Chuyên đề Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 3

Chương 1 5

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5

1.1 - Tổng quan về Ngân hàng thương mại. 5

1.2 -Vai trò của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. 6

1.3 - Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại. 7

1.3.1- Huy động vốn dưới hình thức tiền gửi ( Tiền gửi thanh toán ) 8

1.3.2- Huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cư. 9

1.3.3- Huy động vốn bằng cách đi vay 9

1.3.4- Huy động vốn bằng các hình thức khác. 10

1.4 - Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn 11

1.4.1- Môi trường kinh doanh 11

1.4.2- Chiến lược khách hàng của Ngân hàng về huy động vốn 13

1.4.3- Mạng lưới và các hình thức huy động 14

1.4.4- Cơ sở vật chất 15

1.4.5- Các nhân tố khác 15

Chương 2 17

THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH SƠN 17

2.1 - Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn 17

2.1.1-Tình hình kinh tế xã hội địa phương 17

2.1.2- Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn. 21

2.2 - Thực trạng về huy động vốn ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn 29

2.2.1- Mạng lưới huy động vốn 29

2.2.2- Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn .

2.2.3- Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn 33

2.2.4- Đánh giá hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn. 35

Chương 3 41

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH SƠN 41

3.1 - Định hướng phát triển huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn 41

3.1.1- Định hướng hướng phát triển huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn 41

3.1.2- Định hướng tăng cường hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh sơn 41

3.2 - Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh sơn 42

3.2.1- Đa dạng hoá các hình thức huy động và đối tượng khách hàng 42

3.2.2- Sử dụng linh hoạt lãi suất như công cụ để tăng cường qui mô, điều chỉnh cơ cấu các nguồn vốn 44

3.2.3- Duy trì và phát triển nguồn vốn từ thị trường bán lẻ. 46

3.2.4- Phát triển đa dạng hoá các dịch vụ liên quan đến huy động vốn. 47

3.2.5- Củng cố, nâng cao uy tín, tạo lòng tin với khách hàng. 49

3.2.6- Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ. 49

3.2.7-Các giải pháp khác . 50

3.3 - Một số kiến nghị 51

3.3.1- Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam 51

3.3.2- Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

 

 

