Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng ngành thủy sản - Nghiên cứu ở tỉnh Ben Tre

Mối quan hệ giữa định hướng phù hợp với hình thức liên kết sẽ tác động

lên kết quả kinh doanh được ủng hộ trong nghiên cứu này. Kết quả này cũng cố

thêm sự đúng đắn của lý thuyết về mối quan hệ giữa chiến lược, cấu trúc tổ chức

và kết quả kinh doanh (SSP). Chiến lược chi phí thấp có tác động đến mức độ

liên kết giữa các tổ chức sản xuất kinh doanh với các nhà cung ứng và với khách

hàng. Điều này cũng đã được khẳng định trong các nghiên cứu trước như của

Grant (1991). Tuy nhiên, chiến lược định hướng theo khách hàng chỉ tác động

đến sự liên kết với khách hàng, phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lambert

(2004), Lee (2004), Day và Wensley (1998). Điều này cũng dễ hiểu bởi chiến lược

định hướng theo khách hàng cũng đồng nghĩa với việc thực hiện nhiều hoạt động

nhằm thỏa mãn khách hàng; một trong những hoạt động quan trọng đó là phải

hiểu và gắn chặt với khách hàng, từ đó có chiến lược và hành động phù hợp thông

qua sản xuất và cung cấp đúng sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng cần. Những kết

quả trên chỉ đúng với các tổ chức chỉ theo từng chiến lược kinh doanh đơn lẻ.

Nhưng trong thực tế, các doanh nghiệp hầu như sử dụng kết hợp các chiến lược

kinh doanh khác nhau. Nghiên cứu này đã phân tích sự tác động của chiến lược

mang tính kết hợp giữa định hướng theo chi phí thấp và định hướng theo khách

hàng đến mức độ liên kết chuỗi cung ứng. Như vậy, có thể thấy một khi có sự phù

hợp giữa chiến lược, cho dù là chiến lược đơn lẻ (chiến lược định hướng chi phí

thấp hay định hướng theo khách hàng) hay chiến lược phối kết hợp với hình thái

cấu trúc liên kết phù hợp trong chuỗi cung ứng (liên kết với người cung ứng hay

liên kết với khách hàng) sẽ làm thúc đẩy hình thức liên kết đó và cuối cùng sẽ cải

thiện kết quả kinh doanh của các thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng

 

 

