II. NGUYÊN NHÂN.
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên thì có nhiều, song theo tôi do một số nguyên nhân chủ yếu sau :
1. Đối với giáo viên.
- Đa số giáo viên đều tận tuỵ với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh nhưng vẫn còn những hạn chế sau:
- Phương pháp giảng dạy chưa thật sự phù hợp với một bộ phận nhỏ học sinh yếu- kém dẫn đến chất lượng chưa cao.
- Do lớp học có đủ dạng học sinh nên rất khó cho giáo viên kèm cặp, theo sát từng học sinh trong một buổi dạy.
2. Đối với học sinh.
- Học sinh cũn nhỏ, chưa có ý thức học tập. Bờn cạnh đó chưa có sự quan tâm của phụ huynh học sinh.
- Một số học sinh vì lười học, chán học nên không chuẩn bị tốt cho giờ học.
- Vì trường nằm trên địa bàn thuộc vùng kinh tế khó khăn, hầu hết đều làm ruộng, hoặc nương rẫy nên các em phải phụ giúp gia đình ngoài giờ lên lớp, không có thời gian học.
2 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4479 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bản tham luận về công tác phụ đạo học sinh yếu nhằm nâng cao chất lượng đại trà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN THAM LUẬN VỀ CễNG TÁC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRÀ – Tổ 2.
Kính thưa: - Các quý vị đại biểu
- Thưa hội nghị
Đến với hội nghị hôm nay tôi mạnh dạn đưa ra một vài giải pháp về việc phụ đạo học sinh yếu, nhằm nõng cao chất lượng đại trà.
i. thực trạng:
Trường TH Ea Sỳp là một trường tập trung học sinh của 5 buụn,và một số thụn trờn địa bà thị trấn. Đa số cỏc em là con em của đồng bào dõn tộc tại chỗ, cú điều kiện rất khó khăn, gia đình lại nghèo, nên các em ngoài giờ học còn phải phụ giúp gia đình nhiều công việc, vì vậy thời gian dành cho việc tự học còn hạn chế, phần đông trình độ nhận thức của các bậc phụ huynh còn thấp. Chính vì những yếu tố trên đá gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của các em học sinh.
Đa số các gia đình phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn và trình độ nhận thức của phụ huynh còn hạn chế, nên phần lớn phụ huynh chỉ quan tâm theo cách riêng của mình như tạo điều kiện cho con em mình đến lớp. Nhưng chưa có biện pháp theo dõi quá trình đi học, chưa có biện pháp giúp con học ở nhà, chưa kiểm tra được khả năng tiếp thu của con em ở trường học, cũng như chưa kiểm tra thời gian học hành của con em tại nhà. Dẫn đến chất lượng học tập không cao. Đây là những nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ trong việc giảng dạy của giáo viên ở nhà trường.
Với sự đổi mới về chương trình thay SGK hiện nay và sự nhận thức của phụ huynh còn có giới hạn nên không nắm được kịp thời về việc học tập của con em mình. Từ đó chấp nhận thực tế chăm sóc con mình theo một phía, còn lại là giao hẳn cho thầy(cô) giáo.
ii. nguyên nhân.
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên thì có nhiều, song theo tôi do một số nguyên nhân chủ yếu sau :
1. Đối với giáo viên.
- Đa số giáo viên đều tận tuỵ với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh nhưng vẫn còn những hạn chế sau:
- Phương pháp giảng dạy chưa thật sự phù hợp với một bộ phận nhỏ học sinh yếu- kém dẫn đến chất lượng chưa cao.
- Do lớp học có đủ dạng học sinh nên rất khó cho giáo viên kèm cặp, theo sát từng học sinh trong một buổi dạy.
2. Đối với học sinh.
- Học sinh cũn nhỏ, chưa cú ý thức học tập. Bờn cạnh đú chưa cú sự quan tõm của phụ huynh học sinh.
- Một số học sinh vì lười học, chán học nên không chuẩn bị tốt cho giờ học.
- Vì trường nằm trên địa bàn thuộc vùng kinh tế khó khăn, hầu hết đều làm ruộng, hoặc nương rẫy nên các em phải phụ giúp gia đình ngoài giờ lên lớp, không có thời gian học.
- Đa số các em lười hoặc không bao giờ đọc sách, đọc trước bài trong sách giáo khoa.
- Đời sống tinh thần ngày một nâng cao, một số nhu cầu giải trí như xem tivi, chơi điện tử, ngày càng nhiều làm cho một số em chưa có ý thức học bị lôi cuốn, xao nhãng việc học.
III. giải pháp:
Qua nhiều năm giảng dạy trong nhà trường, theo tôi để thực hiện tốt việc phụ đạo học sinh yếu, học tiến bộ đạt hiệu quả cao thì mỗi giáo viên phải hiểu rõ những nguyên nhân thiết thực cụ thể dẫn đến học sinh yếu, để từ đó tìm ra những giải pháp cụ thể.Chớnh vỡ vậy Tổ 2 xin đề xuất một số giải pháp như sau:
1. Về học sinh:
- Cần cho học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng của việc học tập đối với thực tế sau này.
- Học giúp chúng ta rất nhiều trong việc áp dụng trong thực tế, đời sống hàng ngày
- HS phải chuẩn bị tốt đồ dùng, kiến thức và xem kiến thức mới ở nhà trước khi lên lớp.
- Giáo viên hướng dẫn cho HS chuẩn bị kiến thức mới ở nhà và phân chia thời gian học tập cụ thể. Bên cạnh đó cần tổ chức thảo luận nhóm, trao đổi cùng các bạn ở gần nhà để có điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- ở lớp biết tổ chức nhóm thảo luận trao đổi, giúp đỡ nhau, em khá kèm em yếu để cùng nhau tiến bộ và chiếm lĩnh tri thức.
2. Giáo viên:
Để dạy tốt phụ đạo học sinh yếu trong lớp học đại trà giáo viên cần định hướng nội dung, kỹ năng và phương pháp cụ thể
- Giáo viên phải biết được tâm lý học sinh yếu.
- Giáo viên phân bố học sinh khá giỏi ngồi xen lẫn học sinh yếu để cỏc em cú thể hỗ trợ, giúp đỡ dạy kèm thêm cho học sinh yếu.
- Nờn ưu tiờn gọi học sinh yếu nhiều hơn.Đưa ra hệ thống cõu hỏi gợi mở, dễ hiểu.
- Dựng phương phỏp nờu gương để động viờn khớch lệ cỏc em.
- Hướng dẫn cỏc em làm bài tập về nhà. Đây cũng là một mục tiêu quan trọng giúp học sinh định hướng được việc học ở nhà và chuẩn bị bài trước ở nhà.
3. Gia đình:
- Cần thường xuyên quan tâm việc học tập ở trường và bố trí thời gian học ở nhà của con em mình.
-Thường xuyờn trao đổi với giáo viên và nắm bắt kịp thời việc học tập của con em mình.
- Cung cấp các dụng cụ sách vở và trang thiết bị đầy đủ để các em học tốt.
Trên đây là một số giải pháp cuả tổ 2 đối với việc phụ đạo học sinh yếu nhằm nõng cao chất lượng học sinh đại trà.
Cuối cùng tôi xin chúc quý vị đại biểu sức khỏe dồi dào và thành công trong cuộc sống , chúc hội nghị thành công tốt đẹp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tham luan_12423245.doc