Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON
NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRAError! Bookmark no
1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM
GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG
GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.1.1. Khái quát về giai đoạn điều tra trong tố tụng hình sự
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm quyền con người của người bị tạm giữ, bị
can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra
1.2. BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM
GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG
GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA .
1.2.1. Khái niệm bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị
can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra
1.2.2. Nội dung bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can
là người chưa thành niên trong giai đoạn điều traed
1.3. BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN Ở MỘT SỐ NƯỚC.
15 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
GIÁP VĂN THẮNG
BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI
CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
GIÁP VĂN THẮNG
BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI
CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU THỊ TRANG VÂN
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các số liệu thống kê, ví dụ và trích dẫn trong luận văn
đảm bảo tính thực tiễn, chính xác, trung thực và tin cậy. Các kết
quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào khác, tôi đã hoàn thành tất cả các môn học theo
chương trình và thực hiện tất cả các nghĩa vụ về tài chính theo quy
định của Khoa Luật Đại Học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật Đại học
Quốc gia Hà Nội xem xét để tôi có thể bảo vệ luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Giáp Văn Thắng
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON
NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRAError! Bookmark not defined.
1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM
GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG
GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái quát về giai đoạn điều tra trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm quyền con người của người bị tạm giữ, bị
can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined.
1.2. BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM
GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG
GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị
can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined.
1.2.2. Nội dung bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can
là người chưa thành niên trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined.
1.3. BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN Ở MỘT SỐ NƯỚC ... Error! Bookmark not defined.
Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA
NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH
NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN
CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRAError! Bookmark not defined.
2.1.1. Những quy định về bảo đảm quyền con người của người bị tạm
giữ, bị can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra
trước năm 2003................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy định về bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị
can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra ở Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2003 ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2. THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ NHỮNG VƯỚNG, MẮC BẤT
CẬP TRONG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH
NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIÊU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng người chưa thành niên phạm tội từ giai đoạn 2010 – 2015Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực tiễn thực hiện việc bảo đảm quyền của người bị tạm giữ, bị
can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined.
Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM
GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG
GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA ................. Error! Bookmark not defined.
3.1. QUAN ĐIỂM VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẢM BẢO QUYỀN
CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRAError! Bookmark not defined.
3.1.1. Quan điểm quốc tế về bảo đảm quyền của người chưa thành niên
trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Quan điểm cuả Đảng, Nhà Nước về bảo đảm quyền con người
của người chưa thành niên trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined.
3.2. KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO
QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRAError! Bookmark not defined.
3.2.1. Bổ sung những vấn đề mang tính nguyên tắcError! Bookmark not defined.
3.2.2. Sửa đổi các quy định về đảm bảo quyền con người của người
chưa thành niên trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined.
3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO
QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRAError! Bookmark not defined.
3.3.1. Các giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các cơ quan
tiến hành tố tụng trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined.
3.3.2. Xây dựng mô hình điều tra thân thiện với NCTNError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS: Bộ luật hình sự
BLTTH: Bộ luật tố tụng hình sự
BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự
CQĐT: Cơ quan điều tra
LHQ: Liên hợp quốc
NCTN: Người chưa thành niên
NCTNPT: Người chưa thành niên phạm tội
TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao
TTHS: Tố tụng hình sự
VKS: Viện kiểm sát
VKSND: Viện kiểm sát nhân dân
VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 2.1: Thống kê số người chưa thành niên bị khởi tố, điều
tra
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.2: Số liệu người chưa thành niên bị tạm giữ và bị tạm
giữ sai
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.3: Số liệu bị cáo là người chưa thành niên bị tạm giam
và số bị tạm giam sai
Error!
Bookmark
not
defined.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền con người là thành quả phát triển lâu dài của lịch sử xã hội loài
người, là một trong những giá trị tinh thần quý báu và cao cả nhất của nền văn
minh nhân loại trong thời đại hiện nay . Ở Việt Nam , bảo đảm quyền con
người đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, chú trọng. Điều này được thể
hiêṇ ở thành quả v ề xây dựng lý luận về bảo vệ quyền con người cũng như
thực tiễn bảo đảm quyền con người.
