MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1 :LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH HÀ NỘI 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn_Chi nhánh Hà Nội 4
1.2.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức ngân hàngTMCP Sài Gòn_Chi nhánh Hà Nội 4
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban 6
1.2.2.1.Phòng tín dụng 6
1.2.2.2. Phòng kế toán 6
1.2.2.3. Phòng ngân quỹ 7
1.2.2.4. Phòng hành chính nhân sự 7
1.2.2.5. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ 8
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - CHI NHÁNH HÀ NỘI 9
*Hoạt động huy động vốn 10
*Hoạt động sử dụng vốn: 12
* Hoạt động dịch vụ 17
* Kết quả hoạt động kinh doanh 18
KẾT LUẬN 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2503 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h doanh tốt trong năm qua,mà điển hình là Ngân hàng thương mại cổ phần SÀI GÒN(SCB)_chi nhánh Hà Nội. Bằng những bước đi linh hoạt thích nghi với tình hình mới ,chi nhánh SCB Hà Nội đã mang về lợi nhuận cao trong năm qua.
Qua thời gian thực tập 4 tuần tại chi nhánh SCB Hà Nội, em xin trình bày báo cáo chung tìm hiểu về chi nhánh ngân hàng này. Bài làm của em gồm hai chương:
CHƯƠNG 1 :LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH HÀ NỘI
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH HÀ NỘI
CHƯƠNG 1 :LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH HÀ NỘI
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
* Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Sài Gòn ( Sai Gon Commercial Joint Stock Bank - SCB) xuất thân từ NHTMCP Quế Đô, được thành lập năm 30/06/1992, theo số ĐKKD gốc 05019/NH-GP. Vì một số nguyên nhân, sau khi đi vào hoạt động NH Quế Đô đã gặp phải rất nhiều khó khăn, hoạt động kinh doanh không hiệu quả, thậm chí trên bờ vực phá sản. Trước tình hình đó hội đồng cổ đông (HĐCĐ) hiện tại của NH đã tiến hành mua lại ngân hàng, cơ cấu lại tổ chức và hoạt động để tiếp tục đưa NH phát triển. Thương hiệu NHTMCP Sài Gòn chính thức được giới thiệu trên thị trường từ ngày 08/04/2003, có hội sở chính tại 193-203 Trần Hưng Đạo, quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Với thương hiệu mới, cùng những nỗ lực đổi mới và phát triển, SCB đã đạt được những kết quả đáng kể trong thời gian.
Chi nhánh SCB tại Hà Nội được thành lập theo GPTL số 0113009192 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 04/10/2005.Ngày 8/10/2005,Ngân hàng thương mại cổ phần SÀI GÒN(SCB) đã chính thức khai trương và đi vào hoạt động Chi nhánh tại số 4 Hồ Xuân Hương,quận Hai Bà Trưng. Đây chính là bước tiến đưa thương hiệu SCB đến với các tầng lớp dân cư và doanh nghiệp ở Hà Nội cũng như thị trường phía Bắc. Là ngân hàng “Bắc tiến” muộn hơn so với các ngân hàng khác, nhưng SCB đã và sẽ cạnh tranh bằng chính chất lượng dịch vụ để chiếm lĩnh thị phần.
Ngay trong ngày khai trương chi nhánh Hà Nội, SCB đã ký hợp đồng tiền gửi với Công ty kỹ thuật Hatex trị giá 20 tỷ đồng và Hợp đồng tiền vay với Công ty kim khí Hưng Yên trị giá 15 tỷ đồng.chi nhánh cũng đã trao tặng số tiền ủng hộ 100 triệu đồng cho Quĩ vì người nghèo Thành phố Hà Nội.
Chi nhánh Hà Nội là chi nhánh đầu tiên và duy nhất có mặt ở miền Bắc.