pdf12 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng ngành thủy sản - Nghiên cứu ở tỉnh Ben Tre, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứu. Ví dụ, rủi ro cung ứng như giao hàng không đúng hạn, không đáp ứng yêu cầu về mặt số lượng và chất lượng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến liên kết chuỗi cung ứng (Zhao và cộng sự, 2013). Khi rủi ro cung ứng tăng cao sẽ khiến các nhà sản xuất không muốn đầu tư vốn cũng như tăng cường cam kết mối quan hệ lâu dài với nhà cung ứng. Thay vì liên kết và trung thành với một hoặc một số nhà cung ứng, họ sẽ lựa chọn phương án quan hệ với nhiều nhà cung ứng để giảm rủi ro và tăng sự an toàn cho việc sản xuất kinh doanh. Do đó: Giả thiết H3: Rủi ro từ nguồn cung có mối quan hệ ngược chiều với mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng (H3a); và mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng (H3b). Tương tự, rủi ro do thị trường không ổn định, nhu cầu biến động liên tục, khó dự báo cũng ảnh hưởng đến sự liên kết của chuỗi cung ứng. Khi rủi ro thị 7 trường cao sẽ khiến cho nhà sản xuất phải thường xuyên thay đổi sản phẩm, sản lượng và đơn hàng (Trkman và McCormack, 2009). Điều này sẽ ảnh hưởng đến việc cung ứng nguyên vật liệu từ nhà cung ứng đến doanh nghiệp sản xuất. Cuối cùng, nhu cầu thị trường biến động và thay đổi sẽ khiến nhà sản xuất khó xác định được nhu cầu thị trường và phản hồi từ khách hàng, việc liên kết với khách hàng cũng trở nên khó khăn hơn (Calantone và cộng sự, 2003). Giả thiết H4: Rủi ro từ thị trường có mối quan hệ ngược chiều với mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng (H4a) và mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng (H4b). Thông tin là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc phối hợp hiệu quả giữa các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp cũng như giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng (Lee và cộng sự, 1997). Thông tin không đầy đủ là một trong những nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả. Chia sẻ thông tin và cải thiện chất lượng nguồn thông tin sẽ làm giảm rủi ro, nâng cao tính chính xác của các quyết định và tăng sự liên kết giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng. Do đó, những rủi ro do thiếu thông tin, thông tin chậm trễ, hệ thống thông tin gặp vấn đề hay tính bảo mật thông tin thấp đều có thể ảnh hưởng đến kết quả hoạt động và sự liên kết giữa các thành viên cũng như trong các tổ chức (Christopher và Lee, 2004). Giả thiết H5: Rủi ro từ nguồn thông tin có mối quan hệ ngược chiều với mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng (H5a) và mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng (H5b). Rủi ro trong chuỗi cung ứng có thể xuất hiện do sự tác động của môi trường chính trị, kinh tế, xã hội, tự nhiên, và những rủi ro này càng tăng khi chuỗi cung ứng ngày càng được mở rộng và phức tạp hơn (Khan và Burnes, 2007). Những rủi ro trên thông thường là khách quan và ngoài tầm kiểm soát của từng thành viên trong chuỗi. Do vậy, các thành viên thường có xu hướng đa dạng hóa các mối quan hệ để giảm thiểu các rủi ro trên thay vì tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ với một số ít các đối tác. Giả thiết H6: Rủi ro từ môi trường có mối quan hệ ngược chiều với mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng (H6a) và mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng (H6b). 