Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI CHẾ TẠO,
TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, SỬ DỤNG, MUA BÁN TRÁI
PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT VŨ KHÍ QUÂN DỤNG,
PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ, VẬT LIỆU NỔ,
VŨ KHÍ THÔ SƠ HOẶC CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
10
1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của việc quy định các tội về
chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân
sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ trong Bộ
luật hình sự Việt Nam
10
1.1.1. Khái niệm 10
1.1.2. Đặc điểm 11
1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định các tội về chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí
quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, vật liệu nổ, vũ khí
thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ trong Bộ luật hình sự Việt Nam
13
1.2. Các tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán
trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ
thuật quân sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ
trước khi có Bộ luật hình sự năm 1999
15
15 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ trong luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
DƯƠNG HOÀNG LONG
CÁC TỘI VỀ CHẾ TẠO, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN,
SỬ DỤNG, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT
VŨ KHÍ QUÂN DỤNG, PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT
QUÂN SỰ, VẬT LIỆU NỔ, VŨ KHÍ THÔ SƠ HOẶC
CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
DƯƠNG HOÀNG LONG
CÁC TỘI VỀ CHẾ TẠO, TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN,
SỬ DỤNG, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT
VŨ KHÍ QUÂN DỤNG, PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT
QUÂN SỰ, VẬT LIỆU NỔ, VŨ KHÍ THÔ SƠ HOẶC
CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số : 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bạch Thành Định
HÀ NỘI - 2015
3
Lêi cam ®oan
T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng
tr×nh nghiªn cøu khoa häc cña
riªng t«i. C¸c sè liÖu, vÝ dô vµ
trÝch dÉn trong luËn v¨n ®¶m b¶o
®é tin cËy, chÝnh x¸c vµ trung
thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoa häc cña
luËn v¨n ch-a tõng ®-îc ai c«ng bè
trong bÊt kú c«ng tr×nh nµo kh¸c.
T¸c gi¶ luËn v¨n
D-¬ng Hoµng Long
4
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI CHẾ TẠO,
TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, SỬ DỤNG, MUA BÁN TRÁI
PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT VŨ KHÍ QUÂN DỤNG,
PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ, VẬT LIỆU NỔ,
VŨ KHÍ THÔ SƠ HOẶC CÔNG CỤ HỖ TRỢ TRONG
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
10
1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của việc quy định các tội về
chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân
sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ trong Bộ
luật hình sự Việt Nam
10
1.1.1. Khái niệm 10
1.1.2. Đặc điểm 11
1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định các tội về chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí
quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, vật liệu nổ, vũ khí
thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ trong Bộ luật hình sự Việt Nam
13
1.2. Các tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán
trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ
thuật quân sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ
trước khi có Bộ luật hình sự năm 1999
15
5
1.3. Những quy định liên quan đến tội phạm về chế tạo, tàng trữ,
vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ
khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, vật liệu nổ, vũ
khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ trong pháp luật hình sự một số
nước trên thế giới
22
1.3.1. Những quy định của pháp luật hình sự Liên bang Nga 22
1.3.2. Những quy định của pháp luật hình sự Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa
26
1.3.3. Những quy định của pháp luật hình sự Canada - Thụy Điển 27
Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
HIỆN HÀNH VỀ CÁC TỘI CHẾ TẠO, TÀNG TRỮ, VẬN
CHUYỂN, SỬ DỤNG, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC
CHIẾM ĐOẠT VŨ KHÍ QUÂN DỤNG, PHƯƠNG TIỆN KỸ
THUẬT QUÂN SỰ, VẬT LIỆU NỔ, VŨ KHÍ THÔ SƠ HOẶC
CÔNG CỤ HỖ TRỢ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
34
2.1. Quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về các dấu hiệu pháp
lý và chế tài đối với các tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển,
sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân
dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ
hoặc công cụ hỗ trợ
34
2.1.1. Khách thể của tội phạm 34
2.1.2. Mặt khách quan của tội phạm 36
2.1.3. Chủ thể của tội phạm 42
2.1.4. Mặt chủ quan của tội phạm 43
2.1.5 Chế tài đối với các tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử
dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng,
phương tiện kỹ thuật quân sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ hoặc
công cụ hỗ trợ
43
2.2. Quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về các dấu hiệu định
khung hình phạt trong các tội về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển,
sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân
dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ
hoặc công cụ hỗ trợ
45
6
2.2.1. Có tổ chức 45
2.2.2. Vật phạm pháp số lượng lớn 47
2.2.3. Vận chuyển, mua bán qua biên giới 48
2.2.4. Gây hậu quả nghiêm trọng 49
2.2.5. Tái phạm nguy hiểm 49
2.3. Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999
về các tội phạm liên quan đến chế tạo, tàng trữ, vận chuyển,
sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân
dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ
hoặc công cụ hỗ trợ
50
2.3.1 Tình hình tội phạm về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua
bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện
kỹ thuật quân sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ
50
2.3.2. Tình hình áp dụng Bộ luật hình sự năm 1999 về các tội phạm
liên quan đến chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán
trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ
thuật quân sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ
trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2014
54
2.3.3. Nhận xét về tình hình tội phạm và tình hình áp dụng Bộ luật
hình sự năm 1999 về các tội phạm liên quan đến chế tạo, tàng
trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, vật liệu nổ,
vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ
56
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP
DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT
NAM VỀ CÁC TỘI CHẾ TẠO, TÀNG TRỮ, VẬN
CHUYỂN, SỬ DỤNG, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC
CHIẾM ĐOẠT VŨ KHÍ QUÂN DỤNG, PHƯƠNG TIỆN
KỸ THUẬT QUÂN SỰ, VẬT LIỆU NỔ, VŨ KHÍ THÔ SƠ
HOẶC CÔNG CỤ HỖ TRỢ
81
3.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về
các tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái
81
7
phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật
quân sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ
3.2. Tăng cường công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự
trong đó có hướng dẫn về các tội liên quan đến chế tạo, tàng
trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, vật liệu nổ,
vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ
89
3.3. Nâng cao nhận thức pháp luật của nhân dân và năng lực, trình
độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm của cán bộ thuộc các cơ
quan tư pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật
92
3.4. Tăng cường quan hệ phối hợp của các cơ quan tiến hành tố
tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân
dân) trên cơ sở thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mỗi
cơ quan
94
3.5. Các giải pháp về công tác quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ
hỗ trợ
99
3.5.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
về quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
99
3.5.2. Tổ chức kiểm tra và đánh giá tình hình kết quả thực hiện công
tác quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ ở các cấp, cơ
quan, đơn vị
100
3.5.3. Tiếp tục đổi mới phương pháp, biện pháp công tác quản lý vũ
khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
101
3.6. Tăng cường hợp tác quốc tế về vấn đề phòng, chống tội phạm
về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân
sự, vật liệu nổ, vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ
102
KẾT LUẬN 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
8
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS : Bộ luật hình sự
CCHT : Công cụ hỗ trợ
KTQS : Kỹ thuật quân sự
TNHS : Trách nhiệm hình sự
VKQD : Vũ khí quân dụng
VKTS : Vũ khí thô sơ
VLN : Vật liệu nổ
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
9
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.1 Thống kê số vụ án (giai đoạn 2005-2014) 50
2.2 Đặc điểm nhân thân bị cáo bị xét xử (giai đoạn 2005-2014) 51
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
biểu đồ
Tên biểu đồ Trang
2.1 Diễn biến số vụ án được đưa ra xét xử 53
2.2 Diễn biến số bị cáo đã bị xét xử 53
2.3 Cơ cấu số vụ án được đưa ra xét xử 54
2.4 Cơ cấu chế tài hình sự 55
10
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trong mọi tình huống,
tạo ra môi trường xã hội ổn định phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân, giữ vững
kỉ cương pháp luật, sự nghiêm minh của pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN)
là nhiệm vụ và mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Những mục tiêu trên
được cụ thể hóa thông qua Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998
của Chính phủ, Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 08/11/2004 của Thủ tướng
Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP và Chương
trình quốc gia phòng, chống tội phạm của Chính phủ đến năm 2010, Quyết
định số 1217/QĐ-TTg ngày 06/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012 - 2015.
Bộ luật hình sự (BLHS) là một trong những công cụ sắc bén và hữu
hiệu của Nhà nước ta trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nhằm
bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ
quyền làm chủ của nhân dân, quyền bình đẳng giữa các dân tộc, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân, duy trì trật tự, an toàn xã hội, chống lại mọi
hành vi phạm tội, giáo dục người dân ý thức chấp hành và tuân thủ pháp luật.
Trong những năm vừa qua, bên cạnh những thành tựu to lớn trong mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội chúng ta cũng không thể xem nhẹ vấn đề gia
tăng của tội phạm nói chung và các tội phạm về chế tạo, tàng trữ, vận chuyển,
sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng (VKQD),
phương tiện kỹ thuật quân sự (KTQS), vật liệu nổ (VLN), vũ khí thô sơ
(VKTS) hoặc công cụ hỗ trợ (CCHT) nói riêng.
Thực tiễn tình hình tội phạm hiện nay đang cho thấy diễn biến hết sức
phức tạp, các đối tượng phạm tội ngày càng trở nên liều lĩnh, manh động, sẵn
11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao
(2008), Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC
ngày 25/12/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các
hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo
nổ và thuốc pháo, Hà Nội.
2. Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư
pháp (2007), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT/BCA-VKSNDTC-TANDTC-
BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương
XVIII "Các tội phạm về ma túy" của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội.
3. Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các
tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Lê Văn Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai
đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, một số vấn đề cơ bản của Phần
chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
5. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự
phần chung, (Sách chuyên khảo sau Đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Cần (1997), Đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm vũ
khí ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,
Hà Nội.
7. Chính phủ (1998), Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 về tăng
cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội.
8. Chính phủ (2004), Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 08/11/2004 của Thủ
tướng Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP và
Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm của Chính phủ đến năm
2010, Hà Nội.
12
9. Chính phủ (2009), Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 về vật
liệu nổ công nghiệp, Hà Nội.
10. Chính phủ (2012), Nghị định số 54/2012/NĐ-CP ngày 22/6/2012 về việc
sửa đổi một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 về
vật liệu nổ công nghiệp, Hà Nội.
11. Chính phủ (2012), Quyết định số 1217/QĐ-TTg ngày 06/9/2012 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống
tội phạm giai đoạn 2012 - 2015, Hà Nội.
12. Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn
xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng,
chống bạo lực gia đình, Hà Nội.
13. Trần Việt Dũng (1999), Tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự và đấu
tranh phòng chống tội phạm này trong quân đội, Luận văn thạc sĩ Luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
14. Trần Việt Dũng (2008), "Một số vướng mắc trong áp dụng Điều 230
BLHS năm 1999 về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán
trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân
sự", Tập san Khoa học, (47), tr. 33-36.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong
thời gian tới, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005
của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005
của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
13
18. Đinh Bích Hà (dịch và giới thiệu) (2007), Bộ luật hình sự của nước Cộng
hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
19. Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội. (In lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung).
20. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb
Tư pháp, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Huấn (2003), Đấu tranh phòng chống tội chế tạo, tàng trữ,
vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân
dụng, phương tiện kỹ thuật trong quân đội, Luận văn thạc sĩ Luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
23. Trần Minh Hưởng (2002), Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự
công cộng, trật tự quản lý hành chính, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
24. Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (2001), Luật triều hình Lê, Nxb Pháp
lý, Hà Nội
25. Trần Công Phàn (2014), "Một số định hướng sửa đổi, bổ sung luật hình sự
đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam", Kiểm sát, (16), tr. 4-6.
26. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (Phần
chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
27. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
28. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
29. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
30. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
31. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
32. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
33. Nguyễn Văn Thành (chủ biên) (2001), Hoàng Việt Luật lệ, tập III, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội.
14
34. Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Bản án số 147/HS-ST ngày 26/5/2012,
Hà Tĩnh
35. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (1995),
Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 07/01/1995 hướng dẫn áp dụng
Điều 95, Điều 96 BLHS năm 1985, Hà Nội.
36. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ
Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-
BCA-BTP ngày 25/12/2001 về việc hướng dẫn áp đụng một số quy định
tại Chương XIV "các tội xâm phạm sở hữu" của Bộ luật hình sự năm
1999, Hà Nội.
37. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ
Tư pháp, Bộ Quốc phòng (2003), Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-
TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP-BQP ngày 11/8/2003 hướng dẫn áp dụng
một số quy định tại Chương XXIII "Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách
nhiệm của quân nhân" của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội.
38. Tòa án nhân dân tối cao (2005 - 2014), Báo cáo tổng kết công tác ngành
Tòa án nhân dân và thống kê xét xử các năm từ năm 2005 đến năm 2014,
Hà Nội.
39. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Canada; quyển 01,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
40. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
41. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Luật hình sự Thụy Điển, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
42. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh số 16/2011/UBTVQH12 về
quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, Hà Nội
43. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2013), Pháp lệnh số 07/2013/UBTVQH13
ngày 12/7/2013 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quản lý, sử
dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, Hà Nội.
15
44. Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an (2012), Bản kết luận giám định số
3188/C54 ngày 11/10/2012, Hà Nội.
45. Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an (2012), Bản kết luận giám định số
3840/C54 ngày 19/12/2012, Hà Nội.
46. Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an (2014), Bản kết luận giám định số
2048/C54 ngày 30/6/2014, Hà Nội.
47. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Chương trình đối tác tư pháp Đan Mạch,
Thụy Điển và Liên minh Châu Âu (2013), Một số vấn đề nhận thức và áp
dụng pháp luật trong xử lý các hành vi liên quan đến vật liệu nổ, Kỷ yếu
hội thảo khoa học, tổ chức tháng 7/2013, Hà Nội.
48. Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
49. Trịnh Tiến Việt (2003) Pháp luật hình sự và thực tiễn áp dụng, Nxb Giao
thông vận tải, Hà Nội
50. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự (Sách chuyên
khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050006181_1106_2009951.pdf