Đến 30/9/2006, tại trụ sở của chi nhánh có 4 phòng: phòng Kế toán, phòng Tín dụng, phòng Ngân quĩ, phòng Hành chính tổ chức, và có 3 phòng giao dịch trực thuộc là phòng giao dịch Đống Đa, phòng giao dịch Hoàn Kiếm, phòng giao dịch Ba Đình.Chi nhánh có tổng số 59 cán bộ công nhân viên, trong đó có 41 người có trình độ cử nhân và trên đại học, chiếm 69,5% tổng số cán bộ công nhân viên.
Sau hai năm thành lập, chi nhánh Hà Nội vừa hoạt động vừa mở rộng mạng lưới. Đến thời điểm hiện tại chi nhánh có 8 phòng giao dịch trên địa bàn Hà Nội là: phòng giao dịch Đống Đa, phòng giao dịch Hoàn Kiếm, phòng giao dịch Ba Đình, phòng giao dịch Thanh Xuân, phòng giao dịch Thanh Nhàn, phòng giao dịch Cầu Giấy, phòng giao dịch Láng Hạ, phòng giao dịch Trần Hưng Đạo.
Tổng số cán bộ nhân viên là 96 người, trong đó có 75 người có trình độ cử nhân và trên đại học, chiếm 75% tổng số nhân viên. Đội ngũ nhân viên có tuổi đời rất trẻ, bình quân là 25 tuổi, có kiến thức chuyên môn và say mê công việc. SCB CN Hà Nội luôn chú trọng công tác đào tạo và đào tạo lại từ cấp quản lý đến đội ngũ cán bộ nhân viên, bổ sung nguồn nhân lực trẻ được đào tạo bài bản từ các trường Học viện ngân hàng và đại học Kinh tế thông qua thi tuyển trực tiếp... nhằm có được đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp phục vụ nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất.
Tại trụ sở chi nhánh đã mở thêm một số phòng ban mới nhằm tạo điều kiện quản lý dễ dàng và chuyên môn hóa công việc, đó là các phòng mới như: tổ định giá tài sản, tổ kiểm soát nội bộ.
1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn_Chi nhánh Hà Nội
1.2.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức ngân hàngTMCP Sài Gòn_Chi nhánh Hà Nội
HỘI SỞ
Tổ định giá hội sở
Phòng kiểm soát hội sở
Ban giám đốc
Phòng kế toán
phòng tín dụng
Phòng hành chính nhân sự
Tổ kiểm soát nội bộ
Tổ định giá
Phòng giao dịch
Phòng quản lý
Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức ngân hàngTMCP Sài Gòn_Chi nhánh Hà Nội
Giám đốc chi nhánh là: Ông Trần Minh Cương (kiêm Phó tổng giám đốc SCB)
Phó giám đốc là:
- Bà Đoàn Thu Hương
Với 8 phòng giao dịch trên địa bàn Hà Nội là :
- Phòng giao dịch Đống Đa
- Phòng giao dịch Hoàn Kiếm
- Phòng giao dịch Ba Đình
- Phòng giao dịch Thanh Xuân
- Phòng giao dịch Thanh Nhàn
- Phòng giao dịch Cầu Giấy
- Phòng giao dịch Láng Hạ
- Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
1.2.2.1.Phòng tín dụng
Phòng tín dụng có các nhiệm vụ sau đây:
- Đầu mối tham mưu đề xuất với giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
- Phân tích kinh tế theo ngành , nghề kĩ thuật, danh mục khách hàng để lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. Thẩm định, đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền, thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ xuất trình ngân hàng cấp trên theo phân cấp uỷ quyền. Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục.
- Quản lý ( hoàn chỉnh, bổ sung, bảo quản, lưu trữ, khai thác,…) hồ sơ tín dụng theo quy định; tổng hợp, phân tích, quản lý thông tin và lập báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi được phân công. Phối hợp với các phòng ban khác theo quy trình tín dụng.
- Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định, thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc chi nhánh giao.
1.2.2.2. Phòng kế toán
Phòng Kế toán gồm có: Kế toán giao dịch, Kế toán nội bộ (kế toán tổng hợp, kế toán nội bộ, thanh toán quốc tế)
* Phòng kế toán có các nhiệm vụ sau đây:
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, ngân hàngTMCP Sài Gòn
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định. Chấp hành chế độ váo cáo và kiểm tra chuyên đề, thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc chi nhánh giao
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định.
- Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế.
- Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài. Thực hiện quản lý thông tin, thực hiện các nhiệm vụ khác
1.2.2.3. Phòng ngân quỹ
Phòng ngân quĩ có các nhiệm vụ sau đây:
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn.
- Quản lý sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của ngân hàng. Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về kế toán, quyết toán và báo cáo theo quy định.
1.2.2.4. Phòng hành chính nhân sự
Phòng hành chính nhân sự có các nhiệm vụ sau đây:
- Xây dựng công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc chi nhánh phê duyệt. Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ công nhân viên và tài sản của ngân hàng.
- Đầu mối quan hệ với các cơ quan tư pháp của địa phương. Lưu trữ văn bản pháp luật liên quan hoạt động tại chi nhanhs, định chế của ngân hàng. Phân tích đánh giá văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tại chi nhánh.
- Dự thảo đường lối làm việc tại đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc địa bàn. Tham gia đề xuất mở rộng mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mở rộng mạng lưới, hoàn tất hồ sơ, thủ tục liên quan phòng giao dịch, chi nhánh
- Trực tiếp định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các phòng gaio dịch.Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh, chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề, thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao
1.2.2.5. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ có các nhiệm vụ sau đây:
- Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát của chi nhánh Hà Nội. Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán.
- Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền. Làm nhiệm vụ thường trực Ban chống tham nhũng, tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí, thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình.
Như vậy, với bộ máy gọn nhẹ, đọi ngũ cán bộ nhan viên có trình độ, ngõn hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Hà Nội luôn đạt được những thành công đáng kể. Đến nay đã tạo được một thị phần đáng kể trên địa bàn, xây dựng mối quan hệ gắn bó với khách hàng truyền thống, tạo cơ sở vững chắc cho Ngân hàng phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo niềm tin với khách hàng.
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - CHI NHÁNH HÀ NỘI
Từ năm 2005 đến cuối năm 2008, tình hình tài chính của CN Hà Nội đã từng bước được lành mạnh hoá và hoạt động kinh doanh liên tục có lãi, năm sau cao hơn năm trước.Năm 2008 được coi là năm có nhiêu biến động đối với ngành ngân hàng,đặc biệt là các ngân hàng TMCP khi Ngân hàng Nhà nước thắt chặt chính sách tiền tệ, buộc các ngân hàng nâng dự trự bắt buộc theo quy định, mua tín phiếu bắt buộc... thì hầu hết các ngân hàng rơi vào khủng hoảng thanh khoản, từ khủng hoảng thanh khoản buộc các ngân hàng phải nhảy vào cuộc chạy đua lãi suất huy động,có những lúc lãi suất huy động lên tới 19%. Sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế trong năm qua đã khiến các ngân hàng không chủ động trong mục tiêu kinh doanh và vì thế không đạt mức lợi nhuận đề ra từ đầu năm.Tuy nhiên tại ngân hàngTMCP Sài Gòn_Chi nhánh Hà Nội lại thu được những kết quả tốt.
Các chỉ tiêu tổng tài sản, nguồn vốn huy động, dư nợ đầu tư tín dụng đều có mức tăng trưởng cao và ổn định. Năm 2005, mức cổ tức chia là 12%, năm 2006 mức cổ tức chia là 16%,năm 2007
Cuối năm 2005, vốn điều lệ SCB đạt 271.788 tỷ đồng với 235 cổ đông.
Năm 2006 tiếp tục chứng kiến những bước tăng trưởng đột phá của SCB với hàng loạt chỉ tiêu và hoạt động kinh doanh đều có mức tăng trưởng cao, và ổn định và vượt rất xa so với yều cầu của Hội Đồng Quản Trị. Tổng tài sản của ngân hàng đã vượt ngưỡng 10,000 tỷ đồng. Đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của SCB đạt 600 tỷ đồng với 291 cổ đông, tổng thặng dư vốn xấp xỉ 88 tỷ đồng được chia lại cho cổ đông hịên hữu nâng tổng thu nhập trên một cổ phần năm 2006 (phần cổ tức năm 2006 và thặng dư vốn) lên 45,91%.
