Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh

Kết quả lao động không chỉ phản ánh được kết quả mà người lao động đạt được mà nó còn là nhân tố quan trọng trong tiến trình phát triển của đơn vị. Đi đôi với việc quản lý số lượng và thời gian lao động thì việc hạch toán kết quả lao động là một nội dung rất quan trọng trong các đơn vị. Mặt khác nó còn là yếu tố cơ bản để tính trả lương cho cán bộ công nhân viên. Do vậy việc hạch toán kết quả lao động đòi hỏi các kế toán phải sử dụng phản ánh một cách khách quan, chính xác, trung thực, kịp thời nhất về mặt số lượng và chất lượng công việc. Đồng thời cũng phải tiến hành công việc kiểm tra sự phù hợp của việc trả lương cho cán bộ công nhân viên có đúng với kết quả lao động của họ hay không. Vì vậy để hạch toán lao động trong đơn vị, kế toán sử dụng các loại chứng từ khác nhau tuỳ theo tình hình hoạt động của đơn vị. Tuy nhiên chứng từ phổ biến nhất được áp dụng tại các đơn vị là chứng từ nghiệm thu kết quả lao động. Bảng chấm công, để tính được tiền lương và BHXH phải trả cán bộ công nhân viên trong đơn vị trước hết ta phải có giấy báo phân phối hạn mức kinh phí từ ngân sách nhà nước giấy báo có nội dung sau:

 

doc47 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3408 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khoản phải nộp theo lương. Kế toán sử dụng: Tài khoản 332 để phản ánh tình hình trích nộp và thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định hiện hành. Việc trích nộp và thanh toán các khoản BHXH, BHYT của đơn vị phải tuân theo quy định của nhà nước. + Tài khoản 332 - Các khoản phải nộp theo lương có hai tài khoản cấp hai: ã Tài khoản 332.1 - BHXH: Phản ánh tình hình trích, nộp và thanh toán chi trả BHXH ở đơn vị. Đơn vị phải mở sổ chi tiết để theo dõi nội dung trích nộp và nhận BHXH. ã Tài khoản 332.2 - BHYT: Phản ánh tình hình trích, nộp BHYT tại đơn vị: c. Phương pháp kế toán. Hạch toán tiền lương. 1. Tính ra tiền phải trả công thức, công nhân viên và các khoản phải trả học sinh, sinh viên và chi phí đơn vị. Nợ TK 661: Chi hoạt động. Nợ TK 662: Chi dự án. Nợ TK631: Chi hoạt động SXKD. Có TK 334: Phải trả viên chức. 2. Tính, trích tiền lương của cán bộ công nhân viên chức vào quỹ BHXH, BHYT. Kế toán ghi: Nợ TK334: Phải trả viên chức. Có TK332: Các khoản phải nộp theo lương. 3. Khi thanh toán tiền lương cho công chức, viên chức, kế toán ghi. Nợ TK334: Phải trả viên chức. Có TK 111: Tiền mặt. Có TK 112: TGNH, kho bạc. 4. Trích quỹ cơ quan để thưởng cho công nhân viên. - Khi trích quỹ cơ quan để thưởng, kế toán ghi: Nợ TK 43: Quỹ cơ quan. Có TK 334:Phải trả viên chức. - Khi chi tiền lương cho cán bộ, kế toán ghi: Nợ TK 334: Phải trả viên chức. Có TK 111: Tiền mặt. Có TK 112: TGNH, kho bạc. 5. Số BHXH mà cán bộ công nhân viên chức được hưởng theo quy định: Nợ TK 332: Các khoản phải trích theo lương. Có TK 334: Phải trả viên chức. 6. Những khoản tạm ứng và bồi thường vào lương, kế toán ghi: Nợ TK 334: Phải trả viên chức. Có TK 312: Tạm ứng. Có TK 331: Các khoản phải thu. 7. Trợ cấp cho những đối tượng chính sách: - Khi trả tiền trợ cấp, kế toán ghi: Nợ TK 334: Phải trả viên chức. Có TK 111: Tiền mặt. Có TK 112: TGNH, kho bạc. Cuối kỳ quyết toán khoản chi hoạt động của đơn vị: Nợ TK 661: Chi hoạt động. Có