Chuyên đề Phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ môi giới tại công ty chứng khoán thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank)

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 51

1. Tính cấp thiết của đề tài 51

2. Mục tiêu nghiên cứu 52

3. Phương pháp nghiên cứu 52

4. Nội dung nghiên cứu 53

5. Phạm vi nghiên cứu 53

6. Kết cấu của đề tài 53

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TMCP ĐÔNG NAM Á (SASC). 1

1.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của công ty 1

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty 1

1.1.1.1 Tổng quan về công ty 1

1.1.1.2 Sứ mệnh và tầm nhìn 1

1.1.1.3 Giá trị cốt lõi 1

1.1.1.4 Lĩnh vực hoạt động. 2

1.1.2. Quá trình hình thành công ty. 7

1.2. Cơ cấu bộ máy của công ty. 8

1.2.1. Cơ cấu bộ máy quản trị của công ty. 8

1.2.2. Mô tả cơ cấu tổ chức của công ty. 9

1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 10

1.3.1 Về mặt kinh tế. 10

1.3.2 Về mặt xã hội. 17

1.4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động môi giới tại SACC. 17

1.4.1. Đặc điểm nhân lực 17

1.4.2. Đặc điểm cơ sở vật chất 18

1.4.3 Mô hình tổ chức của công ty chứng khóan SASC 18

1.4.4. Kiểm sóat nội bộ 18

1.4.5. Sự tăng trưởng của nền kinh tế 19

1.4.6. Sự phát triển của thị trường chứng khóan 19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TMCP ĐÔNG NAM Á (SASC). 20

1. Khái quát hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán SASC. 20

1.1. Khái quát hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán SASC. 20

1.1.1 Khái niệm hoạt động môi giới chứng khoán 20

1.1.2 Các nghiệp vụ môi giới chứng khoán. 20

1.1.2.1 Mở tài khoản và hướng dẫn giao dịch 20

1.1.2.2 Môi giới giao dịch chứng khóan niêm yết 21

1.1.2.3 Dịch vụ môi giới OTC 22

1.1.2.4 Quy trình của hoạt động môi giới 23

2 Kết quả hoạt động môi giới của công ty. 25

2.1 Số lượng tài khoản khách hàng mở tại công ty: 25

2.2 Số lượng tài khoản mở tại công ty qua các năm so với toàn thị trường. 27

3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐÔNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN TẠI SASC. 30

3.1 Những lọai rủi ro trong họat động môi giới chứng khóan. 31

3.2 Cách thức để quản lý những rủi ro trên. 32

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TMCP ĐÔNG NAM Á TRONG 3 NĂM (2007-2009). 34

1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian 2010. 34

1.1.1 Đánh giá những thành tựu đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động môi giới chứng khoán trong 3 năm 2007-2009 vừa qua. 34

1.1.1.1 Những thành tựu đã đạt được trong 3 năm 2007- 2009. 34

1.1.1.2 Những hạn chế của hoạt động môi giới tại công ty SASC trong 3 năm 2007-2009. 35

1.1.2 Định hướng về họat động môi giới trong thời gian tới 2015. 37

1.2. Sự cần thiết hoàn thiện và phát triển hoạt động môi giới tại công ty 37

1.3.Giải pháp để phát triển và hoàn thiện hoạt động môi giới tại công ty . 38

1.3.1 Mở rộng giao dịch qua mạng lưới Internet 38

1.3.2. Xây dựng mô hình hoạt động môi giới trên cơ sở mở rộng thêm một cấp bậc cho các nhà môi giới. 39

1.3.3. Thiết lập các phòng giao dịch , đại lý nhận lệnh trên cơ sở tận dụng lợi thế của chính ngân hàng mẹ. 39

1.3.4. Nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động của các dịch vụ hỗ trợ họat động môi giới chứng khóan. 40

