghĩa là tồn
tại duy nhất một toán tử A sao cho ( ) ( )1R I Aλ λ− = − với Reλ ω> . Khi đó
( ) 1A I Rλ λ −= − là toán tử sinh của nửa nhóm n − lần tích hợp ( ){ }, 0 .V t t ≥
Mệnh đề 2.1.2
Đối với ( )( ),A D A là toán tử sinh của nửa nhóm n − lần tích hợp
( ){ }, 0V t t ≥ , { }( )0 .n∈ ∪` Khi đó ta có
1. Cho ( )x D A∈ , 0t ≥ ta có:
( ) ( ),V t x D A∈ ( ) ( )AV t x V t Ax=
và
( ) ( )
0
!
tntV t x x V s Axds
n
= + ∫ ; (2.1.3)
- 34 -
2. Cho ( )x D A∈ , 0t ≥ ta có:
( ) ( )
0
x
t
V s ds D A∈∫
và
( ) ( )
0
x
!
t ntA V s ds V t x x
n
= −∫ ; (2.1.4)
3. Cho ( ) , nx D A n N∈ ∈ ta có:
( ) ( ) ( ) 1
0
;
!
n knn k
k
tV t x V t A x A x
k
−
=
= + ∑ (2.1.5)
4. Cho ( )1 , nx D A n N+∈ ∈ ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )n n nd V t x AV t x V t Axdt = = . (2.1.6)
Chứng minh
Cho ( ) ,Aμ ρ∈ khi đó với Re , x Xλ ω> ∈ ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
0
0
.
nt n
A A A A A
t
A
e V t R xdt R R x R R x
e R V t xdt
λ
λ
λμ λ λ μ μ λ
μ
−
∞ − −
∞ −
=
=
=∫
∫
Do vậy
( ) ( ) ( ) ( )A AR V t V t Rμ μ= ,
tức là
( ) ( )AV t V t A= , ( ) ( )V t x D A∈ , ( )x D A∈ .
Cho ( ),x D A∈ khi đó với Re ,λ ω> ta có
- 35 -
( ) ( )
( ) ( )
1
0
1
0 0
!
n
t n
A A
n t n t
e t xdt x R R Ax
n
e V t xdt e V t Axdt
λ
λ λ
λ λ λ λ
λ λ
∞+ −
∞ ∞+ − −= −
= = −∫
∫ ∫
( ) ( )1 1
0 0 0
.
t
n t n te V t xdt e V s Axdsdtλ λλ λ∞ ∞+ − + −= −∫ ∫ ∫
Áp dụng định lý duy nhất nghiệm của phép biến đổi Laplace ta có
( ) ( )
0
!
,
tnt x V t x V s Axds
n
= − ∫
tức là
( ) ( )
0
!
.
tntV t x x V s Axds
n
= + ∫
Vậy (2.1.3) được chứng minh. Do A đóng nên từ (2.1.3) suy ra (2.1.4). Đạo
hàm n lần (2.1.3) ta được (2.1.5). Lấy vi phân (2.1.5) ta được (2.1.6).
Định lý 2.1.1 (Arendt-Widder)
Cho 0a ≥ và ( ): ,r a X∞ → là một hàm khả vi vô hạn. Cho
( ]0, ,K aω> ∈ −∞ các điều kiện sau là tương đương:
(I)
( ) ( ) ( ) 1
! , , 0,1,...;k k
Kkr a kλ λλ ω +≤ > =−
(II) Tồn tại một hàm
): 0, ,V X⎡⎣ ∞ →
thỏa mãn điều kiện ( )0 0V =
và
( ) ( )10 lim sup , 0,th h V t h V t Ke tωδ δ −→ ≤ + − ≤ ≥ (2.1.7)
sao cho ( ) ( )
0
, .tr e V t dt aλλ λ λ∞ −= >∫
- 36 -
Hơn nữa, ( )r λ có thác triển giải tích đến miền { } Re .λ λ ω∈ >^
Định lý 2.1.2
Cho { }0n∈ ∪` , 0, K ω> ∈\ . Toán tử tuyến tính A là toán tử sinh
của nửa nhóm ( )1n −+ lần tích hợp ( ){ }, 0V t t ≥ thỏa mãn điều kiện (2.1.7),
nếu và chỉ nếu tồn tại { }ax ,0a m ω≥ sao cho ( ) ( ),a Aρ∞ ⊂ và
( ) ( )
( ) 1
!