8 Định hướng chiến lược của công ty và liên kết chuỗi cung ứng Nghiên cứu này sẽ áp dụng kết hợp hai lý thuyết gồm: (1) lý thuyết mối quan hệ giữa chiến lược, cấu trúc và kết quả thực hiện (SSP: strategy – structure – performance) và lý thuyết dựa trên nguồn lực (RBV: resource – based view) để phân tích sự tác động của chiến lược lên mức độ liên kết chuỗi cung ứng. Chiến lược là kế hoạch tổng thể nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn của tổ chức (Higgins và Vincze, 1989). Nói cách khác, chiến lược ảnh hưởng đến việc thực hiện các hoạt động của tổ chức (Porter, 1996). Định hướng chiến lược là cách tiếp cận cụ thể mà tổ chức lựa chọn để triển khai các chiến lược nhằm tạo ra các lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả kinh doanh (Gatignon và Xuereb, 1997). Định hướng chiến lược xác định các mục tiêu chiến lược và định hướng toàn bộ các hoạt động của tổ chức, trong đó có các hoạt động liên quan đến liên kết chuỗi cung ứng. Từ tổng quan trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng cho thấy có hai định hướng chiến lược cơ bản liên quan đến liên kết chuỗi cung ứng là định hướng chiến lược chi phí thấp và hướng đến khách hàng (Porter, 1996). Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần phải có sự kết hợp giữa định hướng chi phí thấp và định hướng tới khách hàng vì quản lý và liên kết chuỗi cung ứng hiệu quả đòi hỏi sự cân bằng giữa chi phí và dịch vụ khách hàng (Cooper và Ellram, 1993). Giả thiết H7: Định hướng chiến lược chi phí thấp có mối quan hệ thuận chiều với mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với nhà cung ứng (7a) và mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng (7b). Giả thiết H8: Định hướng chiến lược khách hàng có mối quan hệ thuận chiều với mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với nhà cung ứng (8a) và mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng (8b). Giả thiết H9: Sự kết hợp hiệu quả giữa định hướng chiến lược chi phí thấp và định hướng chiến lược khách hàng có mối quan hệ thuận chiều với mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với nhà cung ứng (9a) và mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng (9b). Văn hóa tổ chức và sự tác động tới mối quan hệ giữa rủi ro và liên kết chuỗi cung ứng Sự tác động của văn hóa tổ chức lên mối quan hệ giữa rủi ro và liên kết chuỗi cung ứng sẽ được xem xét trên gốc độ lý thuyết ngẫu nhiên hay tình huống (The contingency theory). 9 M ột d o anh nghiệp có văn hó a hướ ng ng oại thì thô ng thườ ng sẽ chấp nhận rủi ro từ m ôi trườ ng để điều chỉnh , tươ ng tác và thích ứ ng với m ôi trườ ng . N gượ c l ại , nhữ ng d o anh nghiệp có văn hó a hướ ng nội thườ ng sẽ chỉ tập tru ng củ ng cố ng uồ n lự c bên tro ng và ít m ở rộ ng các q u an hệ ra bên ng oài (D eniso n và Sp reitzer , 1991) . N hư vậy , đối với các tổ chứ c hướ ng ng oại sẽ thú c đẩy q uá trình liên kết h ợp tác giữ a các thành viên tro ng ch uỗi cu ng ứ ng diễn ra th uận lợi hơ n so với các tổ chứ c có tính hướ ng nội . N gượ c lại , đối với các d o anh nghiệp hướ ng nội họ sẽ khô ng sẵn sàng chấp nhận rủi ro để tăng cườ ng liên kết với các đối tác và thậm chí h ọ cò n hạn chế sự hợp tác để đảm bảo tính an toàn ch o bản thân họ . Liên kết ch uỗi cu ng ứ ng cũ ng là m ột đặc tính năng độ ng củ a d o anh nghi ệp . D o đó , các d o anh nghiệp năng độ ng và linh h oạt thườ ng có x u hướ ng tăng cườ ng hợp tác với các đối tác tro ng ch uỗi cu ng ứ ng . N hữ ng d o anh nghiệp này thườ ng có các đặc tính như : m o ng m uố n tăng trưở ng , tận dụ ng các ng uồ n l ự c bên ng oài , sáng tạo và thích ứ ng với m ôi trườ ng . Đ ây cũ ng chính là các đặc tính thể hiện tổ chứ c có văn hó a linh h oạt (D eniso n và Sp reitzer , 1991) . N gượ c lại , tổ chứ c có văn hó a ổ n định thườ ng tập tru ng vào kh ai thác hiệu q uả n ội bộ , đồ ng bộ hó a và bảo thủ (C am ero n và Q uin n , 1999; D eniso n và Sp reitzer , 1991) . Các tổ chứ c có văn hó a như vậy thườ ng gặp rất nhiều khó khăn để thích ứ ng với nhữ ng th ay đổi . G i ả thiết H 10 : V ă n hó a tổ chứ c là biến điều tiết m ối q u a n hệ giữ a rủi ro từ ng uồ n cu ng với m ứ c độ liên kết với nhà cu ng ứ ng . Đ iều này hà m ý: d o a nh nghiệp có v ă n hó a hướ ng đến sự linh h oạt thì sự tá c độ ng củ a rủi ro từ ng uồ n cu ng lên m ứ c độ liên kết với cá c nhà cu ng ứ ng chính sẽ thấp hơ n so với cá c d o a nh nghiệp có vă n hó a kém linh h oạt (H 10 a) . T ươ ng tự , d o a nh nghiệp có vă n hó a hư ớ ng ng oại thì s ẽ là m giả m m ứ c độ tá c độ ng củ a rủi ro từ ng uồ n cu ng lên m ứ c độ liên kết với