Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam (cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ

BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG

HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM

8

1.1. Khái niệm chung quyền con người 8

1.2. Khái niệm quyền con người và bảo đảm quyền con người

trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tam giam

10

1.2.1. Khái niệm người bị tạm giữ, tạm giam và quyền con người

trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam

10

1.2.2. Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người

bị tạm giữ, tạm giam

16

1.3. Một số quy định của luật nhân quyền quốc tế về bảo đảm

quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam

17

1.4. Quy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bị

tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự một số nước

19

1.4.1. Quy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người

bị tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Liên

bang Nga

19

1.4.2. Quy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bị

tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Trung Quốc

24

pdf15 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam (cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ MAI PHƢƠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM (cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ MAI PHƢƠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM (cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội) Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Mạnh Hùng HÀ NỘI - 2015 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thị Mai Phƣơng 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM 8 1.1. Khái niệm chung quyền con người 8 1.2. Khái niệm quyền con người và bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tam giam 10 1.2.1. Khái niệm người bị tạm giữ, tạm giam và quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam 10 1.2.2. Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam 16 1.3. Một số quy định của luật nhân quyền quốc tế về bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam 17 1.4. Quy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự một số nước 19 1.4.1. Quy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Liên bang Nga 19 1.4.2. Quy định về vấn đề bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Trung Quốc 24 5 1.5. Các quy định về bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 27 1.5.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đến trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 27 1.5.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 1988 cho đến trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 30 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI ĐỐI VỚI NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ TẠM GIAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1. Các quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam 37 2.1.1. Quy định bảo đảm quyền không bị bắt, giam giữ tùy tiện 37 2.1.2. Quy định bảo đảm quyền không phân biệt đối xử và đối xử bình đẳng 41 2.1.3. Quy định bảo đảm quyền không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục 45 2.1.4. Quy định bảo đảm quyền không bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án 46 2.1.5. Quy định bảo đảm quyền bào chữa 48 2.2. Thực tiễn việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hà Nội 57 2.2.1. Những kết quả đạt được trong việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hà Nội và nguyên nhân 59 2.2.2. Những bất cập, hạn chế trong việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam trên địa bàn thành phố Hà Nội và nguyên nhân 71 66 6 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM 84 3.1. Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảm quyền con người đối với người bị tạm giữ, tạm giam 84 3.1.1. Hoàn thiện một số nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự 84 3.1.2. Hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ tố tụng của người bị tạm giữ (Điều 48 Bộ luật tố tụng hình sự), bị can (Điều 49 Bộ luật tố tụng hình sự), bị cáo (Điều 50 Bộ luật tố tụng hình sự) 90 3.1.3. Hoàn thiện các quy định về người bào chữa 92 3.1.4. Hoàn thiện các quy định về biện pháp ngăn chặn 94 3.2. Công tác hướng dẫn áp dụng Bộ luật tố tụng hình sự 104 3.3. Nâng cao chất lượng kiểm sát công tác tạm giữ, tạm giam 105 3.4. Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất cho nhà tạm giữ, trại tạm giam, các phương tiện thông tin, liên lạc phục vụ cho công tác tạm giữ, tạm giam 106 3.5. Nâng cao nhận thức, trình độ, trách nhiệm của Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩm 106 3.6. Tăng cường hợp tác quốc tế về công tác tạm giữ, tạm giam 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình sự BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự CQĐT : Cơ quan điều tra HĐXX : Hội đồng xét xử QCN : Quyền con người TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTHS : Tố tụng hình sự VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Thống kê tình hình bắt giữ và phân loại từ năm 2010-2014 59 2.2 Thống kê tình hình giải quyết người bị tạm giữ từ năm 2010-2014 60 2.3 Thống kê tình hình giải quyết người bị tạm giam từ năm 2010-2014 62 2.4 Số quá hạn tạm giữ từ năm 2010 đến năm 2014 68 2.5 Số người bị tạm giữ, tạm giam chết từ năm 2010 đến năm 2014 75 9 MỞ ĐẦU 1. 