1.3.5. Đào tạo nguồn nhân lực 40

1.3.6. Nâng cấp cơ sở hạ tầng 40

1.3.7. Xây dựng chính sách phí và lệ phí cho nhà đầu tư mang tính cạnh tranh lành mạnh. 41

1.3.8. Cải tiến hệ thống giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khóan 41

1.4 Một sô kiến nghị. 41

1.4.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý. 41

1.4.1.1. Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý 41

1.4.1.2. Có được chính sách ưu đãi cho hoạt động môi giới chứng khoán. 42

1.4.1.3. Tăng cường công tác tuyên truyền và quảng bá những kiến thức về chứng khoán 42

1.4.2. Kiến nghị với ngân hàng SeaBank. 42

1.4.3. Kiến nghị với chính công ty SASC. 43

 

doc47 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ môi giới tại công ty chứng khoán thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm Bảng 1.2. Các chỉ tiêu kết quả họat động của 3 năm 2007-2009 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh thu thuần 45,350,536,611 77,595,629,273 136,078,346,981 Lãi trước thuế 12,404,768,519 (234,814,473,695) 42,330,725,657 Lãi sau thuế 8,933,113,334 (234,814,473,695) 29,834,512,307 Trong đó dự phòng giảm giá chứng khoán 173,042,436,188 Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy: doanh thu năm 2008 tăng 32,245,092,660 đồng so với năm 2007. doanh thu năm 2009 tăng 58,482,717,630 đồng so với năm 2008. lãi sau thuế năm 2009 tăng 20,900,738,970đồng so với năm 2007( không so sánh với năm 2008 vì 2008 bị lỗ) Về tài sản: Tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng 32,245,092,660 đồng so với năm 2007 (ứng tăng 3,41%) , năm 2009 tăng 101,210,806,400 đồng so với năm 2008 (ứng tăng 11.59%) Trong đó : tiền và các khỏan tương đương năm 2009 tăng 28,366,487,300 so với năm 2008. lượng tiền tăng là một trong những yếu tố làm cho khả năng thanh tóan của công ty tăng. Tuy nhiên khả năng thanh toán còn phụ thuộc vào nhiều ýêu tố khác nhau nữa. Khoản phải thu : năm 2009 tăng 1,887,134,101 đồng so với năm 2008 ( ứng tăng 9,88%). Cho thấy công ty đã gia tăng việc cung cấp tín dụng để thu hút thêm khách hàng mới. Về nguồn vốn: - Nguồn vốn năm 2008 giảm 179,191,346,500 đồng( ứng giảm 17.71% ) Trong đó : nợ phải trả năm 2008 tăng 76,202,811,200 đồng so với năm 2007 (ứng tăng 20.62%). năm 2009 tăng 10,687,112,100 đồng (ứng tăng 1,93%). Bảng 1.3 Bảng thể hiện cơ cấu tài sản và doanh thu của 3 năm Đơn vị tính: VNĐ STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Tiền và các khỏan tương đương tiền: - Tiền của công ty - Tiền của nhà đầu tư 217,794,1 15,755 261,211,852,837 44,165,4722,021 217,046,380,816 289,578,340,135 2 Đầu tư ngắn hạn - Chứng khoán tự doanh - Dự phòng giảm gía chứng khoán tự doanh 310,637,632,500 109,950,780,164 287,859,816,343 (177,909,036,179) 514,985,801,120 3 Các khoản phải thu 33,939,672,500 8,613,684,986 10,490,120,472 4 Công cụ và dụng cụ 2,789,764,981 1,122,719,846 2,156,237,590 5 Tài sản lưu động khác 6,687,220,782 4,863,935,907 6,899,345,124 6 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 23,784,301,846 30,678,388,101 34,567,891,490 7 Tổng tài sản 595,632,708,362 416,441,361,841 873,459,235,981 8 Nợ ngắn hạn Trong đó : Phải trả cho nhà đầu tư 146,699,595,028 222,902,406,202 217,042,493,529 329,780,518,325 228,459,670,341 9 Vốn chủ sở hữu 440,000,000,000 440,000,000,000 440,000,000,000 10 Các quỹ và lợi nhuận chưa phân phối: - Các quỹ - Lợi nhuận chưa phân phối 8,039,802,000 (227,381,044,361) 286,938,668 (227,667,983,029) 29,834,512,307 11 Vốn điều chỉnh (893,311,300) (19,080,000,000) (28,494,453,500) 12 Tổng nguồn vốn 595,632,708,362 416,441,361,841 873,459,235,981 Bảng 1.4. Các chỉ số phản ánh khả năng sinh lời và khả năng thanh tóan STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Cơ cấu tài sản % - Tài sản dài hạn/ tổng tài sản 6% 7% 7.8% - Tài sản ngắn hạn/ tổng tài sản 94% 93% 93.3% 2 Cơ cấu nguồn vốn % - Nợ phải trả / trên tổng nguồn vốn 25% 54% 60% - Nguồn vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn. 75% 46% 50% 3 Khả năng thanh toán Lần - Khả năng thanh toán nhanh =(TSNH – HTK ) / NNH 3.81 1.73 1.47 - Khả năng thanh toán hiện hành = TSDH / NNH 3.81 1.73 1.47 4 - Tỷ suất lợi nhuận % - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản 1.5% 2.78% - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần 19.7% 21.92% - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ nguồn vốn chủ sở hữu 1.99% 2.57% 5 Hiệu suất sử dụng tài sản % 81.52% 18.63% 15.57% Những thay đổi về vốn cổ đông/vốn góp: Trong năm 2008 Công ty không thực hiện tăng vốn điều lệ. Cổ tức/lợi nhuận chia cho các thành viên góp vốn: Do năm 2008 công ty bị lỗ vì vậy không có lợi nhuận để chia cho các thành viên góp vốn. Nhìn vào bảng ta thấy tài sản dài hạn tăng qua các năm (tăng 1%), tài sản ngắn hạn giảm ở năm 2008 (1%) nhưng tăng ở năm 2009 (0.3%) Cơ cấu nguồn vốn gồm có :- nợ phải trả (tăng qua các năm) - nguồn vốn chủ sở hữu giảm ở năm 2008 (29%) nhưng tăng ở năm 2009 (5%) - Khả năng thanh tóan giảm qua các năm. Do đó công ty cần có những biện pháp tài chính để nâng cao khả năng thanh tóan của mình. Tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản tăng 1.28% so với năm 2007 (năm 2008 không có lợi nhuận) Tỷ suất lợi nhuận /tổng doanh thu tăng 2.22% so với năm 2007 (do năm 2008 không có lợi nhuận) Hiệu suât sử dụng tài sản = doanh thu thuần/ tổng tài sản Nhìn vào bảng ta thấy : hiệu suất sử dụng tài sản giảm qua các năm. Năm 2007 hiệu suất sử dụng tài sản là 81.52% nghĩa là cứ 1đồng bỏ ra đầu tư tài sản thì thu được 0.8152 đồng lãi. (nhỏ hơn 1) suy ra công ty không sử dụng hiệu quả tài sản. năm 2008 và năm 2009 hiệu suất sử dụng tài sản là 18.63% và 15.57% nghĩa là cứ 1 đồng vốn bỏ ra thì thu đựơc 0.1863 và 0.1557 đồng lãi(nhỏ hơn 1) điều đó cho thấy công ty không sử dụng hiệu quả tài sản. 1.3.2 Về mặt xã hội. Công ty đã tham gia rất nhiều các hoạt động từ thiện như cứu trợ các bà mẹ việt nam anh hùng, xây dựng nhiều nhà tình nghĩa, trao học bổng cho những em học sinh nghèo hiếu học đạt được thành tích cao trong học tập, ủng hộ những hộ gia đình gặp thiên tai, lũ lụt. 1.4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động môi giới tại SACC. 1.4.1. Đặc điểm nhân lực Và hiện tại công ty chứng khóan SASC đã có 80 nhân viên trong tất cả các bộ phận, trong đó riêng bộ phận môi giới có 20 nhân viên. Đây là những nhân viên có trình độ, cấp bậc đại học trở lên ở các trừơng Đại Học Bách Khoa, Tài Chính, Ngân Hàng, Kinh Tế Quốc Dân. Trong đó có 3 nhân viên là có chứng chỉ hành nghề ở cả 3 khóa đó là khóa học chứng khóan cơ bản, khóa học phân tích và đầu tư chứng khóan và khóa học chứng khóan nâng cao. Hầu hết đội ngũ nhân viên ở đây là đội ngũ trẻ. Ngừơi có số năm kinh nghiệm nhiều nhất ở đây cũng chỉ là 5 năm kinh nghiệm. Đây là một trong những điểm yếu của công ty SASC. Vì nhân viên trẻ nên khả năng hiểu biết chuyên sâu và kinh nghiệm làm việc là chưa có. