Mục Lục
I.Tổng quan về chương trình 2
1. Mục đích của chương trình: 2
2. Giới thiệu chung về Optimizer và thuật toán sử dụng 2
3. Giới thiệu chung về chương trình 2
II. Các khối chức năng cụ thể của chương trình 4
1.Khối nhập dữ liệu đầu vào 5
2. Khối tạo ma trận bit rate 6
3. Khối tạo ma trận công suất 8
4. Khối tạo ma trận kết nối 10
5. Khối tạo 3 ma trận thể hiện kết nối 12
6. Khối tìm đường cho kết nối 20
7. Khối sắp xếp đường đi 28
8.Khối kiểm tra đường đi 30
9. Khối cập nhật dung lượng hệ thống 32
10.Khối tạo cây 33
11. Khối in kết quả: 47
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Project - Optimizer, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
suất từng chuyển mạch tích hợp
Hàng 3 thể hiện công suất từng chuyển mạch top of rack
Vì số core ,chuyển mạch tích hợp,top of rack là không như nhau nên ta tạo ma trận với số cột lớn nhất là n.Do đó với những phần tử dư ra trong từng hàng ta mặc định bằng 0.
Ví dụ: Hệ thống có 2 chuyển mạch lõi với công suất 180 và 185 W, 4 chuyển mạch tích hợp với công suất 150,152,151,154 W, 6 chuyển mạch top of rack với công suất 123, 125,122,127,124,128 W. Ta sẽ có ma trận công suất:
180
185
0
0
0
0
150
152
151
154
0
0
123
125
122
127
124
128
3.3 Giải thuật
Tạo ma trận (3,n) với tất cả các phần tử bằng 0
Hàng 1 nhập giá trị công suất của core bằng hàm random
Hàng 2 nhập giá trị công suất của chuyển mạch tích hợp bằng hàm random
Hàng 3 nhập giá trị công suất của top of rack bằng hàm random
Với các giá trị công suất min ,max được nhập qua các tham số mi1,ma1,mi2,ma2,mi3,ma3
3.4 Thực hiện
#Hàm tạo ma trận công suất
def tao_mtcs(h,m,n,mi1,ma1,mi2,ma2,mi3,ma3):
# số core : h, số top of rack :m, số top of switch :n
#mi1, ma1, mi2, ma2, mi3, ma3 lần lượt là công suất min, max của core, top of rack, top #of switch
a=taomt(3,n)
#tạo ma trận 3 hàng n cột
for i in range(h):
a[0][i]=random.randint(mi1,ma1)
#tạo hàng công suất của core lấy giá trị random trong đoạn [mi1,ma1]
for i in range(m):
a[1][i]=random.randint(mi2,ma2)
#tạo hàng công suất của core lấy giá trị random trong đoạn [mi2,ma2]
for i in range(n):
a[2][i]=random.randint(mi3,ma3)
#tạo hàng công suất của core lấy giá trị random trong đoạn [mi3,ma3]
return a
4. Khối tạo ma trận kết nối
4.1 Ý nghĩa
Ma trận kết nối thể hiện thông tin đầy đủ về tất cả các yêu cầu, bao gồm:
Server nguồn
Server đích
Dung lượng yêu cầu
4.2 Định dạng ma trận
Ma trận bao gồm l hàng l cột với l là số server. Các hàng tượng trưng cho server phát. Các cột tượng trưng cho server thu.Tại vị trí [i][j] trong ma trận:
Nếu giá trị của ma trận khác 0 : tồn tại yêu cầu từ server i đến server j với dung lượng là giá trị của ma trận tại vị trí [i][j]
Nếu giá trị của ma trận bằng 0: Không tồn tại yêu cầu từ server i đến server j
4.3 Giải thuật
Trước khi chúng ta tạo ma trận kết nối chúng ta đã có ma trận bitrate thể hiện bitrate của các server phát do đó chúng ta phải tạo ma trận kết nối tương ứng với ma trận bitratr e này. Cách thức thực hiện:
Khởi tạo ma trận kết nối l hàng l cột tất cả bằng 0
Duyệt ma trận bitrate
Nếu có yêu cầu(giá trị ma trận bitrate khác 0) tại vị trí i
Random một số bất kì j (khác i) làm server thu
Gán giá trị của ma trận kết nối tại vị trí [i][j] là giá trị bitrate tương ứng
4.4 Thực hiện
def tao_mtketnoi(bit,l):
#Đầu vào:
#bit: ma trận bitrate
#l: số server
k=0#k : số bất kì làm server đích
kq=taomt(l,l)#Khởi tạo ma trận l hàng l cột
for i in range(l):
if bit[0][i]!=0:#Nếu tồn tại yêu cầu
k=i#Đầu tiên gán k=i
while(k==i):#Kiểm tra k có bằng i hay ko
k=random.randint(0,l-1)#Nếu có random ra 1 số bất kì từ 0=>l-1.Sau đó quay lên kiểm tra xem k có khác i hay ko. Nếu vẫn khác thì lặp lại đến khi k khác i
kq[i][k]=bit[0][i]#Gán giá trị
return kq
5. Khối tạo 3 ma trận thể hiện kết nối
5.1 Ý nghĩa
Ta nhận thấy rằng trong topology biểu diễn hệ thống không phải 2 chuyển mạch bất kì nào cũng nối với nhau, do đó chúng ta cần có những ma trận thể hiện sự kết nối giữa các tầng chuyển với nhau để khi tiến hành Optimizer chúng ta biết được những chuyển mạch nào có thể nối được với nhau và những chuyển mạch nào không nối với nhau.