Đối tượng người chưa thành niên (nói chung) và trẻ em (nói riêng), bộ
phận chiếm tỷ lệ khá lớn, là những chủ thể đặc biệt, có những đặc điểm riêng
về tâm sinh lý và sự phát triển, do chưa biết cách tự bảo vệ mình khi đứng
trước những sự kiện pháp lý có liên quan, nên cần phải có những bảo đảm
pháp lý đầy đủ, cần thiết và đáp ứng phù hợp. Nhận thức được tầm quan trọng
này, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều hoạt động thiết
thực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên.
Liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình sự, trong thời gian qua, NCTNPT
đang có xu hướng gia tăng về số lượng và mức độ nguy hiểm của hành vi,
theo VKSND tối cao "tỷ lệ tội phạm vị thành niên bị VKSND truy tố đã tăng
lên; tỷ lệ tăng bình quân 10% hàng năm". Do đó, khi phải đối mặt với những
sự kiện pháp lý, NCTN cần một sự bảo đảm vững chắc và hữu hiệu từ phía
những quy định của pháp luật TTHS. Yêu cầu này đòi hỏi, bên cạnh các biện
pháp nhằm bảo đảm và bảo vệ NCTN trong xã hội, thì Nhà nước, các cơ quan
tiến hành tố tụng cần có những điều chỉnh kịp thời, thích hợp về chính sách
hình sự cũng như thủ tục tố tụng dành cho đối tượng này để bảo đảm quyền,
lợi ích chính đáng của họ khi tham gia tố tụng. Điều này không ngoài mục
đích bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự; Phù hợp với xu thế nhân
đạo hóa của pháp luật hình sự, tố tụng hình sự trong nhà nước pháp quyền.
2
Hiện tại Việt Nam chưa có hệ thống tư pháp dành riêng cho NCTN
theo đúng ý nghĩa của thuật ngữ này. Về thể chế, chúng ta mới chỉ có Chương
XXXII (từ Điều 301 đến Điều 310) BLTTHS quy định về thủ tục tố tụng đối
với NCTN. Tuy nhiên, các quy định này chưa đủ chi tiết, cụ thể để các cán bộ
tiến hành tố tụng bảo đảm hệ thống được vận hành phù hợp với các chuẩn
mực quốc tế. Điều này đồng nghĩa với việc quyền, lợi ích của con người
(trong đó có thể có NCTN) chưa thực sự được bảo vệ. Đặc biệt trong giai
đoạn điều tra vụ án hình sự, quyền con người của người chưa thành niên chưa
thực sự được bảo vệ, đây là giai đoạn các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng
thường xuyên nhất các biện pháp cưỡng chế tố tụng và các biện pháp điều tra
để giải quyết vụ án. Các hoạt động này có nguy cơ cao trong việc tác động tới
quyền con người của NCTN phạm tội. Việc bảo đảm quyền con người của
NCTN phạm tội trong giai đoạn điều tra là một việc làm đầu tiên và rất cần
thiết trong cơ chế bảo vệ NCTN phạm tội.
Chính vì vậy, tác giả chọn việc nghiên cứu đề tài "Bảo đảm quyền con
người của người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niên trong giai
đoạn điều tra vụ án hình sự" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Quyền con người nói chung được các tổ chức Quốc tế, các nước trên
thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng quan tâm nghiên cứu.
* Nhóm các công trình nghiên cứu về quyền con người và bảo vệ
quyền con người nói chung gồm có: Sách chuyên khảo “Quyền con người -
Tiếp cận đa ngành và liên ngành luật học” - GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên,
Nxb KHXH, Hà Nội, 2010 (3 tập, 1010 tr), “Quyền con người” (Giáo trình
giảng dạy sau đại học) - GS.TS. Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb KHXH 2011
(487 tr), Sách chuyên khảo: “Cơ chế bảo đảm và bảo vệ Quyền con người” -
GS.TS. Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb KHXH 2011 (431 tr), Giáo trình “Lý
3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bergeron, Julie (2003), Những mô hình tốt về tư pháp người chưa thành
niên ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Unicef eapro.