TK 334: Phải trả viên chức. Sơ đồ hạch toán phải trả viên chức Nợ TK 334 Có TK 111 TK 112 TK 332 TK 331 Thanh toán tiền lương, BHXH cho CNV Thanh toán tiền lương, BHXH cho CNV Tạm ứng Các khoản phải thu TK 332 Số phải nộp theo lương Số tiền BHXH phải trả cán bộ CNV Tiền lương phải trả cho CBCNV Tiền lương phải trả cho CBCNV TK 661 TK 662 * Thanh toán các khoản phải nộp theo lương: 1. Hàng tháng đơn vị trích BHXH, BHYT tính vào chi phí hoạt động. - Kế toán ghi: Nợ TK 661: Chi hoạt động. Nợ TK 662: Chi dự án. Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương. 2. Khi tính số BHXH, BHYT của công nhân viên chức phải nộp theo chế độ trừ vào lương. - Kế toán ghi: Nợ TK 334: Phải trả viên chức. Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương. 3. Đơn vị chuyển nộp BHXH hoặc chuyển mua thẻ BHYT. - Kế toán ghi: Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương. Có TK 111: Tiền mặt. Có TK 112: TGNH, kho bạc. Có TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động. Khi rút hạn mức kinh phí thì đồng thời ghi TK 008: HMKP (tài khoản ngoại cân đối kế toán). 4. Khi nhận được tiền do đơn vị BHXH cấp cho đơn vị để trả cho các đối tượng hưởng BHXH. - Kế toán ghi: Nợ TK 111: Tiền mặt. Nợ TK 112: TGNH, kho bạc. Có TK 332: Các khoản trích theo lương. 5. Khi nhận được giấy phạt nộp chậm số tiền BHXH phải nộp. - Kế toán ghi: Nợ TK 331: Các khoản phải thu. Nợ TK 661: Khi hoạt động (nếu được phép chi). Có TK 332: Các khoản phải nộp theo lương. 6. Khi tính BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên được hưởng theo chế độ. - Kế toán ghi: Nợ TK 332: Các khoản phải nộp theo lương. Có TK 334: Phải trả viên chức. 7. Khi trả BHXH cho công nhân viên chức tại đơn vị. - Kế toán ghi: Nợ TK 334: Phải trả viên chức. Có TK 111: Tiền mặt. Có TK 111: TGNH, kho bạc. Sơ đồ hạch toán các khoản phải nộp theo lương. TK 331 Nợ TK 332 Có TK 461 TK 111 TK 112 Chuyển nộp BHXH, BHYT Nộp BHXH, BHYT Nộp BHXH, BHYT TK 662 Nhận được tiền do đơn vị BHXH cấp Tiền lương phải trả cho CBCNV Trích BHXH, BHYT TK 661 Tiền nộp phạt chậm BHXH Tiền nộp phạt Phần hai Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh I. Lao động tiền lương và vai trò của tiền lương trong hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp. 1. Lao động, tiềnlương trong hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp. Trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh là cơ sở thuộc lĩnh vực phi sản xuất vật chất bao gồm các cơ quan quản lý hành chính, quản lý kinh tế các đơn vị hành chính sự nghiệp, hoạt động bằng nguồn kinh phí mà nhà nước cấp hay do cấp trên hoặc bằng nguồn vốn kinh phí như học phí, viện phí, các khoản thu từ kinh doanh dịch vụ. Trong quá trình hoạt động, đơn vị HCSN không những chỉ có mối quan hệ với ngân sách mà còn có mối quan hệ chặt chẽ hoạt động của các tổ chức, các đơn vị khác trong nền kinh tế quốc dân và quan hệ nội bộ đơn vị thực hiện nhiệm vụ kinh tế, chính trị xã hội. Do đó trong công tác quản lý các đơn vị HCSN nhất thiết phải sử dụng công cụ kế toán để phản ánh và giám sát vật tư, tiền vốn.... Trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh là đơn vị HCSN được thành lập năm 2006 dựa trên sự thành lập giữa hai trường Cao đẳng Quản trị kinh doanh và trường Cao đẳng Tài chính