MỤC LỤC
TÓM TẮT.i
DANH SÁCH CÁC BẢNG
.vii
1. Giới thiệu .2
1.1 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .3
1.2 Tiến hành điều tra.3
1.2.1 Phân loại hộchăn nuôi gà .4
1.2.2 Phân loại hộchăn nuôi lợn.5
2 Các đặc điểm nhân khẩu học .6
3 Các hệthống chăn nuôi gà .8
3.1 Các hộtự ấp con giống.8
3.2 Các hộnuôi gà thịt có mua con giống.8
3.3 Các hộnuôi gà đẻcó mua con giống .10
3.4 Tóm tắt các hệthống chăn nuôi gà.12
4 Các hệthống chăn nuôi lợn.13
4.1 Các hoạt động chăn nuôi .13
4.2 Chăn nuôi lợn thịt.14
4.3 Tóm tắt các hệthống chăn nuôi lợn .15
5 Sửdụng thức ăn chăn nuôi của hộ.17
5.1 Sửdụng thức ăn cho gà .17
5.2 Sửdụng thức ăn cho lợn.24
6 Các kênh thịtrường.32
6.1 Khảnăng và việc tham gia các hình thức hợp đồng .32
6.2 Các đối tượng cung cấp thức ăn chăn nuôi .33
6.3 Thịtrường đầu ra.36
7 Cơsởhạtầng và các đặc điểm khác của hoạt động chăn nuôi .38
7.1 Cơsởhạtầng chăn nuôi .38
7.2 Dịch bệnh và các biện pháp phòng chống.43
7.3 Tiếp cận với các đầu vào chăn nuôi .45
8 Chi phí chăn nuôi và lợi nhuận .50
8.1 Chi phí chăn nuôi .50
8.2 Chăn nuôi và đóng góp của chăn nuôi trong tổng doanh thu từnông nghiệp.53
9 Tóm tắt các phát hiện chính và các gợi ý đối với các hộchăn nuôi quy mô nhỏvà các
doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi .55
9.1 Các hệthống chăn nuôi .55
9.1.1 Loại giống nuôi.55
9.1.2 Sự đa dạng hóa.55
9.1.3 Hệthống chăn nuôi .56
9.1.4 Chi phí và giá bán trong chăn nuôi .56
9.2 Các đầu vào chăn nuôi, các kênh cung cấp và phân phối .56
9.2.1 Giá thức ăn chăn nuôi .56
9.2.2 Lựa chọn thức ăn chăn nuôi công nghiệp .56
9.2.3 Tiếp cận và sửdụng tín dụng .57
9.2.4 Cung cấp thức ăn chăn nuôi công nghiệp .57
9.2.5 Phân phối sản phẩm .57
9.2.6 Sửdụng các hình thức hợp đồng.57
9.3 Chi phí chăn nuôi và doanh thu.58
9.3.1 Tỷlệcủa chi phí thức ăn trong tổng chi phí .58
vi
9.3.2 Đóng góp của doanh thu từchăn nuôi trong tổng doanh thu từnông nghiệp
58
9.4 Sửdụng thức ăn chăn nuôi.59
9.4.1 Sửdụng thức ăn cho chăn nuôi gà .59
9.4.2 Sửdụng thức ăn cho chăn nuôi lợn.59
9.4.3 Tỷlệchuyển đổi thức ăn (FCR) .60
9.5 Khảnăng cạnh tranh của các hộchăn nuôi quy mô nhỏ.62
9.6 Các gợi ý đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏsản xuất thức ăn chăn nuôi.63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .64
72 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam phần II- Sử dụng thức ăn của hộ chăn nuôi lợn và gà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hợp chỉ sử dụng thức ăn hỗn
hợp, trong khi đó chi phí trong trường hợp kết hợp thức ăn trộn và thức ăn hỗn hợp thì
không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa hai vùng. Các hộ quy mô càng nhỏ có chi phí
thức ăn chăn nuôi một ngày càng thấp, nhận định này cũng đúng với trường hợp các hộ
nuôi giống gà địa phương.
