Bào giảng bài 20 lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
Cần phải nghiên cứu kĩ và toàn diện điều kiện địa lí bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng.
Hoạt động sản xuất của con người hiện nay đã tác động rất nặng nề vào các thành phần tự nhiên gây gây hậu quả không như ý muốn mà con người phải gánh chịu.
15 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 17799 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bào giảng bài 20 lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH Kính chào cô giáo bộ môn và các bạn học sinh BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỊA LÝ WELCOME I/ Lớp vỏ địa lí: II/Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: Khái niệm: Biểu hiện của quy luật: Ý nghĩa thực tiễn: I. Lớp vỏ địa lý: Dựa vào sách giáo khoa và quan sát hình dưới các bạn hãy cho biết: Lớp vỏ địa lí gồm những bộ phận nào? Lớp vỏ địa lí gồm những thành phần: Thủy quyển Khí quyển Thổ nhưỡng quyển Thạch quyển Sinh quyển I 1. Khái niệm Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các thành phần (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh vật quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau. Sau khi đã quan sát hình và tìm hiểu các thông tin trong SGK, các bạn có thể cho biết khái niệm và giới hạn của Lớp vỏ địa lí? 2. Giới hạn Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng từ 30 35km: - Trên: phía dưới của lớp ô dôn. Dưới: đáy vực thẳm đại dương và đáy lớp vỏ phong hóa ở lục địa. Bảng so sánh vỏ địa lí và vỏ Trái đất. II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý: 1. Khái Niệm Đọc thông tin trong sách giáo khoa kết hợp với kiến thức đã học, bạn hãy cho biết thế nào là quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý? Nguyên nhân nào đã tạo nên quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý? *Khái niệm: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí. *Nguyên nhân: Là do tất cả những thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực, vì thế chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập. 2. Biểu hiện của quy luật: Trong tự nhiên, các thành phần ảnh hưởng qua lại và phụ thuộc lẫn nhau; nếu một thành phần thay đổi, các thành phần khác và toàn bộ lãnh thổ cũng thay đổi theo. Ví dụ: Sự biến đổi của khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt làm chế độ dòng chảy thay đổi, làm tăng quá trình xói mòn, thực vật phát triển mạnh, quá trình phá huỷ đá và hình thành đất nhanh hơn. Khí hậu Sông ngòi Địa hình Thực vật Thổ nhưỡng II. Quy luËt thèng nhÊt vµ hoµn chØnh cña líp vá ®Þa lÝ 3. Ý nghĩa thực tiễn của quy luật Cần phải nghiên cứu kĩ và toàn diện điều kiện địa lí bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng. Hoạt động sản xuất của con người hiện nay đã tác động rất nặng nề vào các thành phần tự nhiên gây gây hậu quả không như ý muốn mà con người phải gánh chịu. Mối quan hệ mật thiết với nhau Kinh tế Con Người Tự nhiên Cần khai thác sử dụng tự nhiên hợp lí nhằm phát triển bền vững đảm bảo cân đối về KT-XH, môi trường. Thank you for your watching and listening!^^! GOODBYE!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài giảng điện tử-địa lý- Quy luật hoàn chỉnh và thống nhất lớp vỏ địa lí.ppt