kế toán cho đến nay đơn vị phát triển mạnh và vững vàng hơn. Tổ chức bộ máy hành chính hoạt động theo ngành song trùng sự lãnh đạo của cục thuế và UBND huyện phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương và đất nước. 2. Tổ chức công tác quản lý tại trường Cao đẳng Tài chính Quản trị kinh doanh có các nhiệm vụ, chức năng sau: a. Nhiệm vụ: - Kế toán vốn bằng tiền: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các loại vốn bằng tiền của đơn vị gồm: + Tiền mặt, ngoại tệ và các loại vàng, bạc, đá quý và các chứng chỉ có giá trị tại quỹ của đơn vị hoặc giữ tại ngân hàng, kho bạc nhà nước. - Kế toán vật tư tài sản: Phản ánh số giá trị hiện có và tình hình biến động vật tư, sản phẩm hàng hoá tại đơn vị. Phản ánh số lượng, giá trị và hao mòn của tài sản cố định hiện có, công tác đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa tài sản tại đơn vị. - Kế toán nguồn kinh phí, vốn quỹ: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ, kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí hoạt động, kinh phí thực hiện dự án, kinh phí khác và các loại vốn quỹ của đơn vị. - Kế toán các khoản thu: Phản ánh đầy đủ kịp thời các khoản thu: phí lệ phí, thu sự nghiệp, thu hội phí, thu hoạt động trong trường và các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị và nộp kịp thời các thu nộp ngân sách, nộp cấp trên. - Kế toán các khoản chi: Phản ánh tình hình chi phí hoạt động chương trình, dự toán được duyệt và thanh toán, quyết toán các khoản chi đó. Phản ánh chi phí hoạt động thường xuyên khác. Trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh và giám sát của UBND huyện về việc chấp hành luật thuế và quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn, có trách nhiệm thực hiện chế độ thông tin, báo cáo tình hình, số liệu thu chi ngân sách nhà và hoạt động của trường có liên quan, đề xuất, kiến nghị với nhà nước, và hình thức biện pháp huy động tăng thu ngân sách khuyến khích vốn đầu tư phát triển trên địa bàn. Nắm vững các chế độ, nguyên tắc chính sách của Nhà nước, Bộ tài chính ....Nhằm đảm bảo, duy trì sự phát triển của ngành cũng như việc xây dựng, hướng dẫn các đơn vị hành chính thực hiện tốt kế hoạch tài chính gắn liền với công tác và kế hoạch hoá áp dụng các chính sách mới của Đảng, Nhà nước, đơn vị, tích cực khai thác những tiềm năng sẵn có phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng lao động, góp phần cho công cuộc đổi mới của đất nước theo chủ trương của Đảng và Nhà nước đề ra. Song trùng với những nhiệm vụ trên thì trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh có những chức năng cơ bản sau: b. Chức năng: - Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành luật trên địa bàn tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn định mức của nhà nước, kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật tư, tài sản ở đơn vị , kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ chính sách của Nhà nước. - Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo đúng quy định. Cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết phục vụ cho xây dựng dự toán, xây dựng các mức chi tiêu, phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị. - Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp được tổ chức theo một