Trong năm 2007, bên cạnh hình ảnh một ngân hàng vững mạnh, SCB Hà Nội còn được công chúng biết đến là một ngân hàng luôn hướng đến cộng đồng thông qua những đợt quyên góp, tài trợ những chương trình từ thiện của các tổ chức chính trị xã hội Trung ương và các địa phương diễn ra đều đặn, liên tục khắp các vùng, miền trong cả nước,cổ tức chia đạt 16%.
Năm 2008, SCB Hà nội tiếp tục hoàn thiện và phát triển trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Lợi nhuận sau thuế đạt tới gần 40 tỷ đồng. Đây quả là một thành tích tốt.
*Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1.Tổng dư nợ qua các năm tại NH TMCP Sài Gòn - chi nhánh HN Đơn vị :Triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2006
%
Năm 2007
%
Năm 2008
%
Tổng nguồn vốn
591.383
100
5.962.039
100
5.941.062
100
I
Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng KH
1
Tiền gửi của KBNN
0
0
0
0
0
0
2
Tiền gửi của TCKT
450.389
76
1.584.780
26,58
602.703
10,144
3
Tiền gửi của cá nhân
140.544
24
4.377.174
73,42
4.053.439
68,226
4
Tiền gửi của các đối tượng khác
0
0
85
0,0014
1.284.920
21,63
II
Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi
1
Tiền,vàng gửi không kỳ hạn
151.898
25,6
270.787
4,55
307.082
6,609
2
Tiền, vàng gửi có kỳ hạn
438.1972
74,1
5.686.731
95,38
4.286.769
92,044
3
Tiền gửi vốn chuyên dùng
18
3
85
0,0014
45.346
0,974
4
Tiền gửi ký quỹ
1.270
0,21
4.436
0,07
18.099
0.337
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2007-2008 của SCB chi nhánh Hà Nội.
Về mức huy động vốn, SCB Hà Nội là đơn vị dẫn đầu các đơn vị trong hệ thống SCB. Phát huy lợi thế thị trường, bình quân SCB cung cấp từ 25% đến 30% nguồn vốn huy động trong toàn hệ thống. Năm 2007 tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 5,962,039 triệu đồng tăng gấp 10 lần so với năm 2006. Bước sang năm 2009 do bối cảnh nền kinh tế khó khăn nhưng nguồn vốn huy động vẫn duy trì được con số cao là đạt 5.941.062 triệu đồng bằng 99,6% so với cùng kỳ năm trước. Điều này cho thâý tốc độ tăng trưởng rất mạnh mẽ của việc huy động vốn của SCB trong thời gian qua.
Để làm được điều đó, chi nhánh chú trọng khai thác thế mạnh của mình trên địa bàn thủ đô, nơi tập trung đông dân cư và thu nhập khá, nhiều đơn vị kinh tế lớn như công ty xăng dầu Việt Nam, Bưu chính Viễn thông Việt Nam, điện lực Việt Nam...Ngân hàng đã áp dụng chương, để có thể khơi tăng nguồn tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế, CN Hà Nội đã thực thi nhiều chính sách hợp lý như: chính sách khuyến mại, chính sách lãi suất hấp dẫn với từng đối tượng khách hàng, miễn giảm phí thanh toán đối với khách hàng vay, ưu đãi với khách hàng doanh nghiệp chuyển doanh thu về SCB... Năm 2006, đã đánh dấu sự phát triển của các chương trình tiết kiệm nhờ đáp ứng đúng thị hiếu và yêu cầu của khách hàng, như chương trình "Niềm vui nhân 3 cùng vàng ba chữ A"... Vốn huy động từ các TCTD khác: 5.299 tỷ đồng, chiếm 53,3% trong tổng vốn huy động trình khuyến mại tặng quà…để thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư.Năm 2008hàng loạt sản phẩm tiết kiệm được đưa ra như:”Kỳ hạn duy nhất ,lãi suất linh hoạt”,”lãi suất tăng tốc”, Gửi tiền nhận lãi ngay,... thêm sự lựa chọn cho khách hàng khiến tiết kiệm của SCB thêm hấp dẫn và đạt hiệu quả cao.