2. Vũ Ngọc Bình (1996), Tư pháp với người chưa thành niên và quyền trẻ
em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về Một
số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội.
4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
5. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
6. Bộ Tư pháp Việt Nam (2010), Báo cáo đánh giá liên ngành về tình hình
thực hiện Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự liên quan đến người
chưa thành niên.
7. Lê Cảm (2004), "Một số vấn đề lý luận chung về các giai đoạn tố tụng
hình sự", Tạp chí luật học, (02).
8. Lê Cảm (2007), Bảo vệ An ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền
con người bằng pháp luật hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước
pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
9. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2014),Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt
Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Trần Vi Dân (2008), Thực trạng hoạt động điều tra đối với những vụ án
liên quan đến người chưa thành niên phạm tội - Một số kiến nghị, đề
xuất hoàn thiện pháp luật, Kỷ yếu Hội thảo “Thực tiễn thi hành thủ tục
tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội - Những vướng
mắc và đề xuất, kiến nghị” do VKSND tối cao và UNICEF phối hợp tổ
chức tại VKSND tối cao, Hà Nội.
4
11. Nguyễn Đăng Dung (2000), Sự phát triển của quyền con người trong
lịch sử lập hiến Việt Nam, trong cuốn chuyên khảo “Quyền con người,
quyền công dân”, Trung tâm Nghiên cứu quyền con người, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
12. Đại hội đồng Liên Hợp quốc (1985), Bản Quy tắc về các chuẩn mực tối
thiểu của Liên hợp quốc về quản lý tư pháp người chưa thành niên (Quy
tắc Bắc Kinh) được thông qua theo Nghị quyết ngày 29/11/1985.
13. Đại Hội đồng Liên Hợp quốc (1989), Công ước của Liên Hợp quốc về
quyền trẻ em thông qua ngày 20/11/1989 theo Nghị quyết số 44/25 có
hiệu lực ngày 02/9/1990.
14. Đại hội đồng Liên Hợp quốc (1990), Bản quy tắc của Liên Hợp quốc về
bảo vệ người chưa thành niên bị tước đoạt tự do (JDLs) được thông qua
theo Nghị quyết ngày 14/ 12/1990.
15. Đại hội đồng Liên Hợp quốc (1990), Hướng dẫn của Liên hợp quốc về
phòng ngừa tình trạng phạm tội của người chưa thành niên (Hướng dẫn
Riyadh) được thông qua theo Nghị quyết ngày 14/12/1990.
16. Nguyễn Văn Động (2004), Các quyền Hiến định về xã hội của công dân
Việt Nam hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
17. Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Phạm Hồng Hải (2004), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
19. Nguyễn Quang Hiền (2009), Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự
Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.
20. Tuấn Hiên (2001), “Lại vấn đề tuổi trong vụ án hình sự”, Báo Pháp luật
TP. Hồ Chí Minh, (531), tr.6.
21. Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết
03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn một số quy định trong
phần thứ nhất "Những quy định chung" của BLTTHS năm 2003, Hà Nội.
5
22. Phạm Mạnh Hùng (2007), “Bàn về trách nhiệm hình sự đối với NCTN
phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.4.
23. Vũ Việt Hùng (2008), “Thực trạng thực hành quyền công tố và kiểm sát
điều tra các vụ án hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội
- Một số kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật”, Kỷ yếu Hội thảo:
“Thực tiễn thi hành thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên
phạm tội - Những vướng mắc và đề xuất, kiến nghị” do VKSND tối cao
và UNICEF phối hợp tổ chức tại VKSND tối cao, Hà Nội.
24. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận và
pháp luật về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
25. Hoàng Thế Liên (1996), Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
26. Đặng Thanh Nga (2007), Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên có
hành vi phạm tội, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Hà Nội.