doc58 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đi vào hoạt động với nhiệm vụ được giao là: -Huy động vốn: + Khai thác nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán + Phát hành những chứng chỉ nhận tiền, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng. + Tiếp nhận các nguồn tài trợ, vốn uỷ thác do Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT tỉnh chuyển xuống. -Cho vay: + Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ + Cho vay ngắn hạn, trung hạn bằng ngoại tệ (USD) + Cho vay cầm cố các chứng từ có giá, cho vay các chương trình dự án kinh tế và dự án theo chỉ định của Chính phủ. - Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng: + Chuyển tiền bằng điện tử, mua ngoại tệ, trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác cho Ngân hàng chính sách xã hội. + Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, báo cáo thống kê theo qui định. * Sơ đồ các phòng ban Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn HuyÖn Thanh S¬n tỉnh Phú Thọ. Giám đốc Phó giám đốc Phòng hành chính + Tổ kiểm soát Phòng kinh doanh Phòng kế toán Ngân quỹ PGD Tam Th¾ng PGD Vâ MiÕu PGD H­¬ng CÇn * Về cơ cấu tổ chức và điều hành của Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT huyện Thanh Sơn. Điều hành Ngân hàng No&PTNT huyện Thanh Sơn là một đồng chí giám đốc, 02 phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc và trực tiếp chỉ đạo một số phòng chuyên đề nghiệp vụ theo sự phân công của giám đốc. Điều hành các phòng nghiệp vụ là trưởng phòng, mỗi phòng có một đến hai phó giúp việc. Hiện nay tổng số cán bộ nhân viên của Ngân hàng No & PTNT huyện Thanh Sơn có 38 cán bộ (Đến 31/07/08), ban Giám đốc có 03 đ/c: Một Giám đốc và hai phó Giám đốc, có 3 phòng nghiệp vụ đó là: * Phòng kinh doanh : 7 người * Phòng kế toán-ngân quỹ: 8 người * Phòng hành chính + tổ kiểm soát: 3 người * Và 03 chi nhánh Ngân hàng cấp 3 trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp huyện: + Ngân hàng cấp 3 Hương Cần: 7 người + Ngân hàng cấp 3 Tam Thắng: 5 người + Ngân hàng cấp 3 Võ Miếu : 5 người Với cơ cấu tổ chức cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên như vậy Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn đã đi vào hoạt động có hiệu quả, có được điều đó là nhờ sự điều hành, quản lý sáng suốt của ban lãnh đạo cùng với sự năng nổ nhiệt tình của tất cả các phòng ban tham mưu, giúp việc đã tạo cho ban Giám đốc có những cơ sở vững trắc trong quyết định của mình để duy trì và phát triển các hoạt động theo đúng chính sách của Đảng và Nhà nước, theo đúng đường lối phát triển nền kinh tế - xã hội của địa phương.* Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn. Biểu 1: Hoạt động cho vay qua các năm (2005- 2007) Đơn vị: Triệu VNĐ Chỉ tiêu Thời điểm 31/12/05 Thời điểm 31/12/06 Thời điểm 31/12/07 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 35.720 65.080 105.853 Dư nợ ngắn hạn 65.242 31,7 81.525 34.4 112.307 44,9 D.nợ trung&dài hạn 140.684 68,3 155.585 65.6 137.429 55,1 Tổng dư nợ 205.926 100 237.110 100 249.736 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay 7,4% 13.2% 5,1% ( Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2005 – 2007 Ngân hàngNo huyện Thanh Sơn. ) - Tình hình doanh số: Doanh số cho vay năm 2006 tăng 16.966 so với 2005 = 7,4%. Doanh số cho vay năm 2007 T¨ng 40.773 triệu so với năm 2006 = 38,6% - Tình hình dư nợ: dư nî năm 2007 của chi nh¸nh đạt 249.736 triệu đồng, tăng 5,1% so với 31/12/2006, đạt 100% kế hoạch đề ra năm 2007. Trong đó: + Dư nợ ngắn hạn: 112.307 .triệu đồng tăng 30.782 triệu đồng b»ng 27.5% so với 31/12/ 2006; tăng 47.065 triệu đồng bằng 42,1% so với 31/12/ 2005 + Dư nợ trung và dài hạn: 137,429 triệu đồng gi¶m 18.125 triệu đồng bằng -13% so 31/12/2006; Gi¶m 3.255 triệu đồng bằng 2,3% so với 13/12/2005 Mặc dù có mạng lưới rộng khắp: 03 chi nhánh Ngân hàng cấp 3 quản lý 23 xã 1Thị trấn , với một địa bàn rộng mà chỉ có 37 cán bộ dư nợ 2005 là: 205.926 triệu, năm 2006 là: 237.110 triệu. so với Ngân hàng nông nghiệp khác bình quân một cán bộ tín dụng phải quản lý từ 02 đến 03 xã/ người... Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế những năm qua phản ánh thị trường cho vay chủ yếu, khách hàng truyền thống của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT là kinh tế Nông nghiệp Nông thôn. BiÓu 2: Cơ cấu dự nợ theo thành phần kinh tế. Đơn vị: triệu VNĐ Danh mục 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Doanh nghiệp nhà nước 1.050 0,5 1.430 0,6 Doanh nghiệp ngoài QD 16.343 8 12.344 5,2 30.634 12,3 Hợp tác xã 150 Hộ sản xuất 188.383 91,5 223.336 94,2 219.102 87,7 Cộng 205.926 100% 237.110 100% 249.736 100% ( Nguồn: Báo cáo tín dụng 2005- 2007 Ngân hàngNo huyện Thanh Sơn) Qua số liệu 02 biểu trên cho thấy tốc độ tăng trưởng vốn tín dụng ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn bình quân trong 03 năm qua 8,5%. năm 2005 tăng 7.4% so với năm 2004, năm 2006 tăng 13,2% so với năm 2005, năm 2007 tăng 5,1% so với năm 2006. Vốn tín dụng tăng trưởng mạnh song bảo đảm hiệu quả an toàn, chất lượng tín dụng được nâng lên, được thể hiện ở tỷ lệ nợ xấu ( hay còn gọi là nợ quá hạn) luôn ở dưới mức 0,5%. Tỷ lệ nợ xấu năm 2005 là 0.29%, năm 2006 là 0,17%, năm 2007 là 2,18%; mặc dù nợ xấu hàng năm có tăng song con số này vẫn ở mức trung b×nh so với mục tiêu của Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Phú Thọ đề ra là dưới 3% và của Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Sơn là 2,18%. Điều này chứng tỏ vốn tín dụng ở Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Sơn tăng trưởng mạnh cả về chất và lượng và luôn nằm trong tầm kiểm soát được. Qua đó thể hiện Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Sơn luôn bám sát vào chương trình dự án phát triển kinh tế của huyện để đầu tư đúng hướng có trong tâm, trọng điểm: Vốn tín dụng trong năm qua đầu tư chủ yếu là thành phần kinh tế hộ luôn chiếm tỷ trọng gÇn 90% tổng dư nợ toàn huyện, ; dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng dưới 12,3%. Điều này chứng tỏ vốn tín dụng ở Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Sơn chủ yếu dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng 55,1% tổng dư nợ. Dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 44,9% ; tổng dư nợ ( tính đến thời điểm 31/12/2007), so với năm 2006 tỷ lệ trung dài hạn năm 2006 chiếm tỷ trọng thÊp hơn 10,5%, năm 2006 tỷ lệ trung dài hạn là 55,1% còn năm 2006 tỷ lệ này là 65.6% tổng dư nợ toàn huyện so với mục tiêu của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đề ra vượt 5%. Như vậy, vÒ cơ cấu có sự chuyển dịch đúng hướng tỷ trọng dư nợ cho vay các doanh nghiệp nhà nước giảm, tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh tăng, dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh tăng nhanh. Nguồn vốn: Để tài trợ cho danh mục tài sản, nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện Thanh Sơn gồm hai nguồn chủ yếu là nguồn vốn tự huy động trên địa bàn và nguồn vốn uỷ thác đầu tư theo các dự án. Vốn tự huy động bao gồm các loại chính - Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước. - Tiền gửi của khách hàng là những tổ chức kinh tế và cá nhân. - Phát hành giấy tờ có giá. Nguồn vốn uỷ thác đầu tư gồm có các dự án: - Tín dụng Nông thôn của Ngân hàng phát triển Châu á ( ADB). - Dự án hợp phần phục hồi nông nghiệp IDA khoản vay 2561 của Ngân hàng thế giới (WB). - TÝn dụng nông nghiệp CFD của quỹ phát triển Pháp. Đánh giá qui mô, cơ cấu và diễn biến nguồn vốn sẽ được phân tích kỹ trong “ thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn”. * Kết quả kinh doanh. Thu nhập và chi phí là các chỉ tiêu chính tổng hợp, đánh giá kết quả kinh doanh của Ngân hàng trong năm. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ trực tiếp kinh doanh và hoạch toán nội bộ, là đơn vị nhận khoán tài chính theo qui định 946A của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt nam cho nên kết quả kinh doanh được thực hiện một cách gián tiếp ở quỹ thu nhập và đơn vị tạo lập được ( vì quỹ thu nhập được hình thành từ chênh lệch thu nhập lớn hơn chi phí theo đơn giá tiền lương nhất định). Quĩ thu nhập được hưởng xác định theo công thức sau: Quĩ thu nhập = ( Tổng thu nhập - Tổng chí phí chưa có lương) x đơn giá tiền lương. Thu nhập Thu nhập của Ngân hàng bao gồm từ thu nhập lãi và các khoản thu nhập khác. Tuy nhiên đối với Ngân hàng Nông nghệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn, nguồn thu nhập chủ yếu là nguồn thu lãi trong đó thu lãi cho vay chiếm trên 90%, thu dịch vụ và thu khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ do các dịch vụ Ngân hàng còn chưa phát triển. Biểu 03 Cơ cấu thu nhập và chi phí Đơn vị: Triệu VNĐ STT ChØ Tiªu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền tỷ trọng% Số tiền tỷ trọng% Số tiền tỷ trọng% I Tổng thu nhập 28.598 100% 34.125 100% 36.970 100 1 Thu lãi chovay 26.043 91,1 30.811 90,3 32.882 88,9 2 Thu dịch vụ TT 2.052 7,2 3.310 9.7 519 1,4 3 Thu khác 503 1,7 4 0. 3.569 9,7 II Tổng chi phí 21.081 100% 25.288 100% 29.697 100% 1 Chi trả lãi 14.225 67,5 19.551 77.3 21.463 72,2 2 Chi phí nhân viên 2.330 11 2.481 9.8 2.566 8,6 3 Chi khác 4.526 21,5 3.256 12.9 5.668 19,2 III Lợi nhuận 7.517 8.837 7.273 (Nguồn: Báo cáo thu nhập – chi phí năm 2005 - 2007 của NHNo&PTNT Thanh Sơn). Căn cứ thu nhập của các năm 2005 –2007 ta thấy nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn là thu lãi cho vay ( thường chiếm 88,9 tổng thu nhập), ngoài ra còn có thu dịch vụ khác, thu tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước nhưng số này nhỏ. * Chi phí Các khoản mục chi phí chủ yếu bao gồm chi phí huy động vốn, hoạt động kinh doanh khác và các khoản chi phí quản lý cơ cấu chi phí được thể hiện trên biểu. Những nguyên nhân trực tiếp tác động đến kết quả kinh doanh năm 2007 đạt khá hơn những năm trước: Ngoài ra các nguyên nhân như đơn vị đôn đốc thu róc lãi cho vay làm tăng thu nhập từ lãi, Sö lý nî qu¸ h¹n làm giảm dự phòng rủi ro phải trích, còn có nguyên nhân khách quan giúp đơn vị tăng thu nhập lãi ròng. Qua phân tích tài chính năm 2007 chúng ta thấy nếu không có những diễn biến thuận lợi từ thị trường đơn vị sẽ không đạt được kết quả về mặt tài chính trên đây do qui mô kinh doanh được mở rộng. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu thực trạng về huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn: 2.2 - Thực trạng về huy động vốn ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn Trong 03 năm 2005 đến 2007 nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn có nhiều biến động lớn, nhÊt lµ 6 th¸ng ®Çu n¨m 2008, c«ng t¸c huy ®én vèn gÆp nhiÒu khã kh¨n do t×nh h×nh kinh tÕ – x· héi cã nhiÒu biÕn ®éng, l¹m ph¸t gia t¨ng, gi¸ c¶ c¸c mÆt hµng ®Òu t¨ng vät, ®· t¸c ®éng g©y t©m lý hoang mang cho ng­êi göi tiÒn. §ến 31/12/ 2007 đạt 239.935 triệu đồng so với năm 2005 t¨ng 72.844 triệu đồng (30%). Trong đó tăng mạnh nhất là nguồn tiền gửi dân cư đạt 129.279 ( 144,5%), song tiếp theo là tiền gửi dân cư tăng song tỷ lệ tăng không đáng kể so với nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế. Cụ thể tiền gửi dân cư năm 2006 đạt 85.473 triệu đồng so với năm 2005 tăng 32.596 triệu đồng( + 38%). 