* Về cơ cấu huy động:
+ Cơ cấu huy động theo kỳ hạn :tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng đều tăng về mặt tuyệt đối qua các năm.Điều đo chứng tỏ các doanh nghiệp đã thấy được tính ưu việt của viêc thanh toán qua ngân hàng.Vì còn dừng lại ở con số khiêm tốn tới năm 2008 mới chiếm 6.609% tổng vốn huy động,mà đây lại là nguồn vốn rẻ,do đó ngân hàng cần hướng tới các giải pháp để nâng cao hơn nữa nguồn này.
+ Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng: ta thấy tỷ trọng vốn huy đông từ khách hàng cá nhân vẫn nhiều nhất:năm 2006 đạt 140.544 triệu chiếm 24%, năm 2007 đạt 4.377.174 triệu chiếm 73,42 %, năm 2008 đạt 4.053.439 triệu chiếm 68,226 %. Đây là nguồn mang tính ổn định cao, mang lại sự chủ động cho ngân hàng.
*Hoạt động sử dụng vốn:
Bảng 2.2.Tổng tài sản của NH qua các năm (đơn vị: triệu đồng)
TT
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Tỷ lệ gia tăng
(lần)
1
Tiền mặt
8.2724
12.845
1.55
2
Tiền gủi tại NHNN
342,9
659
1.92
3
Tiền gửi tại TCTD trong và
ngoài nước
1.972,3
1.596,342
0,8095
4
Cho vay khách hàng
1.051.437,2
896.013
0.852
5
Tài sản cố định
41.806,7
36.918
0.883
6
Tài sản có khác
5.524.053,8
6.832.479
1.236
Tổng tài sản có
6.627.885,3
7.779.073
1.174
Toàn hàng
25.980.000,00
31.116.292
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008.
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tại chi nhánh 2007- 2008
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tỷ trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tỷ trọng(%)
Tuyệt đối
Tỷ lệ
(%)
Theo thời gian
1051.44
100
896.013
100
-155.427
14.782
Nợ ngắn hạn
615.00
58,49
377.617
42,144
-237.383
38.599
Nợ trung hạn
266.66
25,36
281.187
31,382
14.527
5.448
Nợ dài hạn
169.78
16,15
237.209
26,474
67.429
39.716
Theo đối tượng khách hàng
1051.44
100
896.013
100
-155.427
14.782
Cho vay các TCKT
615.17
58,51
802.631
89,58
187.461
30.473
-Công ty cổ phần khác
-Công ty TNHH tư nhân
439.00
176.22
41,47
16,76
717.222
85.409
80,05
9,53
278.222
-90.811
63.376
51.533
Cho vay cá nhân
416.86
39,65
93.382
10,42
-323.478
77.599
Cho vay khác
19.41
1,85
0
0
-19.41
100.000
theo ngành
1051.44
100
896.013
100
-155.427
14.782
Chế biến
1.2
0,11
890
0,01
888.8
74066.667
Thương nghiệp
142.94
13,59
568.149
63,4
425.209
297.474
Xây dựng
147.04
44,80
233.593
26,07
86.553
58.864
Hoạt động tài chính
0
0
0
0
0
0
Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng
436.26
41,49
93.381
10,43
-342.879
78.595
Nguồn :Thuyết minh báo cáo tài chính của SCB-chi nhánh Hà Nội năm 2008
Do giới hạn về qui mô hoạt động và do đặc thù của ngân hàng nên trong hoạt động sử dụng vốn thì hoạt động được đề cập ở đây tập trung vào cho vay.Qua bảng trên ta thấy tình hình dư nợ trong năm qua có sụt giảm do lãi suất biến động nên ngân hàng giảm dư nợ, nhưng vẫn ở con số dư nợ cao 896,013 tỷ đồng. Trước tình hình biến động của nền kinh tế, cắt giảm cho vay là biện pháp thận trọng phù hợp với hoàn cảnh thực tế.