nhà cu ng ứ ng chính so với cá c d o a nh nghiệp có vă n hó a hư ớ ng nội (H 10b) . G iả thiết H 11 : V ă n hó a tổ chứ c là biến điều tiết m ối q u a n hệ giữ a rủi ro t ừ thị trư ờ ng và m ứ c độ liên kết với khá ch hà ng . Đ iều này hà m ý: d o a nh nghiệp có v ă n hó a hư ớ ng đến sự linh h oạt thì sự tá c độ ng củ a rủi ro từ thị trư ờ ng lên m ứ c độ liên kết với khá ch hà ng sẽ thấp hơ n so với cá c d o a nh nghiệp có vă n hó a kém linh h o ạt (H 11 a) . T ư ơ ng tự , d o a nh nghiệp có vă n hó a hư ớ ng ng oại thì sẽ là m gi ả m m ứ c độ tá c độ ng củ a rủi ro từ thị trư ờ ng lên m ứ c độ liên kết với khá ch hà ng chính so v ới cá c d o a nh nghiệp có vă n hó a hư ớ ng nội (H 11b) . 10 Mô hình nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng và kết quả kinh doanh Chiến lược chi phí thấp kết hợp Chiến lược khách hàng Rủi ro chuỗi cung ứng Rủi ro từ nguồn cung Rủi ro từ thị trường Rủi ro từ thông tin Rủi ro từ môi trường Định hướng chiến lược kinh doanh Chiến lược chi phí thấp Chiến lược khách hàng Liên kết chuỗi cung ứng Liên kết với nhà cung cấp chính Liên kết với khách hàng Văn hóa tổ chức Kiểm soát – Linh hoạt Hướng nội – Hướng ngoại Kết quả kinh doanh 11 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ LIÊN KẾT CHUỖI CUNG ỨNG THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE Chương 2 sẽ trình bày các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án. Phần đầu của chương sẽ đề cập đến các phương pháp luận nghiên cứu. Tiếp theo là các phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu. Cuối cùng, kết quả kiểm định thử bảng hỏi và thang đo được phân tích ở cuối chương. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế bảng câu hỏi Các thang đo được tổng hợp từ tổng quan nghiên cứu. Sau đó chúng được phân tích và so sánh để lựa chọn những thang đo phù hợp nhất với mục tiêu và bối cảnh nghiên cứu. Bảng câu hỏi điều tra bao gồm 56 thang đo (phụ lục 1). Phần A bao gồm các thang đo về kết quả và tiền đề của liên kết chuỗi cung ứng; phần B chứa những nội dung đo lường văn hóa doanh nghiệp; phần C là những thông tin cá nhân và tổ chức của người trả lời đang công tác. Nghiên cứu thí điểm Nghiên cứu thí điểm là một bước quan trọng trong quá trình nghiên cứu với mục tiêu kiểm tra bảng câu hỏi để phát hiện ra những vấn đề cần chỉnh sửa trong bản phác thảo và cách thức nghiên cứu (Cooper và Schindler, 1998; Fink, 2003) và để đảm bảo không có vướng mắc khi trả lời bảng câu hỏi và ghi lại dữ liệu (Saunders, Lewis và Thornhill, 2000). Phần mềm SPSS được sử dụng để kiểm tra số liệu, kiểm định độ tin cậy của các thang đo và mối tương quan giữa các nhân tố nghiên cứu. Căn cứ vào nghiên cứu thí điểm này sẽ có thể có một vài sự thay đổi đối với bảng hỏi. Xác định mẫu và thu thập dữ liệu Danh sách các tổ chức được điều tra được lấy ngẫu nhiên từ danh sách các tổ chức tham gia trong chuỗi cung ứng từ Sở Kế hoạch và Đầu tư kết hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre. Các tổ chức này được phân nhóm theo các công đoạn trong chuỗi cung ứng từ khâu nuôi, chế biến và xuất khẩu. Sau đó, các tổ chức này tiếp tục được phân loại thành các nhóm khác nhau 12 dựa trên tính chất vốn sở hữu và qui mô doanh nghiệp. Phiếu điều tra sẽ được gửi trực tiếp, qua bưu điện hoặc qua email đến một số tổ chức trong từng nhóm được phân loại ở trên. Số phiếu phát ra tối thiểu là 156 phiếu và tối thiểu thu về 120 phiếu. Để đảm bảo an toàn, số phiếu phát ra dự kiến khoảng 200 và thu về mong đợi khoảng 150 phiếu. Thời gian thự hiện điều tra dự kiến khoảng 8 tuần. Phương pháp phân tích số liệu Quá trình phân tích dữ liệu được thực hiện qua một số bước cơ bản (Neuman, 2000). Bước thứ nhất là phải rà soát, kiểm tra và đánh giá dữ liệu để hiểu một cách tổng quát về dữ liệu được thu thập như là thống kê mô tả, kiểm tra dữ liệu không được điền đầy đủ hay bị thiếu và sự phân bố của dữ liệu. Bước tiếp theo là kiểm tra độ tin cậy và giá trị của các thang đo. Độ tin cậy được sử dụng để đánh giá tính nhất quán của các thang đo, trong khi tính giá trị là để đánh giá liệu các thang đo đã đo đúng cái cần được đo không. Cuối cùng, chạy hồi qui sẽ kiểm định các giả thiết và mô hình nghiên cứu đã được đề xuất trong chương tổng quan lý thuyết. 