2.2.1- Mạng lưới huy động vốn Từ đầu năm 2005 trở lại đây Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động, đặc biệt là việc xây dựng các điểm trực ở các xã ( hiện có 23 x· 1 thÞ trÊn có điểm trực thu lãi, thu nợ, huy động vốn ). Đến nay ( tháng 08 năm 2008 ) có trên 70% số hộ nông dân có quan hệ vay vốn và gửi vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn. Đây là ưu thế tạo lËp thị trường vững chắc giúp Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn tăng trưởng nhanh nguồn vốn huy động. 2.2.2- Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn. (Được thể hiện biểu 4 ) BiÓu 4: Tình hình huy động vốn tại NHNO huyện Thanh Sơn Giai đoạn 2005 – 2007 Đơn vị: Triệu VNĐ Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng +/- TuyÖt ®èi Số tiền Tỷ trọng +/- TuyÖt ®èi Tổng nguồn vốn HĐ 167.091 100% 160.516 100% +45.623 239.935 100% +79.419 Trong đó - Tiền gửi T. chức KT 114.194 68,3 75.037 46.7 -39.157 110.656 46.1 +35.619 - T. Gửi dân cư 52.877 31,6 85.473 53.2 +32.596 129.279 53,9 +43.806 Trong đó:+ T.Gửi TKiệm 49.827 84.484 +34.657 128.073 +43.600 +T. Gửi kỳ phiếu 2.951 989 -1.962 1.206 -1.745 -T.Gửi tổ chức tín dụng 20 6 0.1 - -14 +217 Nguồn vốn phân theo thời hạn - Không kỳ hạn 51.759 31 54.863 34.2 +13.104 83.938 35 +29.075 - Có kỳ hạn 115.332 69 105.647 65.8 -9.685 155.997 65 +50.350 T đó:- Dưới 12 tháng 44.599 36,7 78.199 46,8 +33.600 69.196 -9.003 - Trên 12 tháng 47.516 39,1 37.133 22,2 -10.383 86.801 +49.668 - T.Gửi tổ chức tín dụng 20 0,1 6 -14 -6 Tổng cộng 167.091 100% 160..516 100% -6575 239.935 100% +79.419 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán) Qua số liệu trên cho ta thấy tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn qua 3 năm đạt kết quả t­¬ng ®èi tèt . Được thể hiện qua nguồn vốn huy động tại địa phương n¨m 2006 so năm 2005, tỷ lệ gi¶m 4% ; năm 2007 t¨ng so với năm 2006 tỷ lệ t¨ng 33,%. Song đi sâu vào phân tích cụ thể kết cấu nguồn vốn huy động này ta thấy nguồn vốn huy động ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn tăng trưởng tương đối vững trắc. Cụ thể nhìn vào số liệu ở biểu cho ta thấy tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng bình quân tới 46,1%/ tổng nguồn vốn huy động, trong khi đó tiền gửi dân cư chiếm có 53,9% tổng nguồn vốn huy động . điều này càng được thể hiện rõ nét ở phần nguồn vốn phân theo kỳ hạn gửi. Mặc dù Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Sơn đã có nhiều cố gắng và biện pháp để thay đổi kết cấu nguồn vốn theo kỳ hạn, nhất là nguồn vốn gửi có kỳ hạn ổn định từ 12 tháng trở lên.Tỉ lệ này đạt bình quân 65% so với tổng nguồn tiền gửi dân cư và mục tiêu kế hoạch đề ra hàng năm mà nhu cầu sử dụng vốn thực tế của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Sơn trong những năm qua. Song đánh giá trung mà nói qua số liệu kết quả huy động ngồn vốn của 3 năm qua đã chứng tỏ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn đã làm tốt công tác tuyên truyền vận động trên các phương tiện thông tin đại chúng, tiếp thị quảng cáo trên các tờ rơi , kết hợp với khuyến mại bằng hàng đối với khách hàng gửi tiền tiết kiệm từ 1 triệu đồng trở lên…… từ nhiều giải pháp trên bước đầu đã cho những kết quả