Bảng 20 Chi phí thức ăn trên 1 ngày và trên 1 kg thịt tăng trọng, chia theo vùng,
quy mô, loại giống và cách thức cho ăn
Chi phí thức ăn cho
1 con gà thịt/ngày
(nghìn đồng)
Chi phí thức ăn trên 1 kg thịt
tăng trọng
(nghìn đồng)
Chỉ thức
ăn hỗn
hợp
Thức ăn
hỗn hợp
và thức
ăn trộn
Chỉ thức
ăn hỗn
hợp
Thức ăn
hỗn hợp
& thức
ăn trộn
Phân tích ANOVA
(Chi phí thức
ăn/kg giữa các
cách thức cho ăn
Chunga 0,64 0,54 22,69 27,89 10%
Theo vùngb
Miền Bắc 0,90 0,57 18,67 27,09 12%
Miền Nam 0,59 0,47 23,69 30,30 2%
Theo quy mô gà
thịtc
Nhỏ 0,34 0,52 25,43 25,36 n.s.d
Trung bình 0,64 0,50 24,69 26,13 n.s.d
Lớn 0,72 0,82 20,90 , -
Theo loại giốngd
Địa phương 0,41 0,49 27,20 34,21 n.s.d
Thả rông 0,37 0,47 26,37 32,92 n.s.d
Nuôi nhốt 0,46 0,51 27,78 35,64 n.s.d
Ngoại 0,79 0,70 19,53 14,11 n.s.d
Lai 0,89 0,62 18,68 19,48 10%
a. Chi phí thức ăn/ ngày giữa các cách thức cho ăn xét trên toàn mẫu có ý nghĩa thống kê ở mức 10 %
b.Chi phí thức ăn/ ngày đối với hộ chỉ sử dụng thức ăn hỗn hợp cao hơn về mặt thống kê ở miền Bắc; không
có ý nghĩa thống kê đối với hình thức kết hợp thức ăn hỗn hợp - thức ăn trộn; chi phí trên 1kg thịt tăng
trọng cao hơn về mặt thống kê ở miền Nam đối với trường hợp sử dụng thức ăn kết hợp nhưng không có ý
nghĩa thống kê với trường hợp chỉ dùng thức ăn hỗn hợp.
c. Chi phí thức ăn/ngày không có ý nghĩ về mặt thống kê giữa các quy mô ở cả hai hình thức cho ăn; chi phí
trên 1kg thịt tăng trọng không có ý nghĩ về mặt thống kê theo quy mô trong trường hợp chỉ dùng thức ăn
hỗn hợp, đối với trường hợp cho ăn kết hợp chi phí này cao hơn về mặt thống kê ở những hộ quy mô lớn
d. Chi phí thức ăn/ngày trong trường hợp chỉ dùng thức ăn hỗn hợp thấp hơn về mặt thống kê ở hộ nuôi
giống địa phương với mức ý nghĩa 10%, không có sự khác biệt về mặt thống kê theo giống nuôi đối với hộ
nuôi theo hình thức kết hợp; chi phí trên 1kg thịt tăng trọng cao hơn về mặt thống kê ở hộ nuôi giống địa
phương ở cả hai cách thức cho ăn. Chi phí trên 1 kg tăng trọng đối với hộ nuôi gà địa phương không có sự
khác biệt về mặt thống kê giữa hình thức nuôi thả rông và nuôi nhốt.
Mặc dù chi phí thức ăn một ngày cao hơn ở những hộ chỉ sử dụng thức ăn hỗn hợp nhưng
nếu xét đến chi phí thức ăn trên 1 kg thịt tăng trọng thì những hộ này lại tiết kiệm hơn.
Chi phí thức ăn trên 1 kg thịt tăng trọng là 22,69 nghìn đồng đối với các hộ chỉ sử dụng
thức ăn hỗn hợp và 27,89 nghìn đồng đối với hộ kết hợp thức ăn trộn và thức ăn hỗn hợp,
24
và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Chi phí theo loại thức ăn sử dụng
không có sự khác biệt về mặt thống kê khi chia theo quy mô và loại giống, trừ trường hợp
hộ nuôi giống lai. Chúng tôi cũng đã kiểm tra ảnh hưởng của nhãn hiệu thức ăn đối với
chi phí trên 1 kg thịt tăng trọng, tuy nhiên kết quả cho thấy các giá trị trung bình không có
sự khác biệt về mặt thống kê. Vì vậy, mặc dù FCR thấp hơn ở nhóm hộ sử dụng thức ăn
nhãn hiệu nước ngoài, song giá loại thức ăn này cao hơn đã làm hạn chế những lợi ích
kinh tế so với thức ăn nhãn hiệu nội địa, với chi phí trên 1 kg thịt tăng trọng tương đương
với nhóm thức ăn nhãn hiệu nước ngoài. Chi phí trên 1 kg tăng trọng là 22,9 nghìn đồng
đối với hộ sử dụng thức ăn nhãn hiệu nước ngoài và 25,3 nghìn đồng đối với hộ sử dụng
thức ăn nhãn hiệu nội địa, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.
Giá mua thức ăn công nghiệp của các hộ chăn nuôi gà được trình bày trong Bảng 22. Giá
mua trung bình của hộ nuôi gà thịt cao hơn gà đẻ. Nhìn chung, giá thức ăn ở miền Bắc
cao hơn, với sự khác biệt về mặt thống kê trong giá thức ăn hỗn hợp cho gà thịt và cả 2
loại thức ăn cho gà đẻ. Quy mô chăn nuôi cũng ảnh hưởng đến giá mua thức ăn hỗn hợp,
trong đó các hộ quy mô lớn mua giá thấp hơn. Không có sự khác biệt về mặt thống kê
trong giá mua thức ăn đậm đặc theo quy mô. Giá thức ăn hỗn hợp cho gà thịt nhãn hiệu
nước ngoài là 8,96 nghìn/kg so với 8,02 nghìn/kg thức ăn cùng loại nhãn hiệu nội địa, và
các mức giá trung bình này có sự khác biệt về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Trong khi
đó giá thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ không có sự khác biệt về mặt thống kê xét theo loại
thức ăn nước ngoài và nội địa.