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người là vốn quý của tự nhiên và của xã hội. Bảo vệ quyền con người (QCN) là mục tiêu của các thiết chế Nhà nước dân chủ và tiến bộ. Ngày nay, đất nước ta đang trên đà phát triển về mọi mặt. Song song, với việc phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nước cũng chăm lo xây dựng một Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, xây dựng một hệ thống pháp luật bảo đảm cho việc phát triển các quyền tự do dân chủ của công dân là những quan điểm cơ bản được thể hiện trong các văn bản của Đảng và Nhà nước ta. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" khẳng định: Đòi hỏi của công dân và xã hội đối với cơ quan tư pháp ngày càng cao; các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm [15]. Văn kiện Đại hội X của Đảng cũng đặt ra nhiệm vụ "Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người" [16]. Văn kiện Đại hội XI của Đảng mới đây cũng tiếp tục đặt ra nhiệm vụ: "Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong đó đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người" [17]. Hoạt động tố tụng hình sự (TTHS) liên quan chặt chẽ đến QCN. Hoạt động TTHS là nơi các biện pháp cưỡng chế Nhà nước được áp dụng phổ biến nhất; và vì vậy là nơi QCN của các chủ thể tố tụng, đặc biệt, quyền của người bị tạm giữ, tạm giam dễ bị lạm dụng, vi phạm. Việc tạm giữ, tạm giam người 10 thường được áp dụng trong đấu tranh chống tội phạm. Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử trong những năm qua cho thấy rằng cũng có nhiều trường hợp vi phạm QCN đối với người bị tạm giữ, tạm giam trong quá trình tiến hành tố tụng. Những vi phạm đó xảy ra do nhiều nguyên nhân, trong đó có bất cập, hạn chế của pháp luật, cơ chế, nhận thức, thái độ của người tiến hành tố tụng, các quy định về chế độ trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng đối với công dân Có thể nói, vấn đề bảo đảm QCN đang là yêu cầu cấp thiết trên cả phương diện lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn. Do đó, để góp phần bảo đảm hơn nữa về QCN nói chung và bảo đảm QCN trong TTHS đối với người bị tạm giữ, tạm giam nói riêng, tác giả chọn đề tài: "Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự đối với người bị tạm giữ, tạm giam (cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)" làm đề tài luận văn. Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá toàn diện các quy định về bảo đảm QCN đối với người bị tạm giữ, tạm giam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả đưa ra một số phương hướng để hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền của người bị tạm giữ, tạm giam và một số giải pháp để thực thi một cách hiệu quả bảo đảm quyền này trong thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý nước ta cũng như quốc tế, vấn đề bảo đảm QCN nói chung, QCN trong hoạt động tư pháp cũng như QCN trong TTHS đã được nhiều độc giả nghiên cứu từ các góc độ và với các mức độ khác nhau. + Từ góc độ nghiên cứu về bảo đảm QCN nói chung trong Nhà nước pháp quyền có các công trình của các tác giả sau: Đỗ Trung Hiếu, "Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay", Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2004; Trần Ngọc Đường, "Quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2004; Đinh Văn Mậu, "Quyền lực Nhà nước và quyền con người", Nhà xuất bản Tư pháp, 2003; Tường Duy Kiên, "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người", Nhà xuất bản Nghề 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Thanh Bình (1996), Tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 2. Phạm Thanh Bình (1997), Một số vấn đề chung quanh việc tạm giữ, tạm giam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai. 3. Lê Thanh Bình (2010), Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 4. Bộ Công an (2001), Thông tư số 08/2001/TT-BCA ngày 12/11/2001 hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế về tạm giữ, tạm giam, Hà Nội. 5. Lê Cảm (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền con người bằng pháp luật hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 6. Lê Cảm (2011), Bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong pháp luật tố tụng hình sự Liên bang Nga, Chuyên đề 4, Hội thảo khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 7. Nguyễn Ngọc Chí (2007), "Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự", Khoa học, (Kinh tế - Luật), (23), tr. 64-80. 8. Nguyễn Ngọc Chí (2011), Luật tố tụng hình sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền con người, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm B, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 9. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 10. Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 về quy chế tạm giữ, tạm giam, Hà Nội. 11. Chính phủ (2002), Nghị định số 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 ban hành Quy chế về tạm giữ, tạm giam, Hà Nội. 12 12. Chính phủ (2011), Nghị định số 09/2011/NĐ-CP ngày 25/01/2011 về sửa đổi, bổ sung chế độ ăn và khám, chữa bệnh đối với người bị tạm giữ, tạm giam quy định tại Điều 26 và Điều 28 của Quy chế về tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998, Hà Nội. 13. Chính phủ (2011), Nghị định số 64/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 quy định việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Điệp (1996), Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 19. Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 20. Trần Văn Độ (2012), "Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về biện pháp tạm giam", ngày 11/12/2012. 21. Hoàng Văn Hảo, Vũ Công Giao (1999), "Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền- một văn kiện có tính chất bước ngoặt trong lịch sử nhân quyền quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (2), tr. 38-43. 22. Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội. 23. Lê Thị Tuyết Hoa (2014), "Về các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự", ngày 18/4/2014. 13 24. Ngũ Quang Hồng (2011), Nghiên cứu so sánh về trình tự điều tra giữa luật tố tụng hình sự của Trung Quốc và Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 25. Phạm Mạnh Hùng (2015), "Bàn về "quyền im lặng" hay "quyền từ chối khai báo" của người bị bắt, bị tạm giữ, bị can", Kiểm sát, (2), tr. 3-6. 26. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế - Những vấn đề cơ bản, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội. 27. Phan Hữu Kỳ, Phạm Quang Mỹ (1982), Một số điều cần biết về bắt, giam giữ, khám xét, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 28. Phạm Hữu Kỳ, Phạm Quang Mỹ (1993), Những điều cần biết về bắt người, tạm giữ, tạm giam... đúng pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 29. Trần Đoàn Lâm (chủ biên) (2009), Những kinh nghiệm hay trong tạm giữ, tạm giam góc nhìn của Việt Nam và quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội. 30. Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền. 31. Dương Thị Hồng Lĩnh (2014), Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 32. Nguyễn Thành Long (2010), Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 33. Trần Hồng Phong (2014), "Tạm giam đang bị lạm dụng?", blogspot.com, ngày 07/4/2014. 34. Nguyễn Thái Phúc (2006), "Nguyên tắc suy đoán vô tội", Hội thảo khoa học cấp Bộ: Đảm bảo quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 35. Nguyễn Bá Phùng (2010), Vai trò của viện kiểm sát trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. 14 36. Đỗ Thị Phượng (2010), Quyền con người, quyền công dân dưới góc độ pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Chuyên đề 1, Hội thảo khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 37. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội. 38. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội. 39. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 40. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 41. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 42. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 43. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 44. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội. 45. Nguyễn Đức Thuận (2011), "Về việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003", ngày 30/8/2011. 46. Trần Quang Tiệp (2005), Về tự do cá nhân và biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 47. Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 48. Trung tâm Từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 49. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2011), "Mô hình tố tụng hình sự hợp chủng quốc Hoa Kỳ", ngày 25/11/2011. 50. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 51. Lê Minh Tuấn (2008), "Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về biện pháp tạm giam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát (9), tr. 34-40. 52. Viện Khoa học kiểm sát (1998), Hệ thống tư pháp hình sự của một số nước châu Á, Dự án VIE/95/018, Hà Nội. 15 53. Viện khoa học kiểm sát (2007), Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga năm 2001, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội. 54. Viện khoa học kiểm sát (2007), Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội. 55. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2010 - 2014), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự các năm từ năm 2010 đến năm 2014, Hà Nội. 56. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2010 - 2014), Báo cáo tổng kết công tác năm từ năm 2010 đến năm 2014, Hà Nội. 57. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2010 - 2014), Thông báo rút kinh nghiệm trong công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam các năm từ năm 2010 đến năm 2014, Hà Nội. 58. Viện Nghiên cứu quyền con người (2008), Bình luận và khuyến nghị chung của các Ủy ban công ước thuộc Liên hợp quốc về quyền con người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 59. Viện Nghiên cứu quyền con người (2009), Một số văn kiện của Liên hợp quốc về quyền con người trong quản lý tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 60. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2013), Giáo trình Quyền con người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050006123_4084_2009448.pdf
Tài liệu liên quan