k
A
n k
R Kkλ
λ λ ω +
⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦
≤ − , (2.1.8)
với , 0,1,...a kλ∀ > =
Trong trường hợp này ta có
( ) ( )1
0
, .n tAR e V t dt a
λλ λ λ
∞
+ −= >∫
Định lý 2.1.3
Cho A là toán tử tuyến tính xác định trù mật với ( ) ( ),a Aρ∞ ⊂ , trong
đó ( ]0, 0, ,a K aω≥ > ∈ −∞ . Khi đó điều kiện (2.1.8) tương đương với: A là
toán tử sinh của nửa nhóm n − lần tích hợp ( ){ }, 0V t t ≥ sao cho
( ) .tV t Keω≤
Chứng minh
Giả sử điều kiện (2.1.8) được thỏa mãn, thì A là toán tử sinh của nửa
nhóm ( )1n −+ lần tích hợp ( ){ }1 , 0nV t t+ ≥ .
Xét điều kiện (2.1.7) đối với 1nV + , ( ) ( ){ }{ }11 1 0, ,nF x X V x C X+= ∈ • ∈ ∞
là một tập đóng.
Từ Mệnh đề 2.1.2, ( ) 1D A F⊂ , suy ra ( ) 1D A X F= ⊂ và 1 .F X=
Do vậy
- 37 -
( ) ( )1' , nV t x V t x x X+= ∈ xác định một nửa nhóm n − lần tích hợp
( ){ }, 0V t t ≥ sinh bởi .A
2.2. Bài toán Cauchy ( ),n ω −đặt chỉnh
Xét bài toán Cauchy
( ) ( )' ,u t Au t= ( )0, 0 ,t u x≥ = (CP)
Trong đó A là toán tử tuyến tính đóng, xác định trù mật trong không
gian Banach .X Ở đây ( )nD AX ⎡ ⎤⎣ ⎦= là không gian Banach cùng với chuẩn
( ){ }, ... .nn nAD A x x Ax A x= + + +
Định nghĩa 2.2.1
Cho n∈` , bài toán Cauchy (CP) được gọi là ( ),n ω −đặt chỉnh trên E
nếu với ( )1nx E D A +∀ ∈ ⊆
a. Tồn tại một nghiệm duy nhất
( ) ) ( ){ } ){ }10, , 0, ,u C D A C X⎡ ⎡⎣ ⎣• ∈ ∞ ∩ ∞ ;
b. 0, , 0K tω∃ > ∈ ∀ ≥\ , ( ) nt Au t Ke xω≤ ,
trong đó ... .n nAx x Ax A x= + + +
Nếu ( )1nE D A += thì ta nói bài toán (CP) là ( ),n ω −đặt chỉnh.
Định lý 2.2.1
Cho A là toán tử tuyến tính xác định trù mật trên ,X ( )Aρ φ≠ . Khi đó các
điều kiện sau là tương đương:
(I) A là toán tử sinh của nửa nhóm n − lần tích hợp bị chặn mũ
( ){ }, 0V t t ≥ ;
(II) Bài toán Cauchy (CP) là ( ),n ω − đặt chỉnh:
- 38 -
với ( )1nx D A +∀ ∈ tồn tại một nghiệm duy nhất sao cho
0, , 0K tω∃ > ∈ ∀ ≥\ , ( ) ,nt Au t Ke xω≤
trong đó ... .n nAx x Ax A x= + + +
Chứng minh
(I⇒II)
Cho ( )1 , ,nx D A n N+∈ ∈ xét hàm ( ) .V x•
Từ mệnh đề (2.1.2) ta nhận thấy hàm ( )V x• khả vi liên tục ( )1n + − lần.