5.2 Định dạng ma trận
Trong Topology hệ thống chúng ta thấy rõ hệ thống bao gồm các tầng theo thứ tự từ trên xuống:
Chuyển mạch lõi
Chuyển mạch tích hợp
Chuyển mạch top of rack
Server
Do đó chúng ta phải thể hiện các kết nối :
Chuyển mạch lõi-chuyển mạch tích hơp
Chuyển mạch tích hợp-chuyển mạch top of rack
Chuyển mạch top of rack-Server
Do đó chúng ta sẽ xây dựng 3 ma trận thể hiện cho 3 kết nối phải thể hiện. Mỗi tầng có định dạng như sau:
Ma trận thể hiện kêt nối giữa tầng i và tầng j . Trong đó tầng i nằm phía trên tầng j. Tầng i có a chuyển mạch, mỗi chuyển mạch ở tầng i nối với b chuyển mạch ở tầng j.Ta sẽ có ma trận a hàng b+1 cột trong đó:
Cột đầu tiên của mỗi hàng biểu diễn số thứ tự của chuyển mạch ở tầng i
Các cột từ thứ 2 đến hết của mỗi hàng thể hiện số thứ tự của chuyển mạch ở tầng j có kết nối với i.
Ví dụ: Ta có sơ đồ kết nối giữa 2 tầng như sau:
Ta thấy tâng i ( phía trên) có 3 chuyển mạch. Tầng j ( phía dưới) có 6 chuyển mạch.Mỗi chuyển mạch ở tầng i có 4 chuyển mạch ở tầng j nối vào nó. Chuyển mạch thứ 1,2,3, 4 của tầng j nối với chuyển mạch 1 của tầng i. Chuyển mạch 1,2,3,4 của tầng j nối với chuyển mạch 2 của tầng i. Chuyển mạch 3,4,5,6 của tầng j nối với chuyển mạch 3 của tầng i.Từ đó ta có ma trận :
1
1
2
3
4
2
1
2
3
4
3
3
4
5
6
5.3 Giải thuật và thực hiện
5.3.1 Ma trận thể hiện kết nối giữa tầng chuyển mạch lõi-chuyển mạch tích hợp
a ) Giải thuật
Ở lớp kết nối này mỗi chuyển mạch lõi đều nối với tất cả các chuyển mạch tích hơp.