Bảng 2.4.Phân tích chất lượng nợ cho vay Đơn vị: triệu đồng
Năm 2007
Năm 2008
Nợ đủ tiêu chuẩn
1.046.766
890.224
Nợ cần chú ý
0
1.167
Nợ dưới tiêu chuẩn
2.833
4.622
Nợ nghi ngờ
1.838
0
Nợ có khả năng mất vốn
0
0
Tổng
1.051.437
896.013
Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính của SCB- chi nhánh Hà Nội năm 2008
Việc kiểm soát và quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng được quan tâm đúng mức.SCB đã duy trì 100% các quy trình cho các sản phẩm tín dụng được triển khai, vấn đề tuân thủ quy trình được hệ thống kiểm tra kiểm soát một cách nghiêm ngặt. Ngoài ra từ tháng 9 năm 2007 SCB đã triển khai phân nhóm nợ bằng chương trình tự động, tỷ lệ nợ xấu đến cuối năm 2007 là 4.671 triệu đồng, đến năm 2008 con số này là 4.622 triệu đồng. Đặc biệt, nhóm nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn đến năm 2008 không còn nữa.
Năm 2007
Năm 2008
Cơ cấu dư nợ theo thời gian: ta thấy có sự chuyển dịch từ nợ ngắn hạn sang nợ trung và dài hạn. Năm 2007 nợ ngắn hạn chiếm 58,49 thì sang năm 2008 chỉ còn 42,144 tỷ đồng,giảm 237,383 tỷ đồng. Điều này cho thấy chi nhánh luôn phấn đấu hết mình để mang lại lợi nhuận cao song cũng hết sức thận trọng. Điều đó là hợp lý vì chi nhánh mới được thành lập, trước nhiều khó khăn thách thức nhất là rủi ro luôn tiềm ẩn, đây là cơ cấu khá hợp lý theo kế hoạch của ngân hàng đưa ra.
Biều đồ cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn năm 2007-2008
Biều đồ cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp.
Năm 2007
Năm 2008
Nếu như cho vay các tổ chức kinh tế năm 2007 giảm về mặt tương đối so với năm 2006 (năm 2006 là 90,49%, năm 2007 là 58,51% thì đến năm 2008 tỷ lệ cho vay các tổ chức kinh tế lại tăng lên là 90%). Trong đó dư nợ cho vay các công ty cổ phần vẫn chiếm ưu thế. Đây là xu hướng kinh doanh tất yếu phù hợp với bối cảnh kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế quốc doanh đang thể hiện sự yếu kém. Số liệu gần đây cho thấy hầu như các ngân hàng đã không coi các thành phần kinh tế quốc doanh là khách hàng ưu tiên như trước nữa, dư nợ cho vay đối với đối tượng khách hàng này giảm. trong khi đó, dư nợ cho vay các doanh nghiệp tư nhân và công ty cổ phần không ngừng tăng lên do ngày càng có nhiều công ty cổ phần và doanh nghiệp tư nhân ra đời thay thế cho các doanh nghiệp nhà nước. Xu thế tích cực này cũng được thể hiện khá rõ nét trong hoạt động tín dụng của chi nhánh. Có thể nói đây là cơ cấu khá hợp lý phù hợp với xu thế phát triển của đất nước hiện nay.