hệ thống dọc tương ứng với từng cấp ngân sách. Nhằm phù hợp với công tác chấp hành ngân sách đó. 3. Tổ chức công tác kế toán tại trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh. - Trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh được thành lập từ năm 2006 thực tế đã được hơn 40 năm và đi vào hoạt động cho đến nay. Khi ra đời đơn vị đã nhận thấy rõ nhiệm vụ của mình trong hệ thống trường đã không ngừng phát huy, nâng cao, cải thiện cơ cấu bộ máy trong đơn vị của mình sao cho phù hợp với những quy định của Bộ tài chính. Trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh ra đời không chỉ dừng lại ở việc tổ chức ra một hệ thống kế toán nội bộ trong đơn vị mà song trùng với bộ máy ấy đòi hỏi phải có sự bổ nhiệm ra một cơ cấu nhân sự cho phù hợp với đặc điểm tình hình đơn vị. Để khẳng định thêm về vai trò, vị trí của trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh với hệ thống của Bộ tài chính, sau khi đã chuyển đổi về phương thức quản lý, giao trách nhiệm cho từng bộ phận để làm được việc thì đơn vị đã tổ chức bộ máy quản lý như sau: a. Sơ đồ tổ chức bộ máy chủ chốt quản lý của trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh. Đảng ủy BGH Phòng TCKT Phòng TCHC Phòng CTSV Phòng QLĐT Phòng QTTB * Chức năng và nhiệm vụ của các tổ chức. - Đảng ủy BGH: Chịu trách nhiệm trước Bộ tài chính và lãnh đạo cấp trên, điều hành toàn bộ các mặt công tác và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của trường Cao đẳng Tài chính Quản trị Kinh doanh tổ chức thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ quản lý thay thế và thu khác của đơn vị theo đúng pháp luật, đảm bảo tuyệt đối an toàn về tài sản của Nhà nước thuộc quyền quản lý, có trách nhiệm quản lý chặt chẽ cán bộ, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, nhân viên, tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn chất lượng công tác độ ngũ công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý, báo cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác về kết quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, thường xuyên phản ánh tình hình quản lý thu thuế trên địa bàn cho cơ quan cấp trên. Phối hợp chặt chẽ với cơ quan tài chính, các ngành hữu quan trên địa bàn để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Phòng TCKT, TCHC, QLĐT, QLSV, QTTB: Có trách nhiệm thay mặt cấp trưởng tổ chức, điều hành lĩnh vực công tác được phân công. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phải báo cáo kết quả thực hiện với cấp trưởng và chịu trách nhiệm về kết quả công việc của mình. b) Sơ đồ tổ chức quản lý bộ máy kế toán trường Cao đẳng TC - QTKD Văn Lâm - Hưng Yên. b1. Sơ đồ phòng kế toán: Đẳng ủy, BGH Kế toán tài vụ - Bộ phận kế toán tài vụ: + Bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao. + Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thống kê, báo cáo và công tác kế toán thuế theo đúng quy định. Nắm vững tình hình công tác kế toán ngân sách, số thuế phát sinh, số phải thu, số đã thu, số còn tồn đọng trong từng thời kỳ của từng trường, từng thành phần kinh tế, kịp thời báo cáo lãnh đạo và có biện pháp chấn chỉnh các trường hợp vi phạm luật thuế. + Kiểm tra, kiểm soát, tổng hợp báo cáo kết quả thu đúng quy định và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các