Bảng 21 Giá thức ăn công nghiệp trung bình theo loại thức ăn, vùng, quy mô chăn
nuôi và nhãn hiệu: nghìn đồng/kg
Thức ăn hỗn hợp Thức ăn đậm đặc
Gà thịt Gà đẻ Gà thịt Gà đẻ
Chung 8,83 7,96 11,94 10,22
Theo vùnga
Miền Bắc 9,60 7,71 12,35 13,00
Miền Nam 8,34 8,02 10,90 9,99
Theo quy môb
Nhỏ 8,99 8,28 11,62 10,25
Trung bình 8,99 7,89 12,95 10,40
Lớn 8,43 7,73 10,70 10,04
Theo nhãn hiệuc
Nước ngoài 8,96 7,99 - -
Nội địa 8,02 7,73 - -
a. Giá ở miền Bắc > Nam (1%) đối với thức ăn hỗn hợp cho gà thịt, không có ý nghĩa thống kê trong giá
thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ, giá ở miền Bắc>Nam đối với thức ăn đậm đặc (ở mức ý nghĩa 10% đối với gà
thịt, 1% đối với gà đẻ)
b. Giá mua của hộ lớn < rung bình, nhỏ (1%) đối với thức ăn hỗn hợp cho gà thịt, lớn < nhỏ (5%) đối với
thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ; không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa các quy mô trong giá thức ăn đậm
đặc
c. Giá thức ăn nhãn hiệu nước ngoài > nội địa đối với thức ăn hỗn hợp cho gà thịt (1%), không có ý nghĩa
thống kê đối với trường hợp gà đẻ. Số lượng quan sát không đủ để phân tích cho trường hợp hộ sử dụng
thức ăn đậm đặc nhãn hiệu nội địa
5.2 Sử dụng thức ăn cho lợn
25
Việc sử dụng thức ăn hỗn hợp của các hộ chăn nuôi lợn được trình bày trong Bảng 23.
Nhìn chung, có nhiều hộ sử dụng thức ăn hỗn hợp để nuôi lợn thịt hơn so với nuôi lợn
nái. Đối với chăn nuôi lợn nái, tỷ lệ hộ sử dụng thức ăn hỗn hợp là cao nhất ở giai đoạn
cho con bú với mức 65%. Đối với chăn nuôi lợn thịt, tỷ lệ hộ sử dụng thức ăn hỗn hợp ở
giai đoạn lợn con (85%) cao hơn so với các giai đoạn sau. Theo vùng, các hộ ở miền Nam
có xu hướng cho lợn ăn thức ăn hỗn hợp nhiều hơn so với miền Bắc. Theo quy mô chăn
nuôi, nhìn chung có nhiều hộ thuộc nhóm quy mô lớn và trung bình sử dụng thức ăn hỗn
hợp ở các giai đoạn khác nhau của chăn nuôi lợn thịt và lợn nái so với nhóm quy mô nhỏ
Bảng 22 Quy mô mẫu và tỷ lệ hộ sử dụng thức ăn hỗn hợp cho chăn nuôi lợn nái và
lợn thịt: theo giai đoạn chăn nuôi, vùng và quy mô
a. Chăn nuôi lợn nái
Lợn nái – cai sữa
Lợn nái có bầu
giai đoạn 1
Lợn nái có bầu
giai đoạn 2
Lợn nái đang
cho con bú
n % n % n % n %
Chung 114 42 118 45 87 51 128 65
Theo vùng
Miền Bắc 34 0 38 0 27 4 40 23
Miền Nam 80 61 80 66 60 72 88 84
Theo quy mô
Nhỏ 28 26 32 34 23 39 33 47
Trung bình 42 40 43 47 35 57 48 73
Lớn 44 56 43 52 29 53 47 72
b. Chăn nuôi lợn thịt
Lợn con Lợn bột Lợn thịt
n % n % n %
Chung 312 85 187 65 195 50
Theo vùng
Miền Bắc 92 77 84 16 109 19
Miền Nam 180 89 103 65 86 77
Theo quy mô
Nhỏ 116 72 61 36 71 47
Trung bình 101 90 62 50 58 54
Lớn 95 93 64 53 66 50
Phân bố hộ theo cách thức cho ăn sử dụng và khối lượng cho ăn 1 ngày được thể hiện ở
Bảng 24, cho từng loại lợn nái, lợn con và lợn thịt.