Cơ cấu cho vay theo ngành: Chi nhánh cho vay các chủ thể kinh tế hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xây dựng. Đây là một điều khá hợp lý vì theo xu thế phát triển kinh tế thì hai lĩnh vực này cũng ngày càng phát triển
Biểu đồ cơ cấu cho vay theo ngành năm 2007 - 2008
So với năm 2006, năm 2007 cho vay thương nghiệp có tỷ trọng giảm nhường vị trí cho ngành xây dựng (Năm 2006 cho vay thương nghiệp chiếm tỷ trọng 74,18%, năm 2007 là 13,59%). Sang đến năm 2008, lại có sự thay đổi ngược lại tỷ trọng cho vay thương nghiệp tăng lên tới 63,4% phù hợp với chính sách phát triển thương nghiệp của chính phủ.
Dư nợ cho vay nền kinh tế của ngân hàng luôn đạt kết quả tốt không chỉ về số lượng mà cả chất lượng, có được kết quả đó là nhờ SCB có chính sách tín dụng đúng đắn và việc triển khai áp dụng hiệu quả các chính sách đó của các đơn vị, tạo nên tính đồng bộ cao trong hoạt động.
Với khả năng phân tích và tư vấn hợp lý của đội ngủ làm công tác tín dụng. SCB luôn đảm bảo cung cấp đủ vốn cho khách hàng hoạt động với mong muốn đông hành cùng khách hàng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại. SCB không ngừng hoàn thiện và phát triển chính sách tín dụng để mở rộng đối tượng vay mới, cũng như thực hiện chuyển đổi cơ cấu khách hàng, cân đối hài hòa giữa tín dụng cá nhân và tín dụng doanh nghiệp trong giai đoạn phát triển mới.
* Hoạt động dịch vụ
Với phương châm “SCB luôn hướng đến sự hoàn thiện về khách hàng”, do đó ngay từ những ngày đầu thành lập, chi nhánh luôn chú trọng đến cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ như dịch vụ thanh toán, nghiệp vụ bảo lãnh, dịch vụ ngân quỹ, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tư vấn…Chi nhánh đã thu được những kết quả khả quan.
Cụ thể: thu nhập từ hoạt động dịch vụ năm 2007 là 8,65 tỷ tăng 7,25 tỷ so với năm 2006 với tốc độ tăng 517,86%, năm 2008 vẫn giữ ở mức ổn định 8,66 tỷ. kết quả này đã nâng lợi nhuận thuần từ hoạt động dịch vụ năm 2007 lên tới 7,05 tỷ và năm 2008 là gần 7 tỷ.
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động dịch vụ 2007-2008
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2007
Năm 2008
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
8.654
8.662
- Thu dịch vụ thanh toán
448
467
- Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh
42
662
- Thu từ dịch vụ ngân quỹ
222
313
- Thu từ nghiệp vụ uỷ thác và đại lý
16
13
- Thu từ dịch vụ tư vấn
169
206
- Thu khác
7.757
7.001
Chi phí hoạt động dịch vụ
318
646
- Chi về dịch vụ thanh toán
34
195
- Cước phí bưu điện và mạng viễn thông
188
349
- Chi về ngân quỹ
96
101
Lãi/ (Lỗ) thuần từ hoạt động dịch vụ
8.336
8.016
Nguồn :Thuyết minh báo cáo tài chính của SCB-CN Hà Nội năm 2008
* Kết quả hoạt động kinh doanh
Mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng, năm 2008 SCB Hà Nội vẫn đạt những thành quả rất đáng ghi nhận, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 40 tỷ đồng.