huy động vốn tăng trưởng đáng kể phần nào đã đáp ứng được một phần nhu cầu vốn cho bà con nông dân trên địa bàn huyện. * Huy động vốn tiền gửi thanh toán các tổ chức kinh tế xã hội Đây là hình thức huy động vốn bắt nguồn từ chức năng thanh toán của Ngân hàng Nông Nghiệp. Các hình thức tiền gửi Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn đang thực hiện: Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi không kỳ hạn) Tiền gửi có kỳ hạn ( Từ 1tháng 2 tháng 3 tháng, 6 tháng.....) Tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm. Do có sự biến động của nhu cầu thu chi ngân sách địa phương, nên trong năm 2005 và 2007 nguồn tiền gửi thanh toán các tổ chức kinh tế tăng mạnh. Năm 2006 gi¶m 6.575 triệu, do tiền gửi doanh nghiệp liªn doanh với nước ngoài giảm mạnh năm 2007 t¨ng 79.419 triệu so với năm 2006. * Huy động tiền gửi tiết kiệm Những năm gần đây, cùng với sự ổn định tiền tệ, sự phát triển chung của cả nước, kinh tế trên địa bàn huyện không ngừng phát triển, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao,tăng tích luỹ. Nhân dân các dân tộc trong huyện Thanh Sơn có lối sống cần kiệm, tin tưởng tuyệt đối khi họ gửi tiền vào Ngân hàng. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn có mạng lưới hoạt động rộng khắp 23 xã, 1 Thị trấn đều có các điểm trực thu lãi, huy động vốn, với chất lượng phụ vụ tốt, an toàn, tiện lợi, phong cách phụ vụ chu đáo, nhiệt tình nên thu hút nguồn vốn tiết kiệm ngày càng tăng đến 31/12/2007 số dư đạt 129.279 triệu đồng tăng 43.806 triệu đồng so với năm 2005. Tỷ trọng vốn này chiếm 53.9% trong tổng nguồn vốn huy động. Hiện nay ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn có các hình thức gửi tiền tiết kiệm. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng ( 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng, 5 tháng, 6 tháng, 7 tháng, 8 tháng, 9 tháng ) Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên 12 tháng trở lên Tiền gửi tiết kiệm bậc thang TiÒn göi tiÕt kiÖm göi gãp * Huy động tiền gửi kỳ phiếu. Là hình thức huy động vốn mang tính bổ sung nhằm đáp ứng quan hệ cung cầu vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ. Trường hợp nguồn vốn không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay hoặc cần huy động nhanh một khối lượng vốn lớn. Vì vậy Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn phát hành kỳ phiếu ngắn hạn với mức ưu đãi về lãi suất theo chỉ tiêu kế hoạch được giao của Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Phú Thọ. Tuỳ hình thức huy động có thể trả lãi trước hoặc trả lãi sau khi đến hạn, kỳ phiếu thường được huy động trong một thời gian nhất định với loại kỳ phiếu có thời hạn xác định là 12 tháng. * Nguồn vốn sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn. Từ giữa năm 2005 về trước, chi nhánh sử dụng vốn cấp trên từ nguồn vốn thông thường và nguồn vốn uỷ thác đầu tư ở mức độ bình quân trong năm 20 tỷ đến 25 tỷ đồng. Song từ cuối năm 2006 đến nay tốc độ tăng trưởng dư nợ cao, nguồn vốn huy động tăng mạnh nên sử dụng vốn của Ngân hàng cấp trên từ nguồn vốn thông thường, vốn dự án giảm. Tại thời điểm 31/12/2005 sử dụng vốn NH cấp trên là: 102.000.triệu đồng, chiếm tỷ trọng 49.5% tổng dư nợ; 31/12/2007 là: 97.000 triệu đồng chiếm tỷ trọng 38 % tổng dư toàn huyện. Qua đó ta thấy được vốn cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn chủ yếu là nguồn vốn tự huy động tại địa phương, vì vậy phí sử dụng vốn cấp trên cũng giảm. Do đó lãi suất đầu vào bình quân của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn đã được hạ thấp có lợi thế về tài chính cho