số liệu báo cáo. - Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ quản lý tiền mặt, vật tư, tài sản, thực hiện thu chi, nhập xuất kho chi, nhập xuất kho chi có hiệu lệnh của chủ tài khoản mới được uỷ quyền. Đồng thời phản ánh ghi chép và theo dõi tình hình thu chi nhập xuất tồn quỹ tiền mặt của đơn vị. b2. Nguyên tắc ghi sổ kế toán. Trong ngành chi cục thuế, việc hạch toán kế toán chi tiêu nộp bộ được quy định thống nhất áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Hình thức này được mô tả như sau: Chứng từ kế toán Sổ đăng ký, chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái tài khoản Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Giải thích: Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Đối chiếu kiểm tra II. Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở trường Cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh. 1. Tình hình công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương. 1.1. Cơ cấu cán bộ công nhân viên ở trường Cao đẳng TC - QTKD. Nguồn kinh phí chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp phát hàng năm theo dự toán đã được phê duyệt. Để thực hiện tốt công việc với đội ngũ công nhân viên của chi cục thuế huyện Văn Lâm đã phát huy được khả năng quản lý cũng như nâng cao chất lượng công tác hạch toán kế toán trong hệ thống trường Cao đẳng Tài chính Quản trị kinh doanh nói riêng. Đội ngũ cán bộ của trường gồm 210 cán bộ, CNV trong đó: + Trong biên chế: 175 + Ngoài biên chế: 35 + Đã tốt nghiệp đại học:200 + Cao đẳng: 5 + Trung cấp: 3 + Đang theo học tại chức: 2 + Lãnh đạo đơn vị gồm 5 người - Hiệu trưởng (1 người) đ Phó hiệu trưởng (4 người) 1.2. Hình thức tiền lương được áp dụng tại đơn vị. Sau khi nghiên cứu các hình thức tính lương, đơn vị đã đi đến quyết định tính lương cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị theo hình thức tiền lương theo thời gian, hình thức này phù hợp với đặc điểm của đơn vị hành chính sự nghiệp. Mức lương cơ bản = Mức tối thiểu x Hệ số lương 2. Tổ chức hạch toán tiền lương, BHXH phải trả công nhân viên. 2.1. Hạch toán số lượng lao động. a) Hạch toán số lượng lao động. Số lượng lao động - một yếu tố quan trọng nhất trong bất cứ một đơn vị nào, số lượng, thời gian bao nhiêu đều phụ thuộc vào công việc của đơn vị. Để quản lý về số lượng lao động đơn vị phải có sổ sách lao động. Sổ này do phòng lao động tiền lương lập nó không chỉ có tác dụng nhằm theo dõi toàn bộ trong đơn vị mà nó còn được chia nhỏ ra để theo dõi số lượng lao động của từng phòng ban một. Số lượng lao động không chỉ phản ánh được quy mô của đơn vị mà còn là nhân tố để xem xét, quản lý thời gian lao động. b) Hạch toán thời gian lao động. Thời gian lao động là thời gian mà người lao động bỏ ra đổi lại thời gian ấy họ sẽ nhận được khoản thù lao tương xứng. Để theo dõi thời gian lao động của từng cán bộ trong đơn vị thì chứng từ đầu tiên là bảng chấm công (mẫu số CO - H) bảng chấm công là tài liệu hạch toán thời gian lao động, làm căn cứ để theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngày nghỉ ốm, nghỉ phép… để có căn cứ tính trả lương, BHXH hay lương cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị. Bảng chấm công được kẻ ra thành các cột theo số thứ tự 01 đến 31, hàng ngày tổ trưởng hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào các cột để chấm công cho từng người. Đến cuối tháng phụ trách bộ phận (tổ trưởng ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng phiếu nghỉ BHXH. Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người và tính ra số ngày công được hưởng, số ngày nghỉ hưởng BHXH cho từng cán bộ công nhân viên trong đơn vị trong đơn vị. 2.2. Hạch toán kết quả lao động. Kết quả lao động không chỉ phản ánh được kết quả mà người lao động đạt được mà nó còn là nhân tố quan trọng trong tiến trình phát triển của đơn vị. Đi đôi với việc quản lý số lượng và thời gian lao động thì việc hạch toán kết quả lao động là một nội dung rất quan trọng trong các đơn vị. Mặt khác nó còn là yếu tố cơ bản để tính trả lương cho cán bộ công nhân viên. Do vậy việc hạch toán kết quả lao động đòi hỏi các kế toán phải sử dụng phản ánh một cách khách quan, chính xác, trung thực, kịp thời nhất về mặt số lượng và chất lượng công việc. Đồng thời cũng phải tiến hành công việc kiểm tra sự phù hợp của việc trả lương cho cán bộ công nhân viên có đúng với kết quả lao động của họ hay không. Vì vậy để hạch toán lao động trong đơn vị, kế toán sử dụng các loại chứng từ khác nhau tuỳ theo tình hình hoạt động của đơn vị. Tuy nhiên chứng từ phổ biến nhất được áp dụng tại các đơn vị là chứng từ nghiệm thu kết quả lao động. Bảng chấm công, để tính được tiền lương và BHXH phải trả cán bộ công nhân viên trong đơn vị trước hết ta phải có giấy báo phân phối hạn mức kinh phí từ ngân sách nhà nước giấy báo có nội dung sau: Đơn vị: trường CĐ TCQTKD Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________________ Dự toán chi quý I/2006 C L K M TM Diễn giải Kế hoạch quý I/2006 Chia ra các tháng Ghi chú 100 T1 T2 T3 101 Lương 900.003.000 300.001.000 300.001.000 300.001.000 102 Tiền công 21.000.000 7.000.000 7.000.000 7.000.000 104 Phụ cấp 252.378.000 84.126.000 84.126.000 84.126.000 105 Thưởng 139.500.000 38.500.000 50.500.000 50.500.000 106 Phúc lợi tập thể 90.000.000 30.000.000 30.000.000 30.000.000 108 BHXH, BHYT 274.740.000 91.580.000 91.580.000 91.580.000 109 Dịch vụ công cộng 210.000.000 70.000.000 70.000.000 70.000.000 110 Nghiệp vụ ấn chỉ 76.000.000 25.500.000 25.500.000 1.500.000 111 Công cụ dụng cụ 300.600.000 100.600.000 100.000.000 100.000.000 112 Thông tin liên lạc 57.000.000 19.000.000 19.000.000 19.000.000 113 Hội nghị tập huấn 75.000.000 25.000.000 20.000.000 30.000.000 117 Công tác phí 111.000.000 37.000.000 37.000.000 37.000.000 134 Thuế mướn 180.000.000 60.000.000 60.000.000 60.000.000 Chi khác 150.000.000 50.000.000 50.000.000 50.000.000 Tổng cộng 2.837.221.000 944.707.000 938.307.000 904.207.000 Duyệt của cơ quan chủ quản Lập bảng Thủ trưởng đơn vị Trường Cao đẳng tC - QTKD Bảng thanh toán lương Tháng 03 năm 2006 Mã số cán bộ STT Họ và tên Chức vụ Hệ số lương Hệ số phụ cấp Cộng hệ số Tổng mức lương Tiền lương của những ngày nghỉ việc BHXH trả thay lương Các khoản giảm trừ trong lương Tổng tiền được lĩnh Trừ quỹ công đoàn 1% Số còn lại Ký nhận Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền BHXH % BHYT 1% Cộng các khoản giảm trừ A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 Bùi Văn Can HT 3,81 0,3 4,11 1191900 59595 11919 71514 1120386 11919 1108467 2 Nguyễn Trọng Nghĩa PHT 2,58 0,2 2,78 806200 40310 8062 48372 757828 8062 749766 3 Nguyễn Mậu Quyết PHT 2,1 0,2 2,3 667000 33350 6670 40020 626980 6670 620310 4 Đỗ T Thanh Vân PHT 2,55 0,15 2,7 783000 39150 7830 46980 736020 7830 728190 5 Phạm Thị Thoan PHT 3,31 0,15 3,46 1003400 50170 10034 60204 943196 10034 93316200 …. 