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của họat động môi giới trong thời gian sắp tới. Toàn thể lãnh đạo và nhân viên SASC luôn cố gắng hết mình để mang lại một môi trường năng động , chuyên nghiệp , hiệu quả và nhiệt tình cho khách hàng. 1.4.2. Đặc điểm cơ sở vật chất Hiện nay tại công ty SASC, cơ sở vật chất chủ yếu là sàn giao dịch, có diện tích là 68m2. Theo quy định thì sàn giao dịch phải rộng tối thiểu là trên 100m2. Đây là một điểm yếu của công ty vì sàn giao dịch với diện tích 68m2 là quá hẹp, rất khó khăn cho khách hàng khi tới sàn để theo dõi bảng giá tại sàn,nếu công ty không có chiến lược để mở rộng diện tích sàn thì không thể đáp ứng được với nhu cầu khách hàng ngày càng đông như hiện nay. Về công nghệ với cơ chế máy chủ clustering, hạ tầng mạng lưới song song, trung tâm dữ liệu dự phòng. Các hệ thống này mặc dù phục vụ cho tất cả các hoạt động của công ty nhưng thực tế thì nó phục vụ cho hoạt động môi giới là chủ yếu. Tháng 09/2009 vừa qua công ty đã mua thêm 10 máy tính để thay thế những máy cũ và để phục vụ cho nhân viên mới của công ty. Ngoài ra công ty còn có hệ thống bảng điện tử, sàn giao dịch. Sàn giao dịch của công ty cũng đã có tất cả 4 máy chiếu có kích thước là 1.7m x 2.5m phục vụ cho khách hàng tiện theo dõi bảng giá hàng ngày và hệ thống nhập lệnh của phòng môi giới. Các phần mềm được thiết kế mở, để có thể nâng cấp và phát triển cho phép SASC có thể mở rộng và phát triển các dịch vụ mới trong tương lai. 1.4.3 Mô hình tổ chức của công ty chứng khóan SASC Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khóan SASC là cơ cấu tổ chức theo trực tuyến - chức năng. Nghĩa là nhân viên tập trung theo những đơn vị chức năng như kế tóan, phòng môi giới, phòng kinh doanh và đầu tư, phòng marketing, phòng nhân sự, phòng tổ chức sự kiện. Mỗi đơn vị có mục tiêu và nhiệm vụ riêng, cụ thể phù hợp với từng bộ phận đó. Mỗi bộ phận đều có một nhà quản trị phụ trách chung cho từng mạng công việc và chịu trách nhiệm trước nhà quản trị cấp cao về những tác nghiệp hàng ngày của bộ phận mình. Ưu điểm của cơ cấu tổ chức này là hiệu quả làm việc cao vì có sự chuyên môn hóa , công việc được lặp đi lặp lại hàng ngày, nhân viên tích lũy được kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn, tiêu chuẩn hóa nghề nghiệp và phong cách làm việc của nhân viên. Nhưng nhược điểm của cơ cấu tổ chức này là các nhà quản trị của SASC ở các bộ phận khác nhau sẽ gặp khó khăn trong việc phối hợp các phòng ban trong khi hành động. Họat động của công ty SASC sẽ kém linh họat khi môi trường kinh doanh không ổn định. Do mục tiêu và nhiệm vụ giữa các phòng ban của SASC là khác nhau nên dễ xảy ra mâu thuẫn khi nhà quản trị đề ra mục tiêu và chiến lược kinh doanh. Hiện tại ở SASC nghiệp vụ môi giới chứng khoán và các nghiệp vụ khác được quản lý riêng tại các phòng chức năng riêng biệt. Điều này cũng ảnh hưởng tới tinh thần, nhiệt huyết làm việc của nhân viên phòng môi giới từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc của bộ phận môi giới. Trong thời gian tới công ty SASC nên bố trí cho các phòng ban của mình đựơc họat động tập trung tại một khu vực nhất định như vây thì các phòng ban sẽ cạnh tranh nhau làm việc và hiệu quả của từng phòng ban sẽ cao hơn dẫn tới hiệu quả của toàn công ty nhất định sẽ tốt hơn. 1.4.4. Kiểm sóat nội bộ Tại SASC đang thực hiện rất tốt nguyên tắc bảo mật thông tin và công ty đã có được đội ngũ công tác kiểm soát nội bộ rất có uy tín. Đội ngũ này không phải chỉ có các thông tin mới cần kiểm soát, ngay từ các quy trình nghiệp vụ, các thủ tục tiến hành nghiệp vụ của công ty SASC cũng được kiểm soát chặt chẽ để bảo đảm không vi phạm pháp luật và nâng cao chất lượng hoạt động của các nghiệp vụ. SASC đã thực hiện tốt việc bảo mật thông tin .Nếu như công ty SASC để lộ thông tin hay vi phạm pháp luật đều dẫn kết kết quả là thất bại trong kinh doanh. 