Ví dụ: ta có 2 chuyển mạch lõi và 4 chuyển mạch tích hợp ta sẽ có sơ đồ kết nối:
Do đó ta có giải thuật:
b) Thực hiện
def tao_core(m,h):
#Đầu vào:
#m: số chuyển mạch tích hợp
#h: số chuyển mạch lõi
i=0
j=0
a=taomt(h,m+1)#Tạo ma trận h hàng m+1 cột
for i in range(h):
a[i][0]=i+1#Gán cột đầu tiên mỗi hàng là số thứ tự của chuyển mạch tầng core
for i in range(h):
for j in range(1,m+1,1):
a[i][j]=j#Gán các cột còn lại là các chuyển mạch tích hợp nối đến core
return a
5.3.2 Ma trận thể hiện kết nối giữa tầng chuyển mạch tích hợp-chuyển mạch top of rack
a. Giải thuật
Ở tầng này mỗi chuyển mạch ở tầng i(tầng tích hợp) nối với f chuyển mạch ở tầng j(tầng top of rack).f được nhập từ bàn phím.Ta thực hiện như sau:
Tạo 1 ma trận m hàng f+1 cột
Gán cột đầu tiên của mỗi hàng là số thứ tự của chuyển mạch ở tầng chuyển mạch tích hợp
Gán các cột còn lại là số thứ tự của chuyển mạch ở tầng top of rack nối với chuyển mạch ở tầng tích hợp nằm ở cột đầu tiên của hàng đó.Ta sẽ thực hiện gán như sau:
Tính d=n/m(n: số chuyển mạch top of rack, m: số chuyển mạch tích hợp)
Ta thấy trên hình chuyển mạch tích hợp thứ 1,2....3 sẽ được gán với f(f=3) chuyển mạch ở tầng dưới bắt đầu từ chuyển mạch 1,3,5 .Nếu đặt x là số thứ tự chuyển mạch ở tầng trên ( tầng i) thì ta có vị trí đầu tiên được gán của một chuyển mạch ở tầng i là:(x-1)*d+1
Chuyển mạch thứ 4(chuyển mạch cuối) sẽ được gán với f chuyển mạch bắt đầu từ vị trí cuối cùng đếm ngược lại
b. Thực hiện
def tao_tichhop(n,m,f):
#Đầu vào:
#n: số chuyển mạch top of rack
#m: số chuyển mạch tích hợp
#f: Số chuyển mạch top of rack nối với 1 chuyển mạch tích hợp
i=0
j=0
d=n/m#Tính d
a=taomt(m,f+1)#Tạo ma trận m hàng f+1 cột
for i in range(m):
a[i][0]=i+1#Gán hàng đầu tiên là số thứ tự của chuyển mạch ở tầng tích hợp
for i in range(m-1):#Với các chuyển mạch ở vị trí 1...m-1
for j in range(1,f+1,1):#Mỗi chuyển mạch được gán với f chuyển mạch ở tầng dưới
a[i][j]=i*d+j#Gán các chuyển mạch bắt đầu từ vị trí i*d+1 đến i*d+f cho chuyển mạch thứ i
if (a[i][j]>n):#Nếu số chuyển mạch được gán vượt quá n
a[i][j]=i*d+1-(i*d+j-n)#Sẽ gán theo chiểu ngược lại bắt đầu từ
i*d -> i*d-1 -> i*d-2...
for i in range(1,f+1,1):#Chuyển mạch cuối cùng
a[m-1][i]=n-i+1#Gán ngược bắt đầu từ chuyển mạch cuối
return a
5.3.3Ma trận thể hiện kết nối giữa tầng chuyển mạch top of rack và các Server
a. Giải thuật
Ở tầng này mỗi chuyển mạch ở tầng i(tầng top of rack) nối với e server.e được nhập từ bàn phím.Ta thực hiện như sau:
Tạo 1 ma trận n hàng e+1 cột
Gán cột đầu tiên của mỗi hàng là số thứ tự của chuyển mạch ở tầng chuyển mạch top of rack
Gán các cột còn lại là số thứ tự của server nối với chuyển mạch ở tầng top of rack nằm ở cột đầu tiên của hàng đó.Ta sẽ thực hiện gán như sau:
Tính d=l/n(l: số server, n: số chuyển mạch top of rack)
Ta thấy trên hình chuyển mạch tích hợp thứ 1,2 sẽ được gán với e(e=4) chuyển mạch ở tầng dưới bắt đầu từ chuyển mạch 1,3 .Nếu đặt x là số thứ tự chuyển mạch ở tầng trên ( tầng i) thì ta có vị trí đầu tiên được gán của một chuyển mạch ở tầng i là:(x-1)*d+1
Chuyển mạch thứ 4(chuyển mạch cuối) sẽ được gán với e chuyển mạch bắt đầu từ vị trí cuối cùng đếm ngược lại
b. Thực hiện
def tao_topofrack(l,n,e):
#Đầu vào :
#l:số server
#n:số chuyển mạch top of rack
#e: số server nối với 1 top of rack
i=0
j=0
d=l/n#Tính d
a=taomt(n,e+1)#Tạo ma trận n hàng e+1 cột
for i in range(n):
a[i][0]=i+1#Gán cột đầu tiên là số thứ tự của chuyển mạch top of rack
for i in range(n-1): #Với các chuyển mạch ở vị trí 1...n-1
for j in range(1,e+1,1): ):#Mỗi chuyển mạch được gán với e server
a[i][j]=i*d+j #Gán các server bắt đầu từ vị trí i*d+1 đến i*d+e cho chuyển mạch thứ i
if (a[i][j]>l): #Nếu số chuyển mạch được gán vượt quá n
a[i][j]=i*d+1-(i*d+j-l) )#Sẽ gán theo chiểu ngược lại bắt đầu từ
i*d -> i*d-1 -> i*d-2...
for i in range(1,e+1,1):#Đối với chuyển mạch cuối
a[n-1][i]=l-i+1 #Gán ngược bắt đầu từ chuyển mạch cuối
return a
6. Khối tìm đường cho kết nối
6.1 Ý nghĩa
Để thực hiện Optimizer một kết nối bất kì từ server a đến server b ta phải thực hiện tìm tất cả các đường đi có thể cho kết nối đó trước khi quyết định chọn đường đi nào cho kết nối.