27. P.Reichel (1999), Tư pháp hình sự so sánh, Viện Khoa học pháp lý, Bộ
Tư pháp.
28. Đỗ Thị Phượng (2008), Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên
trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Khoa
Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
30. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
31. Quốc hội (2004), Luật số 25/2004/QH11 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em, Hà Nội.
32. Quốc hội (2009), Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi,
bổ sung năm 2009), Hà Nội.
33. RADDA BARNEN (1999), Báo cáo lượng giá dự án tư pháp NCTN.
34. TAND và UNICEF (2007), Thủ tục điều tra và xét xử liên quan đến trẻ
em và NCTN: Đánh giá về các thủ tục nhạy cảm đối với trẻ em, Hà Nội.
6
35. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự và
tố tụng hình sự ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Sách đã dấn, Hà Nội.
37. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tuyển tập văn bản về hình sự, Hà Nội.
38. Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (1994), Hoàng Việt luật lệ,
Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
39. Đỗ Thị Thơm (2003), Hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em Việt Nam hiện
nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
40. Trung tâm Nghiên cứu quyền con người (2000), Quyền trẻ em, Sách
chuyên đề nghiên cứu và giảng dạy và thực hiện quyền trẻ em, Hà Nội.
41. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Thống kê tư pháp đối với bị can,
bị cáo là NCTN trong 5 năm 2010 – 2014, Hà Nội.
42. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ
Tư pháp (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-
BCA-BTP-BLĐTBXH về việc Hướng dẫn thi hành một số quy định đối
với người tham gia tố tụng hình sự là người chưa thành niên, Hà Nội.
43. Viện khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp (2004), “Nghiên cứu, đánh giá, phân
tích tình hình NCTN vi phạm pháp luật và hệ thống xử lý tại Việt Nam”,
Báo cáo tổng hợp đề tài, tr.107, Hà Nội.
44. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, tr.38, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
45. Viện Sử học (1994), Quốc triều hình luật, tr.41, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
46. Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện
quyền lực nhà nước ở nước ta hiện nay, Viện Nhà nước và pháp luật,
Nxb Công an nhân dân.
47. Võ Khánh Vinh (2007), Bình luận khoa học BLTTHS, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội.
48. Võ Khánh Vinh (2009), Quyền con người, tiếp cận đa ngành và liên
7
ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
49. Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
50. VKSNDTC, Vụ kiểm sát giam giữ cải tạo (2010-2014), Báo cáo thống
kê, Hà Nội.
II. Tài liệu nước ngoài
51. Franklin E.Jimring (2005), American juvenle Justice, Oxford University.
52. Jessica Hardung (2000), The Proposed Revision to Japan’s Juvenile Law:
If Punishment Is Their Answer, They Are Asking the Wrong Question,
tr.9 Pac. Rim L. & Pol’y 139.
53. Malcolm Hill, Andrew Lockyer and Fred Stone (eds.), YOUTH
JUSTICE AND CHILD PROTECTION (2007).
54. Nicholas Bala and Julian V. Roberts (2006), Canada’s Juvenile Justice
System: Promoting Community-Based Responses to Youth Crime, in
Josine Junger-Tas and Scott H. Decker (eds.) INTERNATIONAL
HANDBOOK OF JUVENILE JUSTICE 37- 63.
55. The Law Handbook, your practical guide to the law in New south wales,
Chapter 8, Children and Young People (10th Ed. 2007).
56. (1989), Children, Young persons, and Their
Families (CYPF) Act 1989, S.N.Z (24).
57. Act establishing the family courts and juvenile stages BE 2534 (1991) of
the Kingdom of Thailand.
58. Act on Liability for Juvenile Behavior illegal and Justice and
amendments to certain Acts Juvenile (Juvenile Justice) - Czech Republic.
59. An act establishing a comprehensive Juvennile justice and welfare system,
creating the juvenile justice and welfare council under the department of
justice, approppiating funds therefor and for other purposes.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050006191_6137_2009956.pdf