1.4.5. Đối thủ cạnh tranh Hịên tại SASC đang có khá nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực môi giới chứng khóan nói riêng và trong các lĩnh vực của toàn công ty nói chung. Có thể kể đến một số đối thủ trong ngành như công ty chứng khóan Thăng Long, công ty chứng khóan Bảo Việt, công ty chứng khoán SSI, công ty chứng khóan FPT..Đây hầu hết là những công ty đã có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực môi giới và có số năm họat động tương đối nhiều nên ít nhiều cũng có họat động và phương thức hành động thông minh hơn công ty SASC. Do đó cũng ảnh hưởng không nhỏ tới họat động môi giới của công ty SASC. Không những thế các công ty này lại có trang thiết bị tối tân hơn, điều kiện làm việc tốt hơn SASC rất nhiều. Đây cũng là một trong những lợi thế cạnh tranh của họ đối với SASC. Trong tương lai gần SASC nên có những biện pháp về mặt trang thiết bị, công cụ dụng cụ tân tiến hơn để có thể cạnh tranh được với những đối thủ của mình. 1.4.6. Sự tăng trưởng của nền kinh tế Thị trừơng chứng khóan là đặc trưng của nền kinh tế thị trường, nó chỉ phát triển khi thị trường đó phát triển ở một giai đoạn nào đó. Nước ta đã bước vào giai đoạn đổi mới được 20 năm và nền kinh tế nước ta cũng đạt được những thành tựu vượt bậc , những năm gần đây tốc độ phát triển của thị trường luôn đạt từ 6 – >8%. Đây thật sự là tiền đề cho sự phục hồi và phát triển cho thị trường chứng khóan.Vì vậy sự phát triển của nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của thị trường chứng khoán.. Sự ổn định và tăng trưởng kinh tế sẽ tạo ra nhiều việc làm mới giảm số lao động thất nghiệp, tăng thu nhập cho dân cư và nâng cao mức sống cho người dân. Do thu nhập tăng lên, nhu cầu tiêu dùng và các khoản tiết kiệm ở khu vực cá nhân cũng tăng lên tương ứng, từ đó lam tăng nhu cầu đầu tư từ phía công chúng và khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sản xuất và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Sự ổn định và phát triển kinh tế bền vững làm giảm thiểu các rủi ro và tăng hiệu quả của hoạt động đầu tư, điều này làm tăng tính hấp dẫn cho thị trường trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài. Mặt khác nhu cầu đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong nước cũng tăng theo. Đây là tiền đề cho sự phát triển các hoạt động của công ty chứng khoán, trong đó có hoạt động môi giới. Thị trường càng phát triển, số lượng các nhà đầu tư, các tổ chức phát hành càng lớn sẽ tạo điều kiện phát triển các nghiệp vụ của công ty chứng khoán. Thị trường tài chính phát triển ở trình độ cao là tiển đề để môi giới chứng khoán có thể đảm nhận tốt các chức năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài chính. Ở các thị trường chứng khoán phát triển, các chứng khoán có chất lượng tốt, tính thanh khoản cao, đa dạng về chủng loại và lớn về số lượng; các công cụ phái sinh được thực hiện nhằm cung cấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu cho nhà đầu tư 1.4.7. Quy định với nhà nước Hiện nay pháp luật chưa có quy định dành riêng cho hoạt động môi giới mà phải tuân theo quy định chung dành cho công ty chứng khóan mà UBCKNN đã ban hành bao gồm: Lụât chứng khóan ban hành năm 2006. Nghị định 