Hai cột đầu tiên mô tả sự phân bố của các hộ nuôi lợn theo 2 cách thức cho ăn đó là chỉ sử
dụng thức ăn hỗn hợp và kết hợp cả thức ăn hỗn hợp với thức ăn trộn. Cần chú ý rằng
không có hộ chăn nuôi lợn khảo sát nào áp dụng cách thức chỉ cho ăn thức ăn trộn. Đối
với chăn nuôi lợn nái, 43% số hộ điều tra chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp, và số còn lại dùng
kết hợp với thức ăn trộn. Không có hộ điều tra nào ở miền Bắc chỉ sử dụng thức ăn hỗn
hợp cho chăn nuôi lợn nái trong khi tỷ lệ này ở miền Nam lên đến 62%. Tỷ lệ hộ chỉ sử
dụng thức ăn hỗn hợp cho chăn nuôi lợn nái tăng theo quy mô, dao động từ 31% ở nhóm
quy mô nhỏ đến 54% nhóm lớn. Cách thức chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp được áp dụng phổ
biến nhất đối với chăn nuôi lợn con, với 77% hộ điều tra, so với 45% hộ sử dụng hình
thức này cho chăn nuôi lợn thịt và 43% đối với lợn nái. Cách thức cho ăn này cũng phổ
26
biến hơn ở các hộ ở miền Nam, với 86% hộ sử dụng. Đối với chăn nuôi lợn thịt, hình thức
chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp cũng được áp dụng nhiều hơn ở miền Nam (65% số hộ) so với
miền Bắc (11%). Không có gì ngạc nhiên khi tỷ lệ hộ chỉ sử dụng thức ăn hỗn hợp tăng
lên theo quy mô đối với cả 3 loại hình chăn nuôi lợn, và do đó tỷ lệ hộ cho ăn theo cách
thức kết hợp có xu hướng biến động ngược chiều với quy mô.
Bảng 23 Phân bố hộ chăn nuôi (%) và khối lượng thức ăn cho ăn một ngày theo cách
thức cho ăn (chỉ sử dụng thức ăn hỗn hợp so với hình thức kết hợp), phân theo vùng,
quy mô và loại chăn nuôi
% hộ sử dụng Khối lượng thức ăn một ngày
(kg/ngày/con)
Chỉ thức
ăn hỗn
hợp
Kết hợp
thức ăn
hỗn hợp
& trộn
Chỉ thức
ăn hỗn
hợp
Kết hợp
thức ăn
hỗn hợp
& trộn
Phân tích
Anova
(kg/ngày
giữa các
cách thức
cho ăn)
Thời
gian
nuôi
(số
ngày)
Chăn nuôi lợn náia
Chung 43% 57% 2,64 3,34 1% -
Theo vùng -
Miền Bắc 0% 100% - 3,77 - -
Miền Nam 62% 38% 2,64 2,85 nsd -
Theo quy mô
Nhỏ 31% 69% 2,37 3,90 5% -
Trung bình 41% 59% 2,79 3,28 nsd -
Lớn 54% 46% 2,65 2,77 nsd -
Chăn nuôi lợn conb
Chung 77% 23% 0,76 1,18 1% 60,5
Theo vùng
Miền Bắc 57% 43% 0,55 0,98 1% 52,1
Miền Nam 86% 14% 0,82 1,47 1% 64,3
Theo quy mô
Nhỏ 60% 40% 0,81 1,28 5% 64,0
Trung bình 79% 21% 0,70 1,17 5% 59,5
Lớn 91% 9% 0,77 0,81 nsd 58,3
Chăn nuôi lợn thịtc
Chung 45% 55% 2,19 2,81 1% 98
Theo vùng
Miền Bắc 11% 89% 1,53 2,86 1% 114
Miền Nam 65% 35% 2,25 2,74 1% 89
Theo quy mô
Nhỏ 33% 68% 2,09 2,94 5% 95
Trung bình 48% 52% 2,10 2,91 5% 102
Lớn 53% 47% 2,31 2,55 nsd 97
So sánh tổng lượng thức ăn một ngày, chia theo vùng và quy mô
a. Chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp - không so sánh; Bắc>Nam đối với hình thức cho ăn kết hợp (5%); không có
sự khác biệt về mặt thống kê giữa các quy mô trong lượng thức ăn hỗn hợp cho ăn 1 ngày; Nhỏ > Lớn (5%)
đối với hình thức cho ăn kết hợp.
27
b. Lợn con thường được nuôi trong khoảng 60 ngày. Chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp: Bắc<Nam (1%), Thức ăn
kết hợp giữa hỗn hợp - trộn: Bắc<Nam (5%); không có sự khác biệt về mặt thống kê trong khối lượng thức
ăn cho ăn 1 ngày giữa các quy mô đối với cả 2 cách thức cho ăn
c. Hình thức chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp: Bắc<Nam (1%), không có sự khác biệt về mặt thống kê khi so
sánh theo các tiêu chí phân loại còn lại
Ba cột tiếp theo trong Bảng 24 thể hiện khối lượng thức ăn trung bình sử dụng cho một
con trong 1 ngày. Đối với lợn nái, khối lượng này thấp hơn về mặt thống kê (ở mức ý
nghĩa 1%) ở các hộ chỉ dùng ăn thức ăn hỗn hợp: trung bình 2,64 kg một ngày so với mức
3,34 kg ở các hộ cho ăn kết hợp. Xét theo quy mô, sự khác biệt giữa các loại thức ăn chỉ
có ý nghĩa thống kê đối với trường hợp các hộ quy mô nhỏ, với khối lượng thức ăn thấp
hơn ở hình thức chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp. Không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa
các quy mô trong khối lượng cho ăn một ngày ở khẩu phần chỉ dùng thức ăn hỗn hợp.