6.2 Định dạng ma trận chứa đường đi
Giả sử ta có một Topology như hình vẽ.
Hệ thống có 2 chuyển mạch lõi, 4 chuyển mạch tích hợp , 4 chuyển mạch top of rack, 8 server.
Để thuận tiện trong quá trình tìm đường ta ngầm định đánh số các chuyển mạch theo thứ tự từ trái sang phải bắt đầu từ 1. Giả sử ta phải tìm đường đi từ server số 1 đến server số 3 ta có thể chọn đường đi như sau:
1 -> 1 -> 1 -> 1 -> 2 -> 2 -> 3
Từ đó ta thấy mỗi đường đi từ server a đến server b bất kì sẽ phải trải qua 7 chặng. Do đó để biểu diễn đường đi ta sẽ sử dụng một ma trận bao gồm 7 phần tử tương ứng với 7 chặng của đường đi.
Để lưu tất cả các đường đi ta sẽ sử dụng một ma trận bao gồm x phần tử ( với x là số đường đi có thể tìm được cho kết nối đã cho). Mỗi phần tử của ma trận này là một ma trận bao gồm 7 phần tử tương ứng với 7 chặng của đường đi.
6.3 Giải thuật
Như ở phần 5 ta thấy là để thể hiện kết nối giữa 2 tầng(tầng i,tầng j) của hệ thống ta sử dụng ma trận như sau:
Số thứ tự chuyển mạch ở tầng j nối với chuyển mạch ở tầng i tương ứng
Số thứ tự chuyển mạch ở tầng i ii
Dựa trên các ma trận thể hiện kết nối này chúng ta sẽ thực hiện việc tìm đường bằng cách tìm tất cả các đường đi từ server phát đến tất cả các server khác sau đó lọc ra những đường đi đến server đích. Vụ thể như sau:
Gán server phát vào ma trận đường đi
Duyệt ma trận thể hiện kết nối tầng top of rack-server xem chuyển mạch top of rack nào nối với server đường đi. Khi tìm được gán chuyển mạch này vào ma trận đường đi
Duyệt các đường đi thu được sau bước 2 lấy ra các chuyển mạch top of rack trong các đường đi này. Sau đó duyệt ma trận kết nối tầng tích hợp-top of rack tìm các chuyển mạch tích hợp có kết nối đến chuyển mạch top of rack đã lấy ra ở trên. Khi tìm thấy gán chuyển mạch vào ma trận đường đi
Làm tương tự với các tầng tiếp theo ta sẽ thu được một ma trận đường bao gồm các đường đi từ server a đến server b nào đó
Lọc ra trong ma trận trên những đường đi có điểm đích là server đã cho
6.4 Thực hiện
def timduong(x,y,l,n,m,h,e,f,a,b,c):
# Đầu vào
#x: server nguồn
#y: server đích
#l: số server
#n: số chuyển mạch top of rack
#m: số chuyển mạch tích hợp
#h: số chuyển mạch lõi
#e: số server nối vào 1 chuyển mạch top of rack
#f: số chuyển mạch top of rack nối vào 1 chuyển mạch tích hợp
#a: Ma trận thể hiện kết nối tầng core-tích hợp
#b: Ma trận thể hiện kết nối tầng tích hợp-top of rack
#c: Ma trận thể hiện kết nối tầng top of rack –server
mtd=[]#Khởi tạo ma trận chứa đường
kq=[]#Khởi tạo ma trận kết quả trả về
i=0
j=0
k=0
t1=[]#Biến tạm thời chứa tập hợp các đường đi
t2=[]#Biến tạm thời lưu 1 đường đi cụ thể
for i in range(n):
for j in range(1,e+1,1):#Duyệt ma trận kết nối top of rack-server
if (c[i][j]==x):#Tìm ra những top of rack có nối đến server x
t2.append(x)#Thêm x vào t2
t2.append(c[i][0])#Thêm top of rack tìm được vào t2
t1.append(t2)#Thêm t2 vào tập hợp đường
t2=[]#Xóa t2 để phục vụ cho lần tìm tiếp theo
mtd=t1#Sau khi duyêth xong gán t1 cho ma trận đường
t1=[]#Xóa t1 để phục vụ cho việc duyệt tầng tiếp theo
for i in range( len(mtd)):#Duyệt ma trận đường
for j in range(m):