33 Nguyễn Văn Hiến KTT 1,93 1,93 559700 27985 5579 33582 528118 5579 520521 34 Phạm Ngọc Hưng KT 1,93 1,93 559700 27985 5579 33582 528118 5579 520521 35 Đoàn Huy Hoàng CB 1,69 1,69 490100 24505 4901 29406 460694 4901 455793 Cộng 110,35 2,85 113,2 32.828.000 1641400 328280 1969680 30858320 328280 30530040 Bảng chấm công Tháng 3 năm 2006 STT Họ và tên C. Vụ Ngày trong tháng Tổng cộng Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 Bùi Văn Can HT 2 Nguyễn Trọng Nghĩa PHT 3 Nguyễn Mậu Quyết PHT 4 Đỗ T Thanh Vân PHT 5 Phạm Thị Thoan PHT … ........................ 33 Nguyễn Văn Hiến KTT 34 Phạm Ngọc Hưng KT 34 Đoàn Huy Hoàng CB Đơn vị: Trường CĐ TC - QTKD Cấp: Tài khoản: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________________ Ngân sách nhà nước giấy báo phân phối hạn mức kinh phí được cấp Chương Loại Khoản Mục Tên mục Số tiền Tháng 3 018 13 01 100 Lương 300.001.000 300.001.000 018 13 01 101 Tiền công 7.000.000 7.000.000 018 13 01 102 Phụ cấp 84.126.000 84.126.000 018 13 01 104 Thưởng 50.500.000 50.500.000 018 13 01 105 Phúc lợi tập thể 30.000.000 30.000.000 018 13 01 106 BHXH, BHYT 91.580.000 91.580.000 018 13 01 109 Dịch vụ công cộng 70.000.000 70.000.000 018 13 01 119 Nghiệp vụ ấn chỉ 1.500.000 1.500.000 018 13 01 110 Công cụ dụng cụ 100.000.000 100.000.000 018 13 01 111 Thông tin liên lạc 19.000.000 19.000.000 018 13 01 112 Hội nghị tập huấn 30.000.000 30.000.000 018 13 01 113 Công tác phí 37.000.000 37.000.000 018 13 01 114 Thuê mướn 60.000.000 60.000.000 018 13 01 134 Chi khác 50.000.000 50.000.000 Tổng cộng 904.207.000 904.207.000 Khi có giấy báo phân phối HMKP rồi, kế toán tiền lương tiến hành lập bảng thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên, trong nước này kế toán tiền lương cần phải căn cứ vào số lượng ngày công làm việc của từng cá nhân trong đơn vị. Để tính và trả lương được thực hiện chính xác, kịp thời thì mỗi cơ quan đề có một cuốn sổ lương riêng. Cuốn sổ này để theo dõi tiền lương phải trả cán bộ trong từng tháng, từng quý. Kế toán tiền lương phải trả điều chỉnh, giám sát sự thay đổi về lương, hệ số lương. Cuối mỗi tháng kế toán tiền lương phải căn cứ vào bảng chấm công để tính lương cho từng cán bộ, đồng thời xem xét tình hình thay đổi về tiền lương giữa tháng này, tháng trước. Khi lập xong bảng thanh toán lương, kế toán phải gửi cho thủ trưởng đơn vị ký duyệt, bảng lương được ký duyệt, kế toán căn cứ vào đó để làm thủ tục rút HMKP về chuẩn bị tra lương cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị. * Các tính lương cho đồng chí: Bùi Văn Can như sau: Lương chính = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương = 290.000 x 3,81 = 1.104.900 Phụ cấp = Mức lương tối thiểu x Hệ số phụ cấp = 290.000 x 0,3 = 87.000 Vậy tổng lương = Lương chính + Phụ cấp = 1.104.000 + 87.000 = 1.191.900 BHXH = Tổng lương x 5% = 1.191.900 x 5% = 59.595 BHYT = Tổng lương x 1% = 1.191.900 x 1% = 11.191 Tiền lương còn lĩnh = Tổng