Tuy nhiên, đối với những hộ cho ăn theo cách thức kết hợp, nhóm hộ quy mô nhỏ cho ăn
nhiều hơn so với nhóm quy mô lớn (3,90 kg so với 2,77 kg/ngày), và các hộ ở miền Bắc
cho ăn nhiều hơn các hộ miền Nam (3,77 kg một ngày so với 2,85 kg một ngày), và cả hai
trường hợp này đều có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Đối với chăn nuôi lợn con với thời gian nuôi thường kéo dài trong khoảng 60 ngày, tổng
khối lượng thức ăn một ngày cho một đầu con nếu chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp là 0,55 kg
ở miền Bắc và 0,82 kg ở miền Nam, và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê ở mức
5%. Khối lượng cho ăn một ngày đối với lợn con theo cách thức kết hợp cũng lớn hơn ở
các hộ miền Bắc. Khi so sánh giữa 2 cách thức cho ăn, trong tất cả các trường hợp (đối
với cả theo vùng và theo quy mô, trừ trường hợp các hộ quy mô lớn), khối lượng cho ăn
theo hình thức chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp thấp hơn về mặt thống kê so với trường hợp
cho ăn theo cách thức kết hợp.
Đối với chăn nuôi lợn thịt trong thời gian trung bình là 98 ngày, chúng tôi nhận thấy khối
lượng cho ăn ở các hộ chỉ dùng thức ăn hỗn hợp luôn thấp hơn so với trường hợp cho ăn
kết hợp, và tất cả các trường hợp (trừ nhóm hộ quy mô lớn) sự khác biệt đều có ý nghĩa
thống kê ở mức 1% hoặc 5%. Khối lượng thức ăn cho lợn thịt ở các hộ chỉ sử dụng thức
ăn hỗn hợp ở miền Bắc (1,53 kg) thấp hơn về mặt thống kê so với các hộ miền Nam (2,25
kg), trong khi đối với cách thức cho ăn kết hợp, không có sự khác biệt về mặt thống kê
giữa 2 vùng. So sánh giữa các hộ ở các quy mô chăn nuôi khác nhau, kết quả cho thấy
không có bất kỳ sự khác biệt nào có ý nghĩa về mặt thống kê ở cả hai hình thức cho ăn.
Các thành phần có trong thức ăn trộn được trình bày ở Bảng 25. Tất cả các hộ cho ăn theo
hình thức này đều sử dụng thức ăn hỗn hợp ở một giai đoạn nào đó trong thời gian nuôi
lợn thịt. Tỷ lệ trung bình của thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần trộn cho lợn thịt là 12%,
với tỷ lệ cao hơn tương đối ở các hộ miền Nam. Các thành phần trộn có sự khác biệt đáng
kể theo vùng và theo quy mô. Tỷ lệ của thức ăn đậm đặc, gạo và cám cao hơn tương đối ở
các hộ miền Nam trong khi ở miền Bắc các hộ sử dụng nhiều ngô hơn. Bã bia/bã rượu
cũng được sử dụng phổ biến hơn ở miền Bắc. Xét theo quy mô, thức ăn đậm đặc được sử
dụng tương đối nhiều hơn ở các hộ có quy mô lớn hơn.
28
Bảng 24 Tỷ lệ thành phần nguyên liệu trộn trong khẩu phần ăn cho lợn thịt theo
cách thức kết hợp
Tỷ lệ các thành phần trộn
Tỷ lệ thức
ăn hỗn
hợp trong
khẩu phần
trộn
Thức ăn
đậm đặc
Ngô Gạo Cám Bã bia/
rượu
Khác
Chung 12% 17% 28% 5% 34% 8% 8%
Theo vùng
Miền Bắc 7% 16% 33% 2% 28% 11% 11%
Miền Nam 20% 21% 19% 8% 46% 4% 3%
Theo quy mô
Nhỏ 14% 14% 26% 2% 36% 8% 13%
Trung
bình 15% 19% 26% 5% 33% 11% 7%
Lớn 7% 20% 31% 5% 34% 6% 2%
Tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR) được trình bày ở Bảng 26. Một lần nữa, xin lưu ý là chỉ
tiêu FCRs tính toán này không phải là các tiêu chuẩn kỹ thuật, mà là các kết quả FCRs có
được dựa trên các hộ khảo sát. Xét chung toàn bộ mẫu, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn là 2,65
đối với hộ nuôi lợn thịt chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp và 4,06 đối với hộ cho ăn kết hợp, và
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Chỉ tiêu FCR của hộ nếu chỉ cho ăn thức
ăn hỗn hợp cũng thấp hơn so với hộ nuôi cho ăn kết hợp khi xem xét theo vùng và quy
mô. Đối với hộ chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp, FCR không có sự khác biệt về mặt thống kê
giữa các vùng. Tuy nhiên, đối với những hộ cho ăn kết hợp, FCR là 3,52 ở miền Nam và
4,43 ở miền Bắc, và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Đối với hình thức
chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp, nhóm hộ quy mô nhỏ có FCR trung bình thấp nhất (2,08) so
với nhóm hộ quy mô lớn (2,92), và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Kết
quả này vượt ngoài dự đoán, và chỉ ra rằng các hộ chăn nuôi lợn quy mô nhỏ cho ăn thức
ăn hỗn hợp có hiệu quả chuyển đổi thức ăn tương đương với các hộ quy mô lớn hơn. Đối
với trường hợp hộ áp dụng cách thức cho ăn kết hợp, không có sự khác biệt về mặt thống
kê trong tỷ lệ FCR theo quy mô.