( ) ( ) ,nV t x D A∈
và
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
1
0
,
!
.
n
n n
kn
n k
k
tV t x V t A x A x
k
d V t x AV t x
dt
−
=
= +
=
∑
Đặt ( ) ( ) ( ): ,nu t V t x= khi đó ( )0u x= và ( ) ( )u t D A∈ với 0t∀ ≥ .
Hơn nữa, ( ) nt Au t Ke xω≤ và ( ) ( )' :u t Au t= .
Bây giờ ta chứng minh ( )u • là duy nhất. Giả sử tồn tại một ( )v • là nghiệm
của (CP), khi đó với ( )Aλ ρ∈ và ( ) ( )nAR vλ • là nghiệm của (CP) với giá trị
ban đầu ( ) ( )1 , .n nR x D A n Nλ +∈ ∈ Tương tự như chứng minh trong định lý
1.1.1, ta có:
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
0, 0 .
n n
A
n n n n
A A
d V t s R v s
ds
AV t s R v s V t s AR v s
s t
λ
λ λ
−
= − − + −
= ≤ ≤
Do đó
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )0 0 0n n n n n nA A AV R v t R V v t R V t vλ λ λ= =
- 39 -
và ( ) ( )nv V x• = • .
(II⇒I)
Cho ( )1 , ,nx D A n N+∈ ∈ khi đó tồn tại một nghiệm duy nhất ( )u • của
(CP) sao cho ( ) .nt Au t Ke xω≤ Cho ( )Aμ ρ∈ , hàm
( ) ( ) ( )w : AR uλ• = • là nghiệm của (CP) với giá trị ban đầu ( )AR xλ với ước
lượng chuẩn ( ) 11 w .nt At K e xω −≤
Đặt ( ) ( )1
0
,
t
u t u s ds= ∫
khi đó
( ) ( ) ( ) ( )1
0
ww
t
Asu t t ds R xμ μ= − −∫ ,
do vậy
( ) 11 2 nt Au t K e xω −≤ .
Sử dụng quy nạp ta có được công thức nghiệm n − lần tích hợp
( ) ( ) ( ) ( )
1
0
1 , 0,
1 !
t n
nu t t s u s ds tn
−= − ≥−∫
nghiệm này bị chặn mũ.
Cho 0t ≥ , ta định nghĩa hàm toán tử ( ) ( )1: ,nV t D A X+ → biểu diễn
( ) ( ),nV t x u t= trong đó ( )nu t là nghiệm n − lần tích hợp duy nhất của (CP)
với giá trị ban đầu ( ) ( )0 0nu V x x= = , ( )1 , .nx D A n N+∈ ∈
Vì ( ) ( )1nD A D A X+= = do đó ta có thể thác triển ( ){ }, 0V t t ≥ lên toàn
không gian .X
- 40 -
Hàm toán tử ( ){ }, 0V t t ≥ bị chặn mũ với mọi ( )1 , nx D A n N+∈ ∈ , ( )V t x
liên tục theo t . Do vậy ( )V • liên tục mạnh.
Hơn nữa, dễ dàng chứng minh toán tử
( ) ( ) ( )
0
tn AR e V t dt R
μμ μ μ∞ −= =∫ .
Vì vậy, ( ){ }, 0V t t ≥ là nửa nhóm n − lần tích hợp với toán tử sinh A .
2.3. Nửa nhóm n − lần tích hợp địa phương
Định nghĩa 2.3.1
Cho n∈` , ( )0, .Τ∈ ∞ Họ các toán tử tuyến tính bị chặn
( ){ }, 0V t t≤ <Τ được gọi là nửa nhóm n − lần tích hợp địa phương trên ,X
nếu điều kiện (V1) trong Định nghĩa 2.1.1 được thỏa mãn với ), 0,t s ⎡⎣∀ ∈ Τ
sao cho )0,t s ⎡⎣+ ∈ Τ và điều kiện (V2) thỏa mãn với )0,t ⎡⎣∀ ∈ Τ .
