Chuyên đề Oxit bazơ

Câu 17: : Hoà tan 26,2g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

Đáp số: % Al2O3 = 38,93% và % CuO = 61,07%.

Câu 18: Cho một lương hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1 .Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:

A.20% và 80% B.30% và 70% C.40% và 60% D.50% và 50%

Câu 19: : Cho a gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1 .Giá trị của a là:

A.1,6g B.2,4g C.3,2g D.3,6g

Câu 20 Cho 2,32g hỗn hợp gồm FeO,Fe2O3,Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3 ) tác dụng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M.Giá trị của V là:

A.0,04 lit B.0,08 lit C.0,12 lit D.0,16 lit

Câu 21: : X là một oxit sắt .Biết 1,6g X tác dụng vừa hết với 30 ml dung dịch HCl 2M.X là oxit nào của sắt:

A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O¬4 D.Không xác định được

Câu 22: : Cho 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 hòa tan vừa đủ vào 146g dung dịch HCl 20%.Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu?

Câu 23: : Hoaø tan hoaøn toaøn 8g oxit cuûa kim loaïi hoaù trò III trong 300ml H2SO4 loaõng 1M, sau pö phaûi duøng 50g dd NaOH 24% ñeå trung hoaø löôïng axit coøn dö. Tìm CTPT cuûa oxit kim loaïi?