đơn vị. 2.2.3- Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn * Cơ cấu theo nguồn hình thành. - Nguồn vốn huy động tại địa phương: Đây là nguồn vốn cơ bản có tính chất quyết định và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động . Đến cuối năm 2007 nguồn vốn huy động tại chỗ đạt 239.935tỷ đồng . Nhìn và biểu ta thấy cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi mạnh, nhất là năm 2007 tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu của dân cư tăng nhanh chiếm tỷ trọng 53.9% nguồn vốn huy động tại địa phương . Đây chính là sự cố gắng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn trong công tác huy động vốn cả về phương pháp, hình thức huy động phong phú hơn. Nhất là loại tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng trở lên hấp dẫn về lãi suất, nhất là từ đầu năm 2007 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn có tổ chức khuyến mại bằng hiện vật đối với khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng Nh©n dÞp ®Çu xu©n * Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn huy động. Các hình thức huy động vốn đều tuân thủ nguyên tắc thời hạn huy động càng dài thì lãi suất càng cao và ngược lại. Khi chuyển sang thương mại, yêu cầu kinh doanh phải có lãi suất dương nghĩa là cho vay dài hạn lãi suất phải cao hơn cho vay ngắn hạn ( Tuy nhiªn do trong 6 th¸ng ®Çu n¨m 2008 thÞ tr­êng tiÒn tÖ cã biÕn ®éng lín vÒ l·i suÊt, ®Ó ®¶m b¶o kh¶ n¨ng chi tr¶ nªn cã lóc huy ®éng vèn ng¾n h¹n l·i suÊt cao h¬n huy ®éng dµi h¹n vµ do viÖc khèng chÕ l·i suÊt cho vay cña Ng©n hµng Nhµ n­íc nªn l·i suÊt cho vay ®­îc ¸p dông b»ng nhau cho tÊt c¶ c¸c lo¹i thêi h¹n). Liên hệ trong thực tế tại cơ sở hiện nay việc huy động tiền gửi có kỳ hạn (đặc biệt là tiền gửi d­íi 12 tháng) đã khích lệ được khách gửi tiền vào ngân hàng, bởi phương thức trả lãi hấp dẫn. Đại bộ phận nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Sơn là nguồn vốn có kì hạn hạn. Tổng nguồn vốn huy động tại chỗ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn năm 2005 là:167.091 triệu đồng trong đó loại có kỳ hạn đạt là: 115.332 triệu đồng chiếm tỷ trọng 69% trong tổng nguồn vốn huy động, vốn huy động ngắn hạn là 49.926 triệu chiếm tỷ trọng 29,8% trong tổng nguồn vốn huy động tại địa phương. Song đến năm 2006 loại tiền gửi 12 tháng trở lên đạt 105.647 triệu đồng chiếm tỷ trọng 65,8% tổng nguồn vốn huy động tại địa phương; so với năm 2005 gi¶m là 9.685 triệu ®ång gi¶m 8%; đến 31 tháng 12 năm 2007 đạt 155.997 chiếm tỷ trọng 65.% trên tổng nguồn vốn huy động .so với năm 2005 tăng 40.665 triệu, tốc độ tăng 26,5%. Ta thấy cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn đã đáp ứng được nguồn vốn cho vay trung và dài hạn trên địa bàn huyện. Là một huyện miền núi, đa phần dân cư sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp, nhu cầu vay vốn của đối tượng này để phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo là hết sức cấp bách. Với đối tượng này để mở rộng sản xuất, mở rộng chuồng trại cũng như đầu tư ban đầu vào cơ sở hạ tầng để phục vụ sản xuất cần một khối lượng vốn nhiều, thời gian và sản phẩm có thời hạn thu hoạch lâu. Chính vì vậy nhu cầu vốn trung và dài hạn trên địa bàn là hết sức lớn. 2.2.4- Đánh giá hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn. Qua phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn chúng ta thấy hoat động này những năm qua đã có nhiều thay đổi về kết cấu nguồn vốn huy động, từ đó đem lại những kết quả khả quan. * Kết quả đạt được. Hằng năm ngay từ đầu năm chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn xây dựng mục