Bảng 25 Tỷ lệ chuyển đổi thức ăn của hộ nuôi lợn thịt, chia theo cách thức cho ăn,
vùng và quy mô
Chỉ sử dụng
thức ăn hỗn hợp
Kết hợp thức ăn
hỗn hợp & trộn
Phân tích
Anovaa
Chung 2,65 4,06 1%
Theo vùnga
Miền Bắc 2,42 4,43 10%
Miền Nam 2,67 3,52 1%
Theo quy môb
Nhỏ 2,08 4,32 1%
Trung bình 2,67 4,03 1%
Lớn 2,92 3,74 10%
a.Phân tích Anova so sánh số liệu theo hàng – FCR của hộ chỉ dùng thức ăn hỗn hợp và hộ kết hợp
b.Chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp: FCR không có sự khác biệt về mặt thống kê theo vùng; Thức ăn kết hợp
trộn: FCR Nam<Bắc (10%)
c. Chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp: FCR theo quy mô Nhỏ<Lớn (5%); Thức ăn kết hợp trộn: không có sự khác
biệt về mặt thống kê
29
Chúng tôi tiếp tục chia mẫu thành các hộ sử dụng thức ăn nhãn hiệu nước ngoài và nhãn
hiệu nội địa. Để đảm bảo tính đồng nhất về nhóm cho việc kiểm tra theo loại nhãn hiệu,
chúng tôi lấy những hộ chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp thuộc quy mô trung bình và lớn (hai
nhóm này không có sự khác biệt về mặt thống kê với nhau) và so sánh tỷ lệ FCR theo loại
nhãn hiệu thức ăn sử dụng. Đối với cả những hộ có và không có lợn nái, tỷ lệ FCR ở
những hộ sử dụng thức ăn nội địa dường như thấp hơn, tuy nhiên kết quả kiểm tra cho
thấy sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Bảng 26 Ảnh hưởng của nhãn hiệu thức ăn chăn nuôi đến tỷ lệ FCR ở các hộ chỉ sử
dụng thức ăn hỗn hợp
Nhãn hiệu
thức ăn
FCR
(hộ không có lợn
nái)
Số lượng
mẫu
FCR
(hộ có lợn nái)
Số lượng
mẫu
Nước ngoài 2,84 36 2,76 32
Nội địa 2,73 6 2,73 6
Ghi chú: FCR ở cả hai trường hợp hộ có lợn nái và không có lợn nái không có sự khác biệt về mặt thống
kê giữa nhãn hiệu nước ngoài và nội địa
Bảng 28 thể hiện chi phí thức ăn trong một ngày theo 2 cách thức cho ăn khác nhau, cùng
với chi phí trên 1 kg thịt tăng trọng. Hai cột đầu tiên đưa ra chi phí thức ăn cho 1 con trên
1 ngày. Chi phí trung bình cho 1 con trên 1 ngày là 19,23 nghìn đồng nếu chỉ cho ăn thức
ăn hỗn hợp, và mức chi phí này cao hơn về mặt thống kê (ở mức ý nghĩa 1%) so với
14,37 nghìn đồng nếu cho ăn kết hợp. Chi phí thức ăn một ngày trên một đầu con có sự
khác biệt về mặt thống kê giữa hai hình thức cho ăn đối với tất cả các quy mô, và ở các hộ
miền Nam nhưng lại không có ý nghĩa thống kê trong trường hợp các hộ miền Bắc. Tuy
nhiên, đối với từng phương thức cho ăn, sự khác biệt về chi phí thức ăn không có ý nghĩa
thống kê theo vùng và theo quy mô.