Bảng 2.6.Kết quả tài chính tại ngân hàng TMCP Sài Gòn- CN Hà Nội
đơn vị :triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
I
Tổng thu
364.478
1.065.764
1
Thu từ lãi và các khoản có tính chất lãi
364.478
1.065.764
2
Thu ngoài lãi
8.769
8.662
II
Tổng chi
301.502
885.149
1
Chi trả lãi
270.720
813.657
2
Chi ngoài lãi
30.782
41.492
III
Lợi nhuận
71.772
210.615
Nguồn :Thuyết minh báo cáo tài chính của SCB _chi nhánh Hà Nội năm 2008
Sau 3 n¨m ho¹t ®éng, víi nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®îc nh trªn ph¶i kÓ ®Õn:
Thø nhÊt: Chi nh¸nh x¸c ®Þnh ®óng ®Þnh híng kinh doanh, nghiªn cøu kÜ thÞ trêng vµ cã chiÕn lîc kh¸ch hµng hîp lý, thêng xuyªn phèi hîp víi c¸c kh¸ch hµng gi¶i quyÕt kÞp thêi nh÷ng víng m¾c vÒ thñ tôc, c¬ chÕ, l·i suÊt nªn t¹o ®îc uy tÝn bªn v÷ng, thu hót ®îc c¸c ®¬n vÞ kinh tÕ lín. Chi nh¸nh chó träng ®æi míi ph¬ng thøc ho¹t ®éng, n¾m b¾t chÝnh x¸c thêi ®iÓm ®Ó ph¸t triÓn c¸c nghiÖp vô Ng©n hµng hiÖn ®¹i nh ®Èy m¹nh dÞch vô thanh to¸n quèc tÕ, tµi kho¶n c¸ nh©n... nh»m tËn dông nguån thu vµ ph¸t triÓn m¹ng líi kh¸ch hµng, ®¸p øng ®îc nhu cÇu cña thÞ trêng.
Thø hai: nh÷ng kinh nghiÖm trong c«ng t¸c qu¶n trÞ ®iÒu hµnh. víi ®éi ngò l·nh ®¹o kÕt hîp ®îc gi÷a tr×nh ®é vµ kinh nghiÖm, Chi nh¸nh ®· thùc hiÖn nghiªm tóc quy tr×nh ®iÒu hµnh mang tÝnh tËp trung, d©n chñ. Ban gi¸m ®èc lu«n lu«n ®Ò cao viÖc häc tËp rÌn luyÖn nh»m tu dìng ®¹o ®øc t¸c phong, n¨ng lùc chuyªn m«n phôc vô c«ng t¸c qu¶n trÞ kinh doanh Ng©n hµng. Tõ ®ã, c¸c quyÕt ®Þnh cña Chi nh¸nh cã tÝnh quyÕt ®o¸n, ®óng ®¾n, s¸ng t¹o, n©ng cao ®îc hiÖu qu¶ ®iÒu hµnh.KÞp thêi b¸o c¸o nh÷ng vÊn ®Ò míi n¶y sinh trong kinh doanh ®Ó gi¶i quyÕt cã hiÖu qu¶ nh÷ng dù ¸n vît quyÒn ph¸n quyÕt. Khoa häc trong ®iÒu hµnh thÓ hiÖn ë viÖc ph©n c«ng ®óng ngêi ®óng viÖc, v¹ch râ tr¸ch nhiÖm trong ban gi¸m ®èc vµ ®Õn tõng phßng ban, tõng c¸ nh©n ®· ph¸t huy ®îc n¨ng lùc, së trêng cña tõng ngêi vµ søc m¹nh tËp thÓ.
Thø ba: sù ®oµn kÕt nhÊt chÝ cao cña tËp thÓ ngêi lao ®éng. Tõ ban gi¸m ®èc ®Õn nh©n viªn ®Òu cã lËp trêng t tëng v÷ng vµng, tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao, phong c¸ch kinh doanh tèt, lu«n phÊn ®Êu hoµn thµnh nhiÖm vô ®îc giao.
Nh vËy, b»ng kinh nghiÖm vµ quyÕt t©m cña toµn thÓ c¸n bé nh©n viªn tin tëng r»ng Chi nh¸nh SCB Hà Nội tiÕp tôc cã nh÷ng bíc t¨ng trëng nhanh chãng, æn ®Þnh, v÷ng ch¾c n¨m 2009 vµ nh÷ng n¨m tiÕp theo
KẾT LUẬN
Trong năm 2007 và 9 tháng đầu năm 2008 mặc dù gặp nhiều khó khăn, chi nhánh đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao năng lực tài chính thông qua biện pháp chính sách lãi suất tiền gửi, tiền vay linh hoạt kịp thời phù hợp với thị trường vốn từng t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22845.doc