lương - BHXH - BHYT = 1.191.900 - 59.595 - 11.919 = 1.120.386 Căn cứ vào giấy báo phân phối HMKP và bảng thanh toán lương, kế toán tiến hành rút HMKP để trả lương theo giấy báo HMKP ở mục 100. Tiền lương kinh phí được cấp là 300.001.000 giấy rút HMKP được lập như sau: Giấy rút hạn mức kinh phí Ngày 20 tháng 3 năm 2006 Đơn vị lĩnh tiền: Trường CĐ Tài chính - QTKD Số TK: 302.01.01.00.010 Họ tên người lĩnh: Phạm Ngọc Hưng Giấy chứng minh thư số: 142516870 Nơi cấp: Công an tỉnh Hưng Yên Cấp ngày: 7/3/1991 Nội dung thanh toán Chương Loại Khoản Mục Số tiền - Rút HMKP về nhập quỹ tiền lương tháng 3 018 13 01 100 300.001.000 - Phụ cấp 102 84.126.000 Cộng 384.127.000 (Số tiền viết bằng chữ: Ba tră, tám mươi tư triệu một trăm hai mươi bảy nghìn đồng) Đơn vị lĩnh tiền Đã nhận đủ tiền (ký, họ tên) KBKT gh sổ và trả tiền Ngày…….. KT trưởng Chủ TK Thủ quỹ Kế toán Giám đốc Khi lĩnh tiền tại kho bạc để trả lương cho cán bộ công nhân viên, kế toán tiền lương tiến hành lập một phiếu thu, phiếu thu được lập như sau: Đơn vị: Trường CĐ Tài chính - QTKD Mẫu số: C21 - H Số: 01 Phiếu thu Nợ TK: 1111 Có TK: 4612 Họ tên người lĩnh: Phạm Ngọc Hưng Địa chỉ: Trường CĐ Tài chính - QTKD Về khoản: Rút HMKP về nhập quỹ tiền mặt để chi trả lương Số tiền là: 300.001.000 Bằng chữ: Ba trăm triệu không trăm linh mộtn ghìn đồng Kèm theo 01 chứng từ gốc. Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Đã nhận đủ tiền (Ghi bằng chữ): Ba mươi hai triệu tám trăm hai tám nghìn đồng chẵn. Thủ quỹ (Ký, ghi rõ họ tên) Khi lĩnh tiền tại kho bạc rút HMKP về nhập quỹ. Cho cán bộ công nhân viên, kế toán tiền lương tiến hành lập một phiếu thu, phiếu thu được lập như sau: Đơn vị: Trường CĐ Tài chính - QTKD Mẫu số: C21 - H Số: 02 Phiếu thu Ngày 20 tháng 03 năm 2006 Nợ TK: 1111 Có TK: 4612 ĐT: Có TK 0081 Họ tên người lĩnh: Phạm Ngọc Hưng Địa chỉ: Trường CĐ TC - QTKD Về khoản: Rút HMKP về nhập quỹ Số tiền là: 10.000.000 Bằng chữ: Mười triệu đồng Kèm theo 01 chứng từ gốc. Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Đã nhận đủ tiền (Ghi bằng chữ): Ba mươi hai triệu tám trăm hai tám nghìn đồng chẵn. Thủ quỹ (Ký, ghi rõ họ tên) Khi lập phiếu thu xong, kế toán tiền lương tiến hành lập chứng từ ghi sổ theo chứng từ gốc là phiếu thu. Đơn vị: Trường Cao đẳng Tài chính - QTKD Chứng từ ghi sổ Ngày 20 tháng 3 năm 2006 Số: 43 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có 43 20/3/2006 - Lĩnh tiền kho bạc để trả lương + PC 3/2003 111.1 461.2 307.001.000 20/3/2006 - Rút HMKP nhập quỹ 111.1 661.2 10.000.000 21/3/2006 - ĐT giảm NHMKP tại kho bạc 008.1 300.001.000 Cộng 317.001.000 Kèm theo 01 chứng từ gốc. Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Để lập chứng từ tiếp theo thì kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương và BHXH tiến hành lập phiếu chi, sau đó dựa vào phiếu chi và bảng thanh toán lương lập chứng từ ghi sổ, vào sổ quỹ. Phiếu Chi C22 - H Ngày 20 tháng 3 năm 2004 Số 40 Nợ TK: Có TK: Họ tên người nhận tiền: Phạm Văn Hưng Địa chỉ: Trường CĐ TC - QTKD Lý do chi: Chi lương, phụ cấp tháng 3/2006 chi trả BHXH (6%) T3/2006 và chi trả HĐTX. Số tiền là: 282.001.000 Bằng chữ: Hai trăm tám mươi hai triệu không trăm linh một nghìn đồng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc288.doc
Tài liệu liên quan