13 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2010 – 2016 Phần phân tích thực trạng chuỗi cung ứng sẽ bao gồm 3 phần. Phần đầu phân tích chuỗi cung ứng thủy sản Bến Tre gồm 3 công đoạn: đầu vào, nuôi trồng và chế biến, xuất khẩu; phần 2 phân tích mối quan hệ, mức độ liên kết giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng thủy sản tỉnh Bến Tre; phần 3 phân tích thực trạng các nhân tố có thể ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng: rủi ro trong chuỗi cung ứng, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và văn hóa tổ chức. Phân tích chuỗi cung ứng thủy sản tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010 – 2016 Đầu vào Con giống là yếu tố quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình nuôi vì chất lượng con giống ảnh hưởng đến chi phí nuôi và chất lượng của thủy sản thành phẩm khi xuất khẩu. Chi phí thức ăn cho các loài thủy sản rất cao nhưng kết quả khảo sát của tác giả cho thấy rất ít hộ gia đình ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp chế biến thủy sản hoặc bất kỳ hình thức cam kết nào khác về vấn đề thu mua sản phẩm đầu ra nên trong trường hợp không tìm được nguồn thu mua, người nuôi có nguy cơ lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính Nuôi trồng Trong những năm qua, ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản của Tỉnh Bến Tre không ngừng phát triển với diện tích nuôi trồng thủy sản được mở rộng qua hằng năm từ 43.000 ha lên 46.800 ha từ năm 2011 đến năm 2016. Tốc độ tăng trưởng bình quân về sản lượng tăng khoảng 5%/năm, tuy nhiên, đến năm 2016 thì có sự suy giảm khoảng 2.877 tấn do tình trạng xâm nhập mặn. Chế biến và xuất khẩu Mặc dù tổng công suất chế biến của các doanh nghiệp khá lớn nhưng sản lượng thủy sản thành phẩm xuất khẩu hàng năm chỉ đạt khoảng 25.000 tấn và cơ cấu sản phẩm kém đa dạng, chỉ tập trung vào 02 mặt hàng chủ yếu là cá tra fillet và nghêu nguyên con (chiếm trên 85% cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu). Trong khi đó, sản lượng tôm (tôm sú, tôm chân trắng) nuôi hàng năm của Tỉnh đạt trên 35.000 tấn nguyên liệu nhưng không được chế biến tại các nhà máy của Tỉnh. Tổng giá trị sản xuất của Tỉnh Bến Tre theo giá trị thực tế toàn ngành thủy sản năm 2015 đạt 11.560 tỷ đồng (VASEP, 2015). 14 Mặc dù sản lượng thủy sản xuất khẩu của Tỉnh Bến Tre ngày càng tăng nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng nuôi trồng thủy sản của Tỉnh. Sản lượng thủy sản nguyên liệu được dùng để chế biến so với sản lượng toàn Tỉnh đạt trung bình khoảng 9,94% trong 7 năm trở lại đây cho thấy một lượng lớn sản lượng được thu mua đem ra khỏi Tỉnh.. Nhìn chung, các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu Tỉnh Bến Tre còn nhiều tiềm năng để đa dạng hóa thị trường xuất khẩu vào các khu vực EU, Châu Á, Bắc Phi và Trung Đông. Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu sẽ giúp các doanh nghiệp phân loại được sản phẩm theo chất lượng phù hợp với quy định của thị trường và yêu cầu của đối tác nhập khẩu nhằm tối đa hóa hiệu quả kinh doanh. Biểu đồ 3.2: Sản lượng chế biến, xuất khẩu thủy sản từ năm 2010 - 2016 Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của Sở Công thương tỉnh Bến Tre Mức độ hợp tác giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng thủy sản tỉnh Bến Tre và các yếu tố ảnh hưởng Mối quan hệ giữa người nuôi trồng với các nhà cung cấp đầu vào Người nuôi thường phải mua thức ăn, thuốc hóa chất với giá cao hơn so với giá thị trường đồng thời phải cam kết khi thu hoạch phải bán giá sản phẩm cho chính những chủ đại lý bán thức ăn với giá thấp hơn giá thị trường. Điều này tạo ra một tiền lệ không tốt trong kinh doanh, gây ra sự chèn ép của lực lượng trung gian đối với người nuôi về giá đầu vào (cao), giá đầu ra (thấp) (Cục Nuôi trồng thủy sản, 2009). 