tiêu và chiến lược kinh doanh nhằm không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh với phương châm tập trung khai thác mọi nguồn vốn nhàn rỗi một cách có hiệu quả trong mọi thành phần kinh tế để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng ngày càng tăng các ngành thành phần kinh tế trên địa bàn (đáp ứng được nhu cầu tín dụng) . Sự tăng trưởng của nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn tạo lợi thế cho đơn vị trong việc cho vay nhu cầu vốn trung dài hạn. Nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn có tốc độ tăng trưởng cao, nhất là đối với tiền gửi của các tầng lớp dân cư, từ đó đã tạo ra sự ổn định của nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân cư. Nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn dài tăng lên cả số dư và tỷ trọng tuy chưa theo kịp sự điều chỉnh của cơ cấu dư nợ cho vay nhưng là sự chuyển dịch khá tích cực cho thấy đơn vị chú trọng hơn việc huy động vốn trung và dài hạn. Trước diễn biến của nền kinh tế, việc dự toán lãi suất có nhiều thay đổi trong năm 2007, cũng như tình hình nguồn vốn các Ngân hàng thương mại căng thẳng, Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Sơn đã duy trì cơ cấu nguồn vốn, trong đó nguồn vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn tạo ra thế lợi ổn định vững chắc lâu dài trong kinh doanh cũng như khả năng thanh toán của Ngân hàng. Nguyên nhân đạt được kết quả trên là do đơn vị áp dụng đồng bộ các chính sách ưu đãi, chính sách đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ, chính sách giá cả linh hoạt và các biện pháp tổ chức kỹ thuật, bảo mật thông tin cho khách hàng. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh sơn có chiến lược khách hàng được thực hiện phù hợp với thực tiễn địa phương, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng, tổ chức mạng lưới rộng khắp, gần khách hàng, luôn giáo dục đào tạo đội ngũ cán bộ với trình độ chuyên môn, khả năng giao tiếp ngày càng nâng lên, thái độ phục vụ hoà nhã, thân thiện và chu đáo. * Hạn chế và những nguyên nhân Qua 3 năm hoạt động gần đây, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trong lĩnh vực huy động vốn. Tuy vậy trên thực tế vốn nhàn rỗi trong dân cư vẫn còn mà Ngân hàng chưa huy động được, điều đó khẳng định chính sách huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn vẫn còn những hạn chế cần phải khắc phục đó là: - Những hạn chế. * Về quy mô nguồn vốn thu hẹp Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn trong những năm qua tuy có tăng trưởng nhưng gần đây có chiều hướng chưa ổn định vững chắc. Nhất là tiền gửi các tổ chức kinh tế trên địa bàn. Chỉ tiêu nguồn vốn bình quân mỗi cán bộ theo kế hoạch đề ra là: 4 tỷ đồng/ người, song trong 3 năm qua chưa đạt, năm 2005 là 3.342 triệu đồng/ người; năm 2006 là 3.567 triệu đồng/ người; năm 2007 là 5.522 triệu đồng/ người, so với một số Ngân hàng huyện trên địa bàn tỉnh thì Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Sơn có số dư nguồn vốn bình quân đầu người cao hơn mức bình quân đầu người của toàn tỉnh. Với quy mô kimh doanh trong việc thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn chưa đáp ứng thoả mãn nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trên địa bàn * Về cơ cấu nguồn vốn chưa đa dạng. Vì khó khăn trong mở rộng quy mô nguồn vốn tác động rất lớn đến kết cấu nguồn vốn do Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Thanh Sơn phải áp dụng các hình thức huy động lãi suất hấp dẫn hơn. Xét cơ cấu nguồn vốn theo đối

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn.doc
Tài liệu liên quan