for k in range(1,f+1,1):#Duyệt ma trận kết nối tầng tích hợp-top of rack
if b[j][k]==mtd[i][1]:#Xét những top of rack có trong ma trận đường. #Tìm các chuyển mạch tích hợp nối vào top of rack đó
addlist(t2,mtd[i])#Sau khi tìm được ta sẽ copy đường đi đã có
t2.append(b[j][0]) #Thêm vào đó các chuyển mạch tích hợp mới tìm được
t1.append(t2) #Thêm t2 vào tập hợp đường t1
t2=[]#Xóa t2 để phục vụ cho lần tìm tiếp theo
mtd=[]#Xóa ma trận đường
addlist(mtd,t1)#Copy tất cả các phần tử của t1 vào ma trận đường
t1=[]#Xóa t1 để phục vụ cho việc xét tầng tiếp theo
for i in range( len(mtd)):#Xét ma trận đường. Làm tương tự như trên đến khi tìm được đường đầy đủ
for j in range(h):
for k in range(1,m/h+1,1):
if a[j][k]==mtd[i][2]:
addlist(t2,mtd[i])
t2.append(a[j][0])
t1.append(t2)
t2=[]
mtd=[]
addlist(mtd,t1)
t1=[]
for i in range( len(mtd)):
for j in range(h):
if a[j][0]==mtd[i][3]:
for k in range(1,m/h+ 1,1):
t2=[]
addlist(t2,mtd[i])
t2.append (a[j][k])
t1.append(t2)
t2=[]
mtd=[]
addlist(mtd,t1)
t1=[]
for i in range( len(mtd)):
for j in range(m):
if b[j][0]==mtd[i][4]:
for k in range(1,f+ 1,1):
t2=[]
addlist(t2,mtd[i])
t2.append (b[j][k])
t1.append(t2)
t2=[]
mtd=[]
addlist(mtd,t1)
t1=[]
for i in range( len(mtd)):
for j in range(n):
if c[j][0]==mtd[i][5]:
for k in range(1,e+ 1,1):
t2=[]
addlist(t2,mtd[i])
t2.append (c[j][k])
t1.append(t2)
t2=[]
mtd=[]
addlist(mtd,t1)
t1=[]#Đến đây ta đã tìm được tất cả đường đi từ server x đến các server khác
for i in range(len(mtd)):#Duyệt tập hợp đường
if(mtd[i][6]==y):#Lọc ra các đường đi có đích là y
kq.append(mtd[i])#Thêm đường đi này vào kết quả trả về
return kq#Trả về kết quả
7. Khối sắp xếp đường đi
7.1 Ý nghĩa
Để tối ưu hóa hệ thống chúng ta phải chọn đường đi cho kết nối ở vị trí bên trái nhất. Chính vì thế sau khi tìm được tất cả các đường đi chúng ta phải sắp xếp các đường đi này theo thứ tự trái nhất đến phải nhất để phục vụ cho việc Optimizer
7.2 Giải thuật
Để phân biệt các server chúng ta sẽ đánh số các chuyển mạch theo thứ tự từ trái sang phải bắt đầu từ 1. Do đó các server có số càng nhỏ càng nằm phía bên phải thì có trọng số càng nhỏ. Ta thực hiện sắp xếp theo cách:
Duyệt tất cả các đường đi tìm thấy một cách tuần tự
Với mỗi đường đi , tính tổng trọng số của đường đi đó
Sắp xếp các đường đi theo tổng trọng số
7.3 Thực hiện
Ta sử dụng một hàm phụ để tính tổng trọng số của đường đi a nào đó
def tong(a):
s=0#Khởi tạo tổng s
for i in range(1,len(a)-1,1):#Duyệt các chuyển mạch trên đường đi a
s=s+a[i]#Cộng trọng số của các chuyển mạch này vào s
return s#Trả về s
Thực hiện khối sắp xếp:
def sapxepduong(a):
#Đầu vào:
#a: Tập hợp đường đi chứa tất cả các đường đi cần sắp xếp
c=[]#Biến phụ c
for i in range(len(a)):
for j in range (len(a)):#Duyệt tập hợp đường a
if (tong(a[j])>tong(a[i])):#Sắp xếp các đường đi bằng thuật toán sắp xếp thông thường
c=a[i];
a[i]=a[j]
a[j]=c
return a
8.Khối kiểm tra đường đi
8.1 Ý nghĩa
Sau khi tìm và sắp xếp các đường đi ta phải kiểm tra xem các chuyển mạch trên đường đi đó đã quá tải hay chưa để tránh trường hợp chọn phải đường đi đã quá tải cho kết nối.