15 Mối quan hệ giữa doanh nghiệp sản xuất, chế biến và người nuôi trồng Hộ gia đình nuôi trồng thủy sản theo kinh nghiệm và tư duy sẵn có, không tiếp cận được nhiều thông tin về yêu cầu đối với sản phẩm đầu ra; trong khi đó, khi mua cá tra để phục vụ chế biến, doanh nghiệp chỉ mua sản phẩm của các hộ nuôi đạt yêu cầu. Sự khác biệt giữa nhận thức của hộ gia đình nuôi trồng thủy sản và yêu cầu của doanh nghiệp rất dễ xảy ra, đặc biệt trong bối cảnh thị trường xuất khẩu luôn đặt ra những quy định mới theo hướng khắc khe hơn đối với thủy sản Việt Nam. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu với khách hàng Sự cạnh tranh về giá là rất căng thẳng, việc hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản về giá là bất khả thi vì sự tôn trọng cam kết vào lợi ích chung không được các doanh nghiệp quan tâm nên gây thiệt hại cho toàn ngành. Đặc biệt, thời gian qua, do những bất ổn về tình hình tài chính công trong khu vực, thị trường các nước EU chịu áp lực cạnh tranh gay gắt hơn, do đó các thương nhân nhập khẩu thủy sản tại EU gây áp lực về giá, nếu doanh nghiệp không đáp ứng họ sẽ thay đổi đối tác; đây là khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Tỉnh Bến Tre. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ liên kết chuỗi cung ứng thủy sản tỉnh Bến Tre Rủi ro trong chuỗi cung ứng - Rủi ro từ nguồn cung - Rủi ro từ thị trường - Rủi ro từ thông tin - Rủi ro từ môi trường Chiến lược kinh doanh của các tổ chức sản xuất kinh doanh tỉnh Bến Tre Hiện nay, các cơ sở sản xuất còn hoạt động và kinh doanh tốt đều phải định hướng đến khách hàng cũng như kết hợp với chiến lược chi phí thấp. Qua quá trình tồn tại và phát triển, các cơ sở có chiến lược kinh doanh tốt đã tạo ra sự liên kết và hình thành nên chuỗi cung ứng Văn hóa tổ chức của các tổ chức sản xuất kinh doanh tỉnh Bến Tre Đặc thù của các doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bến Tre là doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó khả năng chịu đựng sự tác động của thị trường là không cao. Theo các nhà quản lý doanh nghiệp thì các doanh nghiệp có sự cạnh tranh không lành mạnh; tình trạng mua sản phẩm chất lượng thấp, cố tình bán dưới giá vốn sản xuất cho các nhà nhập khẩu nước ngoài đã gây thiệt hại cho các doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp hướng nội có ít mối quan hệ trong chuỗi cung ứng sẽ chịu thiệt hại nặng nề đối với sự cạnh tranh không lành mạnh trên 16 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG, MỨC ĐỘ LIÊN KẾT VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC TỔ CHỨC THAM GIA TRONG CHUỖI CUNG ỨNG THỦY SẢN TẠI TỈNH BẾN TRE Nội dung chương 4 sẽ tập trung vào phân tích sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ liên kết giữa các tổ chức tham gia vào chuỗi cung ứng thủy sản tỉnh Bến Tre và kết quả kinh doanh của các tổ chức tham gia chuỗi. Phần đầu sẽ kiểm tra sự tác động của các yếu tố lên liên kết và kết quả kinh doanh của các tổ chức tham gia chuỗi cung ứng, bao gồm: rủi ro trong chuỗi cung ứng và chiến lược kinh doanh. Phần tiếp theo sẽ kiểm định sự tác động của văn hóa tổ chức lên mối quan hệ giữa rủi ro và liên kết chuỗi cung ứng. Cuối cùng là kiểm định ANOVA đối với các biến kiểm soát (các công đoạn trong chuỗi cung, loại hình và qui mô của các tổ chức tham gia chuỗi cung ứng). Quy trình để phân tích các nội dung trên gồm các bước sau: Bước đầu tiên sẽ đánh giá đặc điểm của mẫu điều tra và dạng phân phối của các biến quan sát dựa trên mẫu điều tra. Tiếp theo là các kiểm định về giá trị và độ tin cậy được thực hiện. Các giả thiết sẽ được kiểm định bằng phương pháp cấu trúc tuyến tính SEM. Cuối cùng là các kiểm định về sự khác biệt giữa các nhóm dựa trên kỹ thuật phân tích ANOVA. Kiểm định dạng phân phối của dữ liệu Giá trị biến thiên của các thang đo từ giá trị thấp nhất (Min) đến giá trị cao nhất (Max) trong khoảng từ 1 đến 7. Giá trị trung bình của các giá trị này xoay xung quanh điểm 3.5. Giá trị tuyệt đối