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 13160 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Oxit bazơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 2 : Oxit bazơ I.Oxit baz¬ Theo hãa häc 8: Th­êng lµ oxit cña kim lo¹i vµ t­¬ng øng víi mét baz¬ TT CTHH Tªn oxit CTHH baz¬ t­¬ng øng Tªn 1 Na2O Natri oxit NaOH Natri hidroxit 2 K2O Kali oxit KOH Kali hidroxit 3 BaO Bari oxit Ba(OH)2 Bari hidroxit 4 FeO S¾t (II)oxit Fe(OH)2 S¾t (II) hidroxit 5 Fe2O3 S¾t (III)oxit Fe(OH)3 S¾t (III) hidroxit 6 MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magie hidroxit 7 CuO §ång (II)oxit Cu(OH)2 §ång (II) hidroxit @ Oxit baz¬ cã hai lo¹i: + Oxit baz¬ tan: Na2O, K2O, CaO, BaO ( Li2O, SrO, Rb2O, Cs2O) cã baz¬ t­¬ng øng tan + Oxit baz¬ kh«ng tan: CuO, MgO, FeO, Fe2O3 cã baz¬ t­¬ng øng kh«ng tan. V. tÝnh chÊt hãa häc cña oxit: 1. T¸c dông víi nưíc : * Mét sè oxit baz¬ + n­íc " dung dÞch baz¬ (kiÒm)( nh÷ng oxit nµy do ®ã còng tan trong n­íc) VÝ dô : Na2O + H2O " 2NaOH Nh÷ng oxit baz¬ t¸c dông víi n­íc lµ: Na2O, K2O, CaO, BaO ( Li2O, SrO, Rb2O, Cs2O…) 2. Oxit baz¬ + axit t¹o thµnh muèi + n­íc VÝ dô: CuO + 2HCl " CuCl2 + H2O Na2O + H2SO4 " Na2SO4+ H2O 4.Oxit axit + mét sè oxit baz¬ (Na2O, K2O, CaO, BaO….) -> Muèi SO2 + Na2O -> Na2SO3 N2O5 + BaO -> Ba(NO3)2 VI. Canxi oxit s¶n xuÊt ®¸ v«i Canxi oxit ( v«i sèng ) :CaO ( M= 56 ) lµ chÊt r¾n, mÇu tr¾ng, tan trong n­íc . TÝnh chÊt ho¸ häc cña CaO : T¸c dông víi axit t¹o thµnh muèi vµ n­íc : CaO + 2HCl " CaCl2 + H2O TÊc dông víi n­íc ( ph¶n øng t«i v«i ) T¹o thµnh Caxihi®r«xit : CaO+ H2O" Ca(OH)2 T¸c dông oxit axit t¹o thµnh muèi : CaO + CO2 " CaCO3 S¶n xuÊt v«i – øng dông cña v«i : Nh÷ng ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra khi nung v«i C + O2 " CO2 #+ Q ( 1 ) NhiÖt to¶ ra ë ph¶n øng (1) ph©n huû ®¸ v«i CaCO3 CaCO3 CaO + CO2# Bài tập: Dạng 1: Oxit bazơ tác dụng nước. Câu 1: Có các oxit sau: CaO, K2O, CO,Fe2O3, P2O5, SO3, N2O5, SiO2.Oxit nào có thể tác dụng được với : a.Nước b.Axit sunfuric c.Kali hidroxit Câu 2: Cho 17,76g hỗn hợp CaO và Fe2O3 hòa tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 3,3 M a.Viết các PTPU xảy ra? b.Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp? Câu 3: Hoµ tan 2,8g CaO vµo n­íc ta ®­îc dung dÞch A. a/ Cho 1,68 lit khÝ CO2 hÊp thô hoµn toµn vµo dung dÞch A. Hái cã bao nhiªu gam kÕt tña t¹o thµnh. b/ NÕu cho khÝ CO2 sôc qua dung dÞch A vµ sau khi kÕt thóc thÝ nghiÖm thÊy cã 1g kÕt tña th× cã bao nhiªu lÝt CO2 ®· tham gia ph¶n øng. ( c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc ) §¸p sè: a/ mCaCO3 = 2,5g b/ TH1: CO2 hÕt vµ Ca(OH)2 d­. ---> VCO = 0,224 lit TH2: CO2 d­ vµ Ca(OH)2 hÕt ----> VCO = 2,016 lit Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 11,2 g CaO vào nước thu được dung dịch X. Sục 6,72l (đktc) CO2 qua X sau phản ứng thu được m g kết tủa. Gía trị của m là A. 10g              B. 20g                 C. 1g                 D. 2g Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nước được dung dịch A. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết tủa thể tích CO2 tham gia phản ứng là A. 0,56l hoặc  8,4 l B. 0,6 l hoặc  8,4 lC. 0,56 l hoặc  8,9 l   D. 0,65 l hoặc  4,8 l Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 tác dụng với H2O (dư) sau phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch A được a gam kết tủa. Gía trị của m và a lần lượt là A. 8,2và 78           B. 8,2 và 7,8            C. 82 và 7,8           D. 82 và 78 Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tính thể tích CO2 (ở đktc) nhỏ nhất cần để sục vào dung dịch A để được lượng kết tủa lớn nhất là. A. 1,12 lít               B. 2,24 lít            C. 4,48 lít              D. 3,36 lít Câu 8: Cho mg hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào nước cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 100ml dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 1M . Thành phần % theo khối lượng các chất có trong X lần lượt là A. 37,8% & 62,2%                       B. 37% & 63% C. 38% & 62%                              D. đáp án khác Dạng 2: Oxit bazơ tác dụng axit loại 1. Câu 9: : Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên. Đáp số: CaO Câu 10: : Hoà tan hoàn toàn 1 gam oxit của kim loại R cần dùng 25ml dung dịch hỗn hợp gồm axit H2SO4 0,25M và axit HCl 1M. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Fe2O3 Câu 11: : Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau. a/ Để hoà tan hết phần 1 cần dùng150ml dung dịch HCl 1,5M. b/ Cho luồng khí H2 dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2g sắt. Tìm công thức của oxit sắt nói trên. Đáp số: Fe2O3 Câu 12: : Hoà tan hoàn toàn 20,4g oxit kim loại A, hoá trị III trong 300ml dung dịch axit H2SO4 thì thu được 68,4g muối khan. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Câu 13: : Để hoà tan hoàn toàn 64g oxit của kim loại hoá trị III cần vừa đủ 800ml dung dịch axit HNO3 3M. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Câu 14: : Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức của oxit trên. Hướng dẫn: Đặt công thức của oxit là RO PTHH: RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O (MR + 16) 98g (MR + 96)g Giả sử hoà tan 1 mol (hay MR + 16)g RO Khối lượng dd RSO4(5,87%) = (MR + 16) + (98 : 4,9).100 = MR + 2016 C% = .100% = 5,87% Giải phương trình ta được: MR = 24, kim loại hoá trị II là Mg. Đáp số: MgO Câu 15: : Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 14% vừa đủ thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 16,2%. Xác định công thức của oxit trên. Đáp số: MgO Câu 16: : Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B. a/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A. b/ Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần dùng V(lit) dung dịch NaOH 0,2M, thu được kết tủa gồm 2 hiđrôxit kim loại. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan(phản ứng hoàn toàn). Tính V và m. Đáp số: a/ mMgO = 2g và mFeO = 2,88g b/ Vdd NaOH 0,2M = 0,9 lit và mrắn = 5,2g. Câu 17: : Hoà tan 26,2g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Đáp số: % Al2O3 = 38,93% và % CuO = 61,07%. Câu 18: Cho một lương hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1 .Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là: A.20% và 80% B.30% và 70% C.40% và 60% D.50% và 50% Câu 19: : Cho a gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1 .Giá trị của a là: A.1,6g B.2,4g C.3,2g D.3,6g Câu 20 Cho 2,32g hỗn hợp gồm FeO,Fe2O3,Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3 ) tác dụng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M.Giá trị của V là: A.0,04 lit B.0,08 lit C.0,12 lit D.0,16 lit Câu 21: : X là một oxit sắt .Biết 1,6g X tác dụng vừa hết với 30 ml dung dịch HCl 2M.X là oxit nào của sắt: A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.Không xác định được Câu 22: : Cho 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 hòa tan vừa đủ vào 146g dung dịch HCl 20%.Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu? Câu 23: : Hoaø tan hoaøn toaøn 8g oxit cuûa kim loaïi hoaù trò III trong 300ml H2SO4 loaõng 1M, sau pö phaûi duøng 50g dd NaOH 24% ñeå trung hoaø löôïng axit coøn dö. Tìm CTPT cuûa oxit kim loaïi? Dạng 3: Oxit bazơ tác dụng axit loại 2. Câu 24: Hòa tan a gam một oxit sắt FexOy vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được khí SO2 duy nhất.Mặt khác, nếu khử hoàn toàn a gam oxit sắt trên bằng khí CO, hòa tan lượng sắt tạo thành trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thu được lượng SO2 gấp 9 lần lượng SO2 ở thí nghiệm trên. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm trên. b) Xác định định công thức hóa học của oxit sắt. Hướng dẫn : 2FexOy + (6x -2y )H2SO4 ( đặc) xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 ­ + (6x -2y )H2O (1) a (mol) ® (mol) FexOy + yH2 xFe + yH2O (2) a (mol) ® ax (mol) 2Fe + 6H2SO4 ( đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 ­ + 6H2O (3) ax (mol) ® 1,5 ax ( mol) Theo đề bài : nên ta có : Þ Þ CTPT của oxit sắt là : Fe3O4. Câu 25: Hòa tan một lượng oxit sắt FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được một dung dịch A và khí NO duy nhất. Mặt khác nếu khử lượng oxit sắt trên bằng lượng CO dư rồi lấy toàn bộ kim loại sinh ra hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thu được dung dịch B và khí NO2 duy nhất. Biết thể tích khí NO2 sinh ra gấp 9 lần thể tích khí NO sinh ra ( cùng nhiệt độ, áp suất). a) Viết các phương trình