8.2 Giải thuật
Ta thấy trong đường đi gồm 7 chặng của chúng ta thì chặng thứ 1 và thứ 7 là server nguồn và server đích do đó chúng ta không cần quan tâm đến. Chúng ta chỉ cần quan tâm đến các chuyển mạch từ thứ 2 đến thứ 6 trên đường đi. Do chỉ số của ma trận bắt đầu từ 0 nên ta quan tâm đến các phần tử từ 1=>5 của ma trận đường
8.3 Thực hiện
def kiemtra(a,b,c,d):
#Đầu vào:
#a: Ma trận đường chứa đường đi gồm 7 chặng
#b: Ma trận chứa dung lượng hiện thời của cả hệ thống
#c: Capacity của hệ thống
#d:Dung lượng kết nối
#Ta sử dụng cac biến k1=>k5 để lưu dung lượng các chuyển mạch sau khi đã cộng thêm dung lượng kết nối đầu vào
if (a[1]==a[5]):#Vì phần tử thứ 1 và thứ 5 đều thuộc tầng top of rack nên ta phải xét trường hợp 2 chuyển mạch này trùng nhau
k1=b[2][a[1]-1]+2*d
k5=k1#Nếu phần tử 1 và 5 trùng nhau thì ta phải cộng vào dung lượng hiện thời 2 lần dung lượng link đầu vào do chuyển mạch đó được đi qua 2 lần
else:#Nếu 2 phần tử nàyko trùng nhau
k1=b[2][a[1]-1]+d#Cộng dung lượng link đầu vào cho cả 2 biến k1,k5
k5=b[2][a[5]-1]+d
if(a[2]==a[4]):#Tương tự như trên
k2=b[1][a[2]-1]+2*d
k4=k2
else:
k2=b[1][a[2]-1]+d
k4=b[1][a[4]-1]+d
k3=b[0][a[3]-1]+d
#Đến đây ta đã có các biến k1=>k5 lưu dung lượng hệ thống sau khi cộng thêm dung lượng link đầu vào
if (k1>c):#Kiểm tra có chuyển mạch nào có dung lượng vượt quá capacity ko
return 0#Nếu có trả về 0 tức đường đi sẽ quá tải nếu thêm liên kết
if (k2>c):
return 0
if (k3>c):
return 0
if (k4>c):
return 0
if (k5>c):
return 0
return 1 #Nếu tất cả các chuyển mạch đều có dung lượng nhỏ hơn capacity sau khi thêm liên kết thì trả về 1.
9. Khối cập nhật dung lượng hệ thống
9.1 Ý nghĩa
Sau khi đã tìm được đường đi cho 1 yêu cầu nào đó thì yêu cầu này chiếm 1 phần dung lượng hệ thống do đó chúng ta phải cập nhật lại dung lượng của hệ thống
9.2 Thực hiện
ktra=0
for k in range(len(mtd)):#Duyệt tập hợp đường
if (kiemtra(mtd[k],mtdl,dl,ketnoi[i][j])==1):#Nếu kết nối ko quá tải
yc.append(mtd[k])#Thêm yêu cầu vào ds yêu cầu được đáp ứng
#Cập nhật dung lượng hệ thống
#Cộng thêm dung lượng hiện thời với dung lượng link đầu vào(vị trí [i][j] của ma trận kết nối)
mtdl[2][mtd[k][1]-1]=mtdl[2][mtd[k][1]-1]+ketnoi[i][j]
mtdl[1][mtd[k][2]-1]=mtdl[1][mtd[k][2]-1]+ketnoi[i][j]
mtdl[0][mtd[k][3]-1]=mtdl[0][mtd[k][3]-1]+ketnoi[i][j]
mtdl[1][mtd[k][4]-1]=mtdl[1][mtd[k][4]-1]+ketnoi[i][j]
mtdl[2][mtd[k][5]-1]=mtdl[2][mtd[k][5]-1]+ketnoi[i][j]
ktra=1#Biến kt bằng 1 là đã tìm được đường thỏa mãn cho kết nối
break#Chuyển qua yêu cầu tiếp theo
if (ktra==0):#Nếu sau khi duyệt hết các đường mà biến ktra vẫn bằng 0 tức là tất cả các đường đi đã quá tải
yctc=[mtd[0][0],mtd[0][6],ketnoi[i][j]]
tc.append(yctc)#thêm yêu cầu vào danh sách từ chối
10.Khối tạo cây
10.1.Mục đích:
- Biểu diễn các node sever,top-of-rack switch , aggregation, core trên 1 đồ thị.