của hai thống kê Skewness và Kutosis tương ứng đều nhỏ hơn 3 và 5. Do vậy, có thể kết luận là phân phối của các thang đo có dạng gần với phân phối chuẩn, đáp ứng yêu cầu đối với các phân tích tiếp theo. Phân tích nhân tố các biến nghiên cứu Phần này tập trung vào phân tích nhân tố. Các nhóm nhân tố được phân tích bao gồm: các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến liên kết giữa các tổ chức trong chuỗi cung ứng, mức độ liên kết, kết quả kinh doanh và văn hóa tổ chức. Kết quả cho 17 thấy hầu hết các biến quan sát đều hội tụ về nhân tố theo như lý thuyết. Phân tích độ tin cậy các nhân tố Độ tin cậy của các thang đo được xác định bằng Cronbach’s Alpha. Kết quả từ nghiên cứu chỉ ra rằng tất cả các biến đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.7 và các hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3. Do vậy, có thể kết luận là các thang đo của các nhân tố có độ tin cậy cao. Kiểm định giả thiết Phần này kiểm định các giả thuyết đã đề xuất trong Chương 1. Cụ thể là kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ liên kết giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng thủy sản tại tỉnh Bến Tre và kết quả của việc tham gia liên kết. Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm định các mô hình và mối quan hệ giữa các biến. Tổng hợp kết quả nghiên cứu Bảng Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết Giả thiết H1: Liên kết với nhà cung ứng có ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Chấp nhập Giả thiết H2: Liên kết với khách hàng có ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Chấp nhận Giả thiết H3: Rủi ro từ nguồn cung có mối quan hệ ngược chiều với (a) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng Chấp nhập (b) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng Không chấp nhận Giả thiết H4: Rủi ro từ thị trường có mối quan hệ ngược chiều với (a) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng Chấp nhập (b) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng Chấp nhập Giả thiết H5: Rủi ro từ nguồn thông tin có mối (a) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng Chấp nhập 18 quan hệ ngược chiều với (b) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng Không chấp nhận Giả thiết H6: Rủi ro từ môi trường có mối quan hệ ngược chiều với a) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng Không chấp nhận (b) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng Không chấp nhận Giả thiết H7: Định hướng chiến lược chi phí thấp có mối quan hệ thuận chiều với (a) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng Chấp nhập (b) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng Chấp nhập Giả thiết H8: Định hướng chiến lược khách hàng có mối quan hệ thuận chiều với (a) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng Không chấp nhận (b) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng Chấp nhập Giả thiết H9: Sự kết hợp hiệu quả giữa định hướng chiến lược chi phí thấp và định hướng chiến lược khách hàng có mối quan hệ thuận chiều với (a) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng Chấp nhập (b) mức độ liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng Không chấp nhận Giả thiết H10: Văn hóa tổ chức là biến điều tiết mối quan hệ giữa rủi ro từ nguồn cung với mức độ liên kết với nhà cung ứng. Điều này hàm ý (a) doanh nghiệp có văn hóa hướng đến sự linh hoạt thì sự tác động của rủi ro từ nguồn cung lên mức độ liên kết với các nhà cung ứng chính sẽ thấp hơn so với các doanh nghiệp có văn hóa kém linh hoạt Chấp nhập (tác động toàn phần) (b) Tương tự, doanh nghiệp có văn Chấp nhập (tác 19 hóa hướng ngoại thì sẽ làm giảm mức độ tác động của rủi ro từ nguồn cung lên mức độ liên kết với nhà cung ứng chính so với các doanh nghiệp có văn hóa hướng nội động toàn phần) Giả thiết H11: Văn hóa tổ chức là biến điều tiết mối quan hệ giữa rủi ro từ thị trường với

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfla_nguyenngoctrung_tt_2209_2045650.pdf
Tài liệu liên quan