Biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Kạn)

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP

NGĂN CHẶN TẠM GIAM THEO QUY ĐỊNH CỦA

LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ .

1.1. Khái niệm và các vấn đề cơ bản của biện pháp tạm giam

trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam

1.1.1. Khái niệm biện pháp ngăn chặn và mục đích của biện pháp

ngăn chặn.

1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của biện pháp ngăn chặn tạm giam

1.1.3. Mục đích, ý nghĩa của tạm giam .

1.2. Nội dung quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về

biện pháp ngăn chặn tạm giam.

1.2.1. Đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam

1.2.2. Quy định về thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam

1.2.3. Căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam.

1.2.4. Về thủ tục tạm giam .

1.2.5. Về chế độ tạm giam.

1.2.6. Về thời hạn tạm giam .

1.2.7. Về quyền của người bị tạm giam .

pdf13 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Kạn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRIỆU VĂN MẪN BIỆN PHÁP TẠM GIAM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Kạn) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRIỆU VĂN MẪN BIỆN PHÁP TẠM GIAM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Kạn) Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐỨC PHÚC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Triệu Văn Mẫn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ........... Error! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm và các vấn đề cơ bản của biện pháp tạm giam trong Luật tố tụng hình sự Việt NamError! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm biện pháp ngăn chặn và mục đích của biện pháp ngăn chặn ............................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của biện pháp ngăn chặn tạm giamError! Bookmark not defined. 1.1.3. Mục đích, ý nghĩa của tạm giam ........ Error! Bookmark not defined. 1.2. Nội dung quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về biện pháp ngăn chặn tạm giam ....... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Đối tượng áp dụng biện pháp tạm giamError! Bookmark not defined. 1.2.2. Quy định về thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giamError! Bookmark not defined. 1.2.3. Căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam .. Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Về thủ tục tạm giam ........................... Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Về chế độ tạm giam ............................ Error! Bookmark not defined. 1.2.6. Về thời hạn tạm giam ......................... Error! Bookmark not defined. 1.2.7. Về quyền của người bị tạm giam ....... Error! Bookmark not defined. 1.3. Quy định về biện pháp tạm giam trong pháp luật một số nước trên thế giới ............................. Error! Bookmark not defined. Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN (GIAI ĐOẠN 2010 – 2014)................................................ Error! Bookmark not defined. 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật về biện pháp tạm giam trong hoạt động giải quyết vụ án hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng ở tỉnh Bắc Kạn ..................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (giai đoạn 2010 – 2014) ..... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Tình hình điều tra, truy tố, xét xử án hình sự trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn .............................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam trên địa bàn tỉnh Bắc KạnError! Bookmark not defined. 2.3. Những vướng mắc, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn tạm giam trên địa bàn tỉnh Bắc KạnError! Bookmark not defined. 2.3.1. Những vướng mắc trong quy định của pháp luật về biện pháp ngăn chặn tạm giam ............................ Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Những hạn chế trong công tác áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam trong tố tụng hình sự .......... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chếError! Bookmark not defined. Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠNError! Bookmark not defined. 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về biện pháp tạm giamError! Bookmark not defined. 3.2. Những giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về biện pháp tạm giam .......................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Hoàn thiện quy định về căn cứ tạm giamError! Bookmark not defined. 3.2.2. Về thời hạn tạm giam ......................... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Về thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giamError! Bookmark not defined. 3.2.4. Về thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giamError! Bookmark not defined. 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp tạm giam trên địa bàn tỉnh Bắc KạnError! Bookmark not defined. 3.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc áp dụng pháp luật về biện pháp tạm giam trong hoạt động giải quyết các vụ án hình của các cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Bắc KạnError! Bookmark not defined. 3.3.2. Tăng cường công tác giải thích và hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật về biện pháp tạm giam Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Tăng cường tổng kết kinh nghiệm trong hoạt động tố tụng của các cơ quan tiến hành tố tụng làm cơ sở cho hoạt động áp dụng pháp luật về biện pháp tạm giam được thực hiện thống nhấtError! Bookmark not defined. 3.3.4. Tăng cường nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực trình độ chuyên môn của đội ngũ người tiến hành tố tụngError! Bookmark not defined. 3.3.5. Tăng cường điều kiện cơ sở vật chất cho các các cơ quan tiến hành tố tụng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn và hoàn thiện chế độ chính sách đối với người tiến hành tố tụngError! Bookmark not defined. 3.3.6. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luậtError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADPL: Áp dụng pháp luật BLHS: Bộ luật hình sự BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự BPNC: Biện pháp ngăn chặn BPTG: Biện pháp tạm giam CQĐT: Cơ quan điều tra CQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụng HĐXX: Hội đồng xét xử TAND: Tòa án nhân dân THTG: Tiến hành tạm giam THTT: Tiến hành tố tụng TTHS: Tố tụng hình sự VKS: Viện kiểm sát VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số liệu thụ lý án hình sự trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn từ năm 2010 đến 2014 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2: Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn 2010 - 2014 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3: Tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn Error! Bookmark not defined. Bảng 2.4: Tổng hợp số bị cáo bị tạm giam của một số loại tội phạm từ năm 2010 đến năm 2013 của TAND ở tỉnh Bắc Kạn Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Cùng với pháp luật hình sự, Pháp luật tố tụng hình sự (TTHS) là một trong những công cụ sắc bén và hữu hiệu của Đảng và Nhà nước ta trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, quyền làm chủ của nhân dân, quyền bình đẳng giữa các dân tộc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, duy trì trật tự, an toàn xã hội, đồng thời, pháp luật hình sự còn góp phần chống lại mọi hành vị phạm tội, giáo dục mọi người ý thức chấp hành và tuân theo pháp luật. Trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, các biện pháp ngăn chặn (BPNC) trong Luật TTHS có ý nghĩa quan trọng. Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn có ảnh hưởng lớn đến việc giải quyết có hiệu quả nhiệm vụ của TTHS cũng như kết quả đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung. Trong hệ thống các biện pháp ngăn chặn trong Luật TTHS, tạm giam là biện pháp ngăn chặn quan trọng và nghiêm khắc nhất. Việc áp dụng biện pháp tạm giam (BPTG) luôn luôn gắn liền với những hạn chế quyền và lợi ích hợp pháp của công dân như: hạn chế quyền tự do của cá nhân, quyền tự do đi lại, quyền bầu cử, ứng cử Người bị áp dụng biện pháp này sẽ bị cách ly khỏi xã hội trong một thời gian nhất định mà với một số trường hợp có thể rất dài. Đây là những quyền cơ bản của công dân đã được ghi nhận và bảo đảm trong Hiến pháp. Điều 20 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:“Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” [20, Điều 20]. Quy định này của Hiến pháp đảm bảo mọi công dân không bị áp dụng BPTG một cách tùy tiện. 2 Nghiên cứu lý luận và thực tiễn áp dụng BPTG ở nước ta nói chung và ở tỉnh Bắc Kạn nói riêng trong những năm gần đây cho thấy, BPTG được áp dụng khá phổ biến trong các vụ án hình sự. Việc áp dụng chúng trong nhiều trường hợp đã ngăn chặn kịp thời hoạt động phạm tội, chặn đứng hành vi trốn tránh pháp luật của bị can, bị cáo hoặc đảm bảo cho việc thi hành án đạt kết quả. Bên cạnh những kết quả đạt được, trong thời gian qua cho thấy, vẫn còn có những hạn chế, bất cập trong quy định của pháp luật cũng như nhận thức của người tiến hành tố tụng về áp dụng biện pháp này. Đó là việc tạm giam bị can, bị cáo một cách tràn lan, tùy tiện không có căn cứ; áp dụng BPTG trái pháp luật; sử dụng BPTG như là một biện pháp nghiệp vụ điều tra; tạm giam bị can, bị cáo với thời hạn quá dài Những sai sót đó đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, phần nào dẫn đến việc hạn chế mục đích cần đạt được của TTHS nói chung và BPTG nói riêng, làm suy giảm niềm tin của người dân đối với tính tôn nghiêm của pháp luật. Nguyên nhân của tình hình trên có nhiều nhưng chủ yếu do những quy định của pháp luật TTHS còn sơ hở, thiếu chặt chẽ, chồng chéo dẫn đến khó khăn trong việc thống nhất áp dụng pháp luật; trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ trong các cơ quan tiến hành tố tụng còn bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Thực tiễn áp dụng các biện pháp ngăn chặn cũng đã đặt ra nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học Luật TTHS phải tiếp tục nghiên cứu, giải quyết đề làm sáng tỏ về mặt lý luận như: Khái niệm biện pháp ngăn chặn, khái niệm BPTG, các điều kiện, chủ thể áp dụng BPTG trong TTHS nhiều lúc còn chưa được áp dụng một cách thống nhất, còn nhiều vướng mắc, bất cập... Trong khi đó xung quanh những vấn đề lý luận này, cũng còn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “BPTG trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Kạn” là vấn đề mang tính 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đình Bình (2008), “Một số ý kiến về việc hoàn thiện các quy định về các biện pháp ngăn chặn trong TTHS”, Tạp chí kiểm sát, (5), Hà Nội 2. Phạm Thanh Bình - Nguyễn Văn Nguyên (1993), Những điều cần biết về bắt người, tạm giữ, tạm giam đúng pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 3. Bộ Tư pháp (1999), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 4. Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn trong TTHS, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 6. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 10. Học viện Khoa học Xã hội (2012), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS, NXB Tư pháp, Hà Nội. 4 11. Hội đồng thẩm phán – Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật TTHS, Hà Nội. 12. Phạm Mạnh Hùng (2007), “Hoàn thiện các quy định về các biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật TTHS theo yêu cầu của cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (21), Hà Nội. 13. Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (1995), Quyền con người trong thế giới hiện đại, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn và những vấn đề nâng cao hiệu quả của chúng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 15. Quốc hội (1957), Luật số 103/SL/005 ngày 20-5-1957, Về việc bảo đảm tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, thư tín, đồ vật của nhân dân, Hà Nội. 16. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 17. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 18. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 19. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự, Hà Nội. 20. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội. 21. Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2009 - 2013), Báo cáo tổng kết, Bắc Kạn. 22. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 23. Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Những nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 24. Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5 25. Lê Minh Tuấn (2008), “Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật TTHS về biện pháp tạm giam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (09), Hà Nội. 26. Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Hệ thống tư pháp hình sự của một số nước châu Á, Dự án VIE/95/018, Hà Nội. 27. Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga, (Phụ trương thông tin khoa học pháp lý năm 2000), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 28. Viện Khoa học Kiểm sát, VKSNDTC (2008), Hoàn thiện các quy định về các biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 29. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2010 - 2014), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù, Bắc Kạn. 30. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng về quan hệ phối hợp giữa cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật TTHS năm 2003, Hà Nội. 31. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1992), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS, NXB Tư pháp, Hà Nội. 32. Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050006155_492_2009948.pdf
Tài liệu liên quan