- Tạo ra 1 giao diện trực quan biểu diễn cấu trúc topology gồm 4 tầng tương ứng với 4 chuyển mạch chức năng .
10.2.Các công cụ hỗ trợ:
- Phần mềm Python 2.7
-Tutorial về: Tkinter 8.4 reference: 1 công cụ để xây dựng giao diện cho Python và đã được tích hợp sẵn trong Python.
Link:
10.3.Định dạng cây.
- Cây gồm có 4 tầng :tâng core , tầng chuyển mạch tích hợp (aggregation) , tầng top-of-rack , tầng server.
- Mỗi tầng gồm có các node hình chữ nhật để biểu diễn.
- Các node có màu đen ,riêng đối với tầng server nếu không phát dữ liệu thì node sẽ được để màu xanh để phân biệt với các node còn lại.
-Tạo ra liên kết giữa các tầng : các node được nối với nhau bằng 1 đường màu đỏ
- Ở cây đã được Optimizer thì những node nào được tối ưu hóa không cần sử dụng sẽ có màu đỏ và những đường liên kết đã được tối ưu sẽ được nối với nhau băng nét đứt.
10.4. Cách thực hiện.
10.4.1.Xây dựng cây (khi chưa tối ưu hóa ).
*Bước 1: Tạo khung hình cần vẽ:
-Dùng lệnh canvas của Python để tạo ra 1 cửa sổ mới cho việc vẽ cây.
Width và height là chiều rộng và chiều cao của khung hình cần vẽ
bg = màu nền của khung hình (thường lấy màu trắng :white)
canvas = Canvas(width=x, height=600, bg='white')
canvas.pack(expand=YES, fill=BOTH)
*Bước 2:Tạo hình chữ nhật cho node
Để vẽ được hình chữ nhật ta cần có các thông số về 4 đỉnh.Do trong Python không có hàm tạo hình chữ nhật nên ta sẽ sử dụng hàm tạo đa giác với thông số là tọa độ 4 đỉnh để vẽ.
D
C
n
A
B
d
Y
X
I
-Chọn tham số n và d để xác định chiều dài và rộng hình chữ nhật cần vẽ
-Ta lấy tọa độ của I (x,y) rồi tính ra các đỉnh còn lại của hình chữ nhật
A(x-n,y+d) , B(x+n,y+d) , C(x+n,y-d) , D(x-n.,y-d)
-Hàm để vẽ hình chữ nhật
def taohcn(c,x,y): #Ham ve hinh chu nhat
n=10
d=5
c.create_polygon(x-n,y-d,x+n,y-d,x+n,y+d,x-n,y+d) #Hàm tạo ra đa giác hcn
- Hàm để vẽ hình chữ nhật có màu :
Ta sử dụng thêm tham số m : màu cần làm đầy cho hình chữ nhật
Vd. m= blue để vẽ màu hình chữ nhật là màu xanh
def taohcncm(c,x,y,m): #Hàm vẽ hình chữ nhật có màu
n=10 #dài 20
d=5 #rộng 10
c.create_polygon(x-n,y-d,x+n,y-d,x+n,y+d,x-n,y+d,fill=m)
*Bước 3 :Tạo mảng vị trí của từng đối tượng cần vẽ trên cây
def taomangvt(x,s,giua):# Ham tao mang vi tri cua tung doi tuong tren hinh ve cay
a=[] #x:số node trên 1 tầng ,s:khoảng cách giữa các node
i=0 #giua: vị trí trung tâm của khung hình
for i in range(x):
a.append(0)#Tạo ma trận x phần tử
if (x-2*(x/2)==1):#Nếu số chuyển mạch là lẻ
for i in range(x):
a[i]=(giua+mu(-1,i)*(i/2+i-2*(i/2))*s)
#Các chuyển mạch sẽ được sắp xếp theo cách: chuyển mạch đầu tiên nằm chính giữa màn hình , các chuyển mạch khác nằm 2 bên màn hình đối xứng qua chuyển mạch thứ nhất
sx=sapxep(a)#Sau khi tạo, vị trí các chuyển mạch lung tung nên phải sắp xếp
return a
else:#Nếu số chuyển mạch là chẵn
a[0]=giua-s/2#Hai chuyển mạch đầu tiên nằm đối xứng qua điểm giữa cách điểm giữa s/2 để tổng lại 2 chuyển mạch cách nhau s
a[1]=giua+s/2
for i in range(2,x,1):
a[i]=giua+mu(-1,i+1)*((i+1)/2+(i+1)-2*((i+1)/2)-1)*s+mu(-1,i+1)*s/2
#Các chuyển mach khác nằm 2 bên màn hình đối xứng qua điểm giữa
a=sapxep(a)
return a
*Bước 4: Vẽ cây
def vecay(l,n,m,h,a,b,c,e,f,bit): # Ham ve cay