Bảng 27 Chi phí thức ăn cho 1 ngày và trên 1kg thịt tăng trọng, chia theo vùng, quy
mô và cách thức cho ăn
Chi phí thức ăn 1 ngày ( nghìn đồng)
Chi phí thức ăn trên 1kg thịt tăng
trọng (nghìn đồng)
Chỉ dùng
thức ăn
hỗn hợp
Kết hợp
thức ăn
hỗn hợp –
trộn
Phân tích
Anova
(chi phí/ngày
theo cách
thức cho ăn)
Chỉ
dùng
thức ăn
hỗn hợp
Kết hợp
thức ăn
hỗn hợp
– trộn
Phân tích
Anova
(chi phí/kg
theo cách
thức cho ăn)
Chung 19,23 14,37 1% 23,58 20,15 5%
Theo vùng
Miền Bắc 16,99 13,83 nsd 26,62 20,38 10%
Miền Nam 19,44 15,08 1% 23,28 19,84 nsd
Theo quy mô
Nhỏ 18,11 12,84 1% 18,72 18,44 nsd
Trung bình 19,75 15,60 5% 24,96 21,70 nsd
Lớn 19,41 14,92 5% 24,92 20,66 nsd
Ghi chú: Chi phí thức ăn trên 1 ngày và chi phí thức ăn trên 1kg thịt tăng trọng đều không có sự khác biệt
về mặt thống kê khi phân tích theo vùng và theo quy mô
Ba cột cuối cùng trình bày chi phí thức ăn trên 1 kg thịt lợn tăng trọng. Kết quả cho thấy
những hộ chỉ cho ăn thức ăn hỗn hợp phải trả nhiều hơn cho 1 kg thịt tăng trọng so với
30
những hộ cho ăn kết hợp (23,6 nghìn đồng so với 20,2 nghìn đồng). Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê ở mức 5%. Chi phí thức ăn trên 1 kg thịt tăng trọng nếu chỉ cho ăn thức ăn
hỗn hợp cũng cao hơn về mặt thống kê so với cho ăn kết hợp ở các hộ miền Bắc, trong
khi đó kết quả này không có ý nghĩa thống kê đối với trường hợp các hộ miền Nam và tất
cả các quy mô chăn nuôi. Tương tự, chúng tôi không tìm thấy bất kỳ sự khác biệt nào có
ý nghĩa thống kê trong chi phí thức ăn trên 1 kg thịt tăng trọng khi xem xét các hộ sử
dụng từng cách thức cho ăn, chia theo vùng và quy mô.
Giá thức ăn công nghiệp theo chủng loại, vùng, quy mô và nhãn hiệu được trình bày ở
Bảng 29. Nhìn chung, giá thức ăn đậm đặc cao hơn so với giá thức ăn hỗn hợp, ngoại trừ
trường hợp thức ăn đậm đặc cho lợn con do không có đủ số quan sát để phân tích (chỉ có
4 hộ trên tổng mẫu sử dụng). Giá thức ăn cho chăn nuôi lợn con có xu hướng cao hơn so
với giá thức ăn cho lợn nái và lợn thịt. Các kết quả này không nằm ngoài dự đoán, phản
ánh hàm lượng đạm lớn hơn trong các loại thức ăn có giá cao hơn.
Xét theo vùng, giá thức ăn hỗn hợp cho lợn nái ở miền Bắc cao hơn về mặt thống kê so
với miền Nam (10,74 nghìn đồng so với 8,65 nghìn đồng). Tương tự, các hộ ở miền Bắc
cũng phải mua thức ăn hỗn hợp và thức ăn đậm đặc cho lợn thịt với giá cao hơn, và
những sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Giá các loại thức ăn khác
dường như cũng cao hơn ở các tỉnh miền Bắc, tuy nhiên kết quả cho thấy không có sự
khác biệt về mặt thống kê.
Chênh lệch giá mua đối với tất cả các loại thức ăn không có ý nghĩa thống kê theo quy mô
hộ. Tương tự, giá thức ăn cũng không có sự khác biệt thống kê giữa các nhãn hiệu,,mặc
dù một vài loại thức ăn của công ty nước ngoài dường như có giá cao hơn so với các nhãn
hiệu nội địa.
Bảng 28 Giá trung bình của thức ăn công nghiệp theo chủng loại, vùng, quy mô và
nhãn hiệu (000đồng/kg)
Lợn nái Lợn con Lợn thịt
Thức ăn
hỗn hợp
(n=75)
Thức ăn
đậm đặc
(n=37)
Thức ăn
hỗn hợp
(n=104)
Thức ăn
đậm đặc
(n=4)
Thức ăn
hỗn hợp
(n=93)
Thức ăn
đậm đặc
(n=68)
Chung 8,90 10,70 13,19 12,33 9,50 12,53
Theo vùnga
Miền Bắc 10,74 11,04 13,68 17,00 10,94 13,13
Miền Nam 8,65 10,35 12,91 10,77 9,20 11,67
Theo quy môb
Nhỏ 9,26 10,74 12,20 8,10 9,50 12,52
Trung bình 9,04 10,26 13,32 14,50 9,78 12,56
Lớn 8,52 10,93 13,94 12,20 9,23 12,51
Theo nhãn hiệuc
Nước
ngoài 8,94 10,61 13,43 10,77 9,58 12,61
Nội địa 8,38 - 11,42 - 9,10 12,20
a. Bắc>Nam (1%) đối với thức ăn hỗn hợp cho lợn nái, thức ăn hỗn hợp và thức ăn đậm đặc cho lợn thịt;
không có sự khác biệt về mặt thống kê trong giá các loại thức ăn khác
b. Không có sự khác biệt về mặt thống kê trong giá tất cả các loại thức ăn. Số lượng quan sát không đủ để
phân tích giá một số loại thức ăn đậm đặc nội địa.
c. Một vài nhãn hiệu thức ăn không được phân loại thành nhãn hiệu nước ngoài hay nôi địa được để trống
(.) do đó các kết quả khi phân tích về nhãn hiệu có thể không giống với kết quả tổng thể.