hóa học. b) Xác định công thức hóa học của oxit sắt. Hướng dẫn : 3FexOy + (12x -2y )HNO3 3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO ­ + (6x-y) H2O (1) a (mol) ® (mol) FexOy + yCO xFe + yCO2 (2) a (mol) ® ax (mol) Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 ­ + 3H2O (3) ax (mol) ® 3ax ( mol) Theo đề bài ta có : Vậy CTPT của oxit sắt là: FeO. Dạng 4: Oxit bazơ tác dụng H2 , Al , CO , C. Bài 3: Khử 9,6g một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao, người ta thu được Fe và 2,88g H2O. a/ Viết các PTHH xảy ra. b/ Xác định thành phần % của 2 oxit trong hỗn hợp. c/ Tính thể tích H2(đktc) cần dùng để khử hết lượng oxit trên. Đáp số: b/ % Fe2O3 = 57,14% và % FeO = 42,86% c/ VH = 3,584 lit Bài 5: Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lit) khí H2. a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. b/ Tính V (ở đktc). Đáp số: a/ % CuO = 33,33% ; % Fe2O3 = 66,67% b/ VH = 0,896 lit. Câu 8: Khử hoàn toàn 6,4g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thấy tạo ra 1,8g H2O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A.4,5g B.4,8g C.4,9g D.5,2g Baøi 2: Hoaø tam m gam moät oxit saét caàn 150ml dd HCl 3M, neáu khöû m gam oxit saét naøy baèng CO noùng, dö thu ñöôïc 8,4 g saét. Tìm CTPT cuûa oxit saét vaø tính m? Bµi 12: Khö hoµn toµn 16g oxit s¾t b»ng khÝ CO ë nhiÖt ®é cao thµnh s¾t. Sau ph¶n øng khèi l­îng chÊt r¾n gi¶m ®i 4,8g. a. X¸c ®Þnh CTPT cña oxit s¾t, b. KhÝ sinh ra dÉn vµo b×nh ®ùng dd NaOH d­ . Khèi l­îng b×nh sÏ t¨ng hay gi¶m bao nhiªu gam?. Dạng 1: Oxit bazơ tác dụng nước. Câu 1: Có các oxit sau: CaO, K2O, CO,Fe2O3, P2O5, SO3, N2O5, SiO2.Oxit nào có thể tác dụng được với : Câu 2: Cho 17,76g hỗn hợp CaO và Fe2O3 hòa tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 3,3 M a.Viết các PTPU xảy ra? b.Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp? Câu 3: Hoµ tan 2,8g CaO vµo n­íc ta ®­îc dung dÞch A. a/ Cho 1,68 lit khÝ CO2 hÊp thô hoµn toµn vµo dung dÞch A. Hái cã bao nhiªu gam kÕt tña t¹o thµnh. b/ NÕu cho khÝ CO2 sôc qua dung dÞch A vµ sau khi kÕt thóc thÝ nghiÖm thÊy cã 1g kÕt tña th× cã bao nhiªu lÝt CO2 ®· tham gia ph¶n øng. ( c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc ) Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 11,2 g CaO vào nước thu được dung dịch X. Sục 6,72l (đktc) CO2 qua X sau phản ứng thu được m g kết tủa. Gía trị của m là A. 10g              B. 20g                 C. 1g                 D. 2g Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nước được dung dịch A. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết tủa thể tích CO2 tham gia phản ứng là A. 0,56l hoặc  8,4 l B. 0,6 l hoặc  8,4 lC. 0,56 l hoặc  8,9 l   D. 0,65 l hoặc  4,8 l Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 tác dụng với H2O (dư) sau phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch A được a gam kết tủa. Gía trị của m và a lần lượt là A. 8,2và 78           B. 8,2 và 7,8            C. 82 và 7,8           D. 82 và 78 Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tính thể tích CO2 (ở đktc) nhỏ nhất cần để sục vào dung dịch A để được lượng kết tủa lớn nhất là. A. 1,12 lít               B. 2,24 lít            C. 4,48 lít              D. 3,36 lít Câu 8: Cho mg hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào nước cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 100ml dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 1M . Thành phần % theo khối lượng các chất có trong X lần lượt là A. 37,8% & 62,2%                       B. 37% & 63% C. 38% & 62%                              D. đáp án khác Dạng 2: Oxit bazơ tác dụng axit loại 1. Câu 9: : Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên. Câu 10: : Hoà tan hoàn toàn 1 gam oxit của kim loại R cần dùng 25ml dung dịch hỗn hợp gồm axit H2SO4 0,25M và axit HCl 1M. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Câu 11: : Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau. a/ Để hoà tan hết phần 1 cần dùng150ml dung dịch HCl 1,5M. b/ Cho luồng khí H2 dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2g sắt. Tìm công thức của oxit sắt nói trên. Đáp số: Câu 12: : Hoà tan hoàn toàn 20,4g oxit kim loại A, hoá trị III trong 300ml dung dịch axit H2SO4 thì thu được 68,4g muối khan. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Câu 13: : Để hoà tan hoàn toàn 64g oxit của kim loại hoá trị III cần vừa đủ 800ml dung dịch axit HNO3 3M. Tìm công thức của oxit trên. Đáp số: Câu 14: : Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức của oxit trên. Đáp số: Câu 15: : Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 14% vừa đủ thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 16,2%. Xác định công thức của oxit trên. Đáp số: Câu 16: : Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B. a/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A. b/ Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần dùng V(lit) dung dịch NaOH 0,2M, thu được kết tủa gồm 2 hiđrôxit kim loại. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan(phản ứng hoàn toàn). Tính V và m. Đáp số: Câu 17: : Hoà tan 26,2g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Đáp số: % Al2O3 = 38,93% và % CuO = 61,07%. Câu 18: Cho một lương hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1 .Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là: A.20% và 80% B.30% và 70% C.40% và 60% D.50% và 50% Câu 19: : Cho a gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1:1 .Giá trị của a là: A.1,6g B.2,4g C.3,2g D.3,6g Câu 20 Cho 2,32g hỗn hợp gồm FeO,Fe2O3,Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3 ) tác dụng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M.Giá trị của V là: A.0,04 lit B.0,08 lit C.0,12 lit D.0,16 lit Câu 21: : X là một oxit sắt .Biết 1,6g X tác dụng vừa hết với 30 ml dung dịch HCl 2M.X là oxit nào của sắt: A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.Không xác định được Câu 22: : Cho 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 hòa tan vừa đủ vào 146g dung dịch HCl 20%.Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu? Đáp số: Câu 23: : Hoaø tan hoaøn toaøn 8g oxit cuûa kim loaïi hoaù trò III trong 300ml H2SO4 loaõng 1M, sau pö phaûi duøng 50g dd NaOH 24% ñeå trung hoaø löôïng axit coøn dö. Tìm CTPT cuûa oxit kim loaïi? Đáp số: Dạng 3: Oxit bazơ tác dụng axit loại 2. Câu 24: Hòa tan a gam một oxit sắt FexOy vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được khí SO2 duy nhất.Mặt khác, nếu khử hoàn toàn a gam oxit sắt trên bằng khí CO, hòa tan lượng sắt tạo thành trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thu được lượng SO2 gấp 9 lần lượng SO2 ở thí nghiệm trên. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm trên. b) Xác định định công thức hóa học của oxit sắt. Đáp số: Câu 25: Hòa tan một lượng oxit sắt FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được một dung dịch A và khí NO duy nhất. Mặt khác nếu khử lượng oxit sắt trên bằng lượng CO dư rồi lấy toàn bộ kim loại sinh ra hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thu được dung dịch B và khí NO2 duy nhất. Biết thể tích khí NO2 sinh ra gấp 9 lần thể tích khí NO sinh ra ( cùng nhiệt độ, áp suất). a) Viết các phương trình hóa học. b) Xác định công thức hóa học của oxit sắt. Đáp số: Dạng 4: Oxit bazơ tác dụng H2 , Al , CO , C. Câu 26: Khử 9,6g một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao, người ta thu được Fe và 2,88g H2O. a/ Viết các PTHH xảy ra. b/ Xác định thành phần % của 2 oxit trong hỗn hợp. c/ Tính thể tích H2(đktc) cần dùng để khử hết lượng oxit trên. Đáp số: Câu 27: Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lit) khí H2. a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. b/ Tính V (ở đktc). Đáp số: Câu 28: Khử hoàn toàn 6,4g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thấy tạo ra 1,8g H2O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A.4,5g B.4,8g C.4,9g D.5,2g Câu 29: : Hoaø tam m gam moät oxit saét caàn 150ml dd HCl 3M, neáu khöû m gam oxit saét naøy baèng CO noùng, dö thu ñöôïc 8,4 g saét. Tìm CTPT cuûa oxit saét vaø tính m? Câu 30: Khö hoµn toµn 16g oxit s¾t b»ng khÝ CO ë nhiÖt ®é cao thµnh s¾t. Sau ph¶n øng khèi l­îng chÊt r¾n gi¶m ®i 4,8g. a. X¸c ®Þnh CTPT cña oxit s¾t, b. KhÝ sinh ra dÉn vµo b×nh ®ùng dd NaOH d­ . Khèi l­îng b×nh sÏ t¨ng hay gi¶m bao nhiªu gam?. Đáp số:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHóa- chuyên đề oxit bazow.doc
Tài liệu liên quan