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28/11/2003 về chứng khoán và TTCK Quyết định số 42 /2000/QĐ- UBCK ngày 12/06/2000 của chủ tịch UBCKNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều trong quy chế thành viên niêm yết, công bố thông tin và giao dịch chứng khóan ban hành kèm theo quyết định số 04/1999QĐ- UBCK ngày 27/03/1999 của chủ tịch UBCKNN Quyết định số 42 /2000/QĐ- UBCK ngày 12/06/2000 của chủ tịch UBCKNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều trong quy chế thành viên niêm yết, công bố thông tin và giao dịch chứng khóan ban hành kèm theo quyết định số 04/1999QĐ- UBCK ngày 27/03/1999 của chủ tịch UBCKNN Quyết định số 42 /2000/QĐ- UBCK ngày 12/06/2000 của chủ tịch UBCKNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều trong quy chế thành viên niêm yết, công bố thông tin và giao dịch chứng khóan ban hành kèm theo quyết định số 04/1999QĐ- UBCK ngày 27/03/1999 của chủ tịch UBCKNN Thông tư số 01/2000/TTGDCK- UBCK ngày 17/04/2000 của UBCKNN hướng dẫn tạm thời chế độ thu phí đối với khách hàng của tổ chức kinh doanh của dịch vụ chứng khóan. Quy chế thành viên niêm yết , công bố thông tin và giao dịch chứng khóan ( ban hành kèm theo quyết định số 04/1999QĐ – UBCK ngày 27/03/1999 của chủ tịch UBCKNN). . CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TMCP ĐÔNG NAM Á (SASC). 1. Thực trạng hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán SASC. Khái niệm hoạt động môi giới chứng khoán Môi giới chứng khoán là hoạt động kinh doanh chứng khoán trong đó một công ty chứng khoán là đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch chứng khoán thông qua cơ chế giao dịch chứng khoán hay thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế của việc giao dịch đó của chính mình. Người môi giới chứng khoán là người hoạt động chuyên nghiệp trên thị trường, họ có khả năng nhận biết giá trị hiện tại và khả năng trong tương lai của từng loại chứng khoán, cũng như xu thế chung của thị trường, họ là những chuyên gia tài chính, họ có khả năng phân tích tình hình kinh tế - tài chính, người môi giới họ vừa là trung gian mua bán cho nhà đầu tư ngoải ra họ còn là nhà tư vấn hướng dẫn nhà đầu tư và người phát hành thực hiện đầu tư và phát hành chứng khoán một cách có hiệu quả. 1.2. Quy trình họat động môi giới Tại SASC thì quy trình giao dịch tuân theo các bước sau: Bước 1: Mở tài khoản cho khách hàng Trước khi thực hiện mua bán chứng khoán qua họat động môi giới thì khách hàng phải mở tài khoản giao dịch tại công ty. Khách hàng được các nhân viên môi giới tại SASC hứơng dẫn các thủ tục mở tài khoản của mình. Có thể khái quát quy trình mở tài khỏan của khách hàng theo sơ đồ sau: Nhân viên môi giới gặp gỡ khách hàng -> hướng dẫn khách hàng điền thông tin vào giấy yêu cầu mở tài khoản và ký hợp đồng giao dịch -> sao chụp giấy chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu, giấy đăng ký kinh doanh đối với khách hàng là tổ chức , kiểm tra sự trùng khớp và tính hợp lệ. -> nhân viên môi giới của SASC cấp số hợp đồng , số tài khoản theo đúng số quy định không trùng với số đã cấp, viết và ký thẻ giao dịch.-> tập hợp hồ sơ khách hàng (hợp đồng, giấy yêu cầu mở tài khoản , bản sao giấy CMND, thẻ giao dịch) -> phó trưởng phòng môi giới kiểm sóat và ký -> trưởng phòng môi giới kiểm tra, ký duyệt giấy yêu cầu mở tài khoản và hợp đồng -> nhân viên môi giới chuyển thẻ tài khoản , hợp đồng cho khách -> nhân viên môi giới lưu hồ sơ của khách hàng và khai báo trên hệ thống máy nội bộ Bước 2: Nhận