31
Bảng 29 Giá trung bình của một số loại thức ăn thô phân theo vùng và quy mô
(‘000đồng/kg)
Cám gạo
(n=93)
Gạo tấm
(n=24)
Ngô
(n=59)
Cám ngô
(n=10)
Bã bia/ rượu
(n=14)
Chung 4,40 5,20 4,40 4,52 1,54
Theo vùnga
Miền Bắc 4,66 5,17 4,31 4,52 1,59
Miền Nam 4,17 5,22 4,57 - 1,40
Theo quy môb
Nhỏ 4,50 5,23 4,25 4,56 1,08
Trung bình 4,30 4,89 4,57 4,47 0,85
Lớn 4,35 5,50 4,39 4,52 2,90
a. Bắc>Nam (1%) đối với cám gạo; không có sự khác biệt về mặt thống kê đối với các loại thức ăn khác
b. Không có sự khác biệt về mặt thống kê đối với tất cả các loại thức ăn thô theo vùng.
Bã bia/ rượu được sử dụng phổ biến hơn ở miền Bắc so với miền Nam.
Chúng tôi cũng kiểm tra số liệu để xem giá một số loại thức ăn thô có sự khác biệt thực
sự khi chia theo vùng và theo quy mô hay không (Bảng 30). Giá cám gạo ở miền Bắc đắt
hơn so với miền Nam (4,66 nghìn đồng so với 4,17 nghìn đồng), và sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê ở mức 1%. Các loại thức ăn khác ở miền Bắc dường như cũng có giá cao
hoặc thấp hơn so với ở miền Nam, tuy nhiên những sự khác biệt này không có ý nghĩa
thống kê. Tương tự, chúng tôi cũng không thấy có sự khác biệt về mặt thống kê trong giá
các loại thức ăn thô này theo quy mô.
32
6 Các chuỗi marketing
6.1 Sự tồn tại và tham gia vào hình thức hợp đồng của hộ
Sự tồn tại và việc tham gia của hộ vào hình thức hợp đồng được trình bày cho cả hai loại
hộ chăn nuôi (lợn và gà) ở Bảng 31. Nhìn chung, tỷ lệ hộ chăn nuôi gà tham gia vào hình
thức hợp đồng chính thức cao hơn so với các hộ chăn nuôi lợn, với 17,2% so với 10%.
Đối với chăn nuôi gà, các hộ nuôi gà đẻ có xu hướng tham gia vào hợp đồng chính thức
nhiều hơn so với các hộ nuôi gà thịt. Hợp đồng chính thức phổ biến nhất dưới dạng là
cung cấp thức ăn chăn nuôi, với hơn một nửa số hộ nuôi gà và ¾ số hộ nuôi lợn có hợp
đồng tham gia vào hợp đồng loại này. Khoảng ¼ trong tất cả các hộ, cả chăn nuôi gà và
lợn, có hợp đồng phi chính thức (cũng chủ yếu là cung cấp thức ăn)
Bảng 30 Tỷ lệ hộ chăn nuôi gà và chăn nuôi lợn tham gia vào hợp đồng nông sản, và
bản chất của hợp đồng
a. Hộ chăn nuôi gà
Hợp đồng chính thức
% tham gia Bản chất hợp đồng
Hộ chăn nuôi gà Chăn nuôi gà Cung cấp thức ăn Khác
Hợp đồng phi
chính thức
(% tham gia)
Theo vùng
Miền Bắc 10,0 0,0 100,0 0,0 20,0
Miền
Nam 20,8 22,2 44,4 33,3 27,7
Chung 17,2 17,4 56,5 26,1 25,2
Theo quy mô gà thịt
Nhỏ 0,0 2,6
Trung bình 0,0 32,4
Lớn 39,4 33,3 33,3 33,3 27,3
Chung 12,0 30,8 30,8 30,8 20,4
Theo quy mô gà đẻ
Nhỏ 5,6 0,0 100,0 0,0 44,4
Trung
bình 30,8 0,0 33,3 66,7 38,5
Lớn 57,1 0,0 85,7 14,3 35,7
Chung 28,9 0,0 72,7 27,3 40,0
Ghi chú:Một vài hộ chăn nuôi gà nuôi cả 2 loại gà thịt và gà đẻ
b. Hộ chăn nuôi lợn
Hợp đồng chính thức
% tham gia Bản chất
Các hộ chăn nuôi lợn
Chăn
nuôi
lợn thịt
Cung cấp
thức ăn
Chăn nuôi
lợn con
Hợp đồng phi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NGÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM PHẦN II- Sử dụng thức ăn của hộ chăn nuôi lợn và gà.pdf