#Đầu vào:
#l: số server
#n: số chuyển mạch top of rack
#m: số chuyển mạch tích hợp
#h: Số chuyển mạch lõi
#e:Số server nối vào 1 chuyển mạch top of rack
#f: Số chuyển mạch top of rack nối vào 1 chuyển mạch tích hợp
#a: Ma trận thể hiện kết nối tầng core-tích hợp
#b: Ma trận thể hiện kết nối tầng tích hợp-top of rack
#c: Ma trận thể hiện kết nối tầng top of rack – server
#bit:Ma trận bitrate
i=0
j=0
d=m/h #Tỷ lệ giữa số chuyển mạch tích hợp và chuyển mach lõi
sh=60 #khoảng cách giữa các core
sm=50 # khoảng cách giữa các agg
sn=50 # khoảng cách giữa các top of rack
sl=40 # khoảng cách giữa các server
yh=30 #chiều cao theo trục y của tầng core
ym=180 #tầng agg
yn=330 #tầng switch
yl=480 #tầng server
from Tkinter import *
canvas = Canvas(width=800, height=800, bg='white')
canvas.pack(expand=YES, fill=BOTH)
mh=taomangvt(h,sh,x/2) #tạo mt vị trí h core và khoảng cách giữa các core la sh
mm=taomangvt(m,sm,x/2) #tạo mt vị trí m agg và khoảng cách các node là sm
mn=taomangvt(n,sn,x/2) # tạo ma trận vị trí top of rack
ml=taomangvt(l,sl,x/2) # tạo ma trận vị trí server
for i in range (h):
taohcn(canvas,mh[i],yh) # Vẽ hình chữ nhật thể hiện các core
for i in range(m):
taohcn(canvas,mm[i],ym) # Vẽ hình chữ nhật thể hiện các cm tích hợp
for i in range(n):
taohcn(canvas,mn[i],yn) # Vẽ hình chữ nhật thể hiện các top of rack
for i in range(l):
if (bit[0][i]!=0):
taohcn(canvas,ml[i],yl) # Nếu server phát thể hiện server bằng màu đen
else:
taohcncm(canvas,ml[i],yl,'blue')
# Nếu server ko phát thể hiện server bằng màu xanh
#tạo đường thẳng nối giữa tầng có màu đỏ
for i in range(h):
for j in range(1,m+1,1):
canvas.create_line(mm[a[i][j]-1],ym,mh[i],yh,fill='red')
for i in range(m):
for j in range(1,f+1,1):
canvas.create_line(mn[b[i][j]-1],yn,mm[i],ym,fill='red')
for i in range(n):
for j in range(1,e+1,1):
canvas.create_line(ml[c[i][j]-1],yl,mn[i],yn,fill='red')
mainloop()
*Bước 5: Kết quả
Với hệ thống có 2 chuyển mạch lõi, 4 chuyển mạch tích hợp, 4 chuyển mạch top of rack , 8 server. Tối đa 3 server nối vào 1 chuyển mạch top of rack. Tối đa 3 chuyển mạch top of rack nối vào 1 chuyển mạch tích hợp. Ta có hình cây như sau:
10.4.2.Xây dựng cây khi đã tối ưu hóa.
-Tương tự như xây dựng cây bình thường
-Sau khi tối ưu hóa thì những node không sử dụng ta để màu đỏ và những đường không sử dụng ta biểu diễn nó dưới dạng đứt nét (bằng lệnh dash =(3,5))
canvas.create_line(mm[a[i][j]-1],ym,mh[i],yh,fill='black',dash=(3,5) )
-Hàm vẽ cây 2 khi đã tối ưu hóa:
def vecay2(l,n,m,h,a,b,c,e,f,bit,duong,dl): # Ham ve cay
#Các đầu vào như trên
#Có thêm các biến:
#duong: ma trận đường đi của các yêu cầu được đáp ứng
#dl: dung lượng hiện thời của hệ thống
i=0
j=0
x=1200
d=m/h
d=m/h #sổ liên kết giữa core va agg
sh=60 #khoảng cách giữa các core
sm=50 # khoảng cách giữa các agg
sn=50 # khoảng cách giữa các switch
sl=40 # khoảng cách giữa các server
yh=30 #chiều cao theo trục y của tầng core
ym=180 #tầng agg
yn=330 #tầng switch
yl=480 #tầng server
from Tkinter import *
canvas = Canvas(width=x, height=600, bg='whi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_project_1_tiet_kiem_nang_luong_trong_mang_0546.doc