Nếu ( ){ }, 0V t t ≥ là nửa nhóm n − lần tích hợp thì toán tử sinh của nó
được định nghĩa từ đẳng thức:
( ) ( )1
0
,n tI A x e V t xdtλλ λ∞− −− = ∫ , x X λ ω∈ > . (2.3.1)
Đối với một nửa nhóm n − lần tích hợp địa phương ( ){ }, 0V t t≤ <Τ thì
tích phân (2.3.1) có thể không tồn tại. Do vậy toán tử sinh 0A của nửa nhóm
địa phương ( ){ }, 0V t t≤ <Τ được định nghĩa như sau:
( ) ( )10 0: lim ntA x t V t x x−→ ⎡ ⎤⎣ ⎦= − ,
( ) ( ) ( ) ( ){ }10 00 ,: lim nn tTD A x C t V t x xδ δ −→< < ⎡ ⎤⎣ ⎦= ∈ ∃ −∪
trong đó
( )nC δ ={ ( ) ) : 0,x X V t x Xδ⎡⎣∈ → khả vi liên tục cấp n}.
- 41 -
Ta có 0A là toán tử khả đóng, vì vậy ta có thể gọi 0A là toán tử sinh của nửa
nhóm n − lần tích hợp địa phương ( ){ }, 0V t t≤ <Τ .
Mệnh đề 2.3.1 (tính chất của nửa nhóm n − lần tích hợp địa phương)
Cho n∈` và A là toán tử sinh của nửa nhóm n − lần tích hợp địa
phương ( ){ }, 0V t t≤ <Τ ta có:
1) Cho ( )x D A∈ , )0,t ⎡⎣∈ Τ ta có:
( ) ( )V t x D A∈ và ( ) ( )AV t x V t Ax= ;
2) Cho ( )x D A∈ , )0,t ⎡⎣∈ Τ ta có:
( ) ( )
0
Ax
!
tntV t x x V s ds
n
= + ∫ ; (2.3.2)
3) Nếu ( ) ,D A X= thì với mọi ), 0,x X t ⎡⎣∈ ∈ Τ ta có:
( ) ( )
0
x
t
V s ds D A∈∫ và ( ) ( )
0
x ;
!
t ntA V s ds V t x x
n
= −∫ (2.3.3)
4) ( )D A X= nếu và chỉ nếu ( ) .nC XΤ =
Định nghĩa 2.3.2
Bài toán Cauchy địa phương
( ) ( )' ,u t Au t= ) ( )0, , 0 ,t u x⎡⎣∈ Τ = (LCP)
được gọi là n −đặt chỉnh nếu với mọi ( )1 , ,nx D A n N+∈ ∈ tồn tại một
nghiệm duy nhất thỏa mãn:
) ( )0, 0, sup , nAt u t x K xττ⎡ ⎤ ⎡⎣ ⎦ ⎣∈ ⊂ Τ ≤ , (2.3.4)
với Kτ là hằng số nào đó.
Bổ đề 2.3.1
Nếu với ( )1 , ,nx D A n N+∀ ∈ ∈ tồn tại một nghiệm duy nhất của bài
- 42 -
toán Cauchy địa phương (LCP) và ( )Aρ φ≠ thì nghiệm này thỏa mãn (2.3.4).
Chứng minh
Xét toán tử nghiệm
( ) ( ){ }1: 0, ,nS D A C D Aτ+⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎡ ⎤⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎣ ⎦ → ,
Sx u= , ( )1 , ,nx D A n N+∈ ∈
toán tử này được xác định trên ( )1nD A +⎡ ⎤⎣ ⎦ và là toán tử đóng.
Cho jx x→ và ( ) ,ju t y→ khi đó ta có
( ) ( ) ( )' jju t Au t Ay t= → và ( ) ( ) ( )0
t
j ju t x y t x Ay t dt− → − =
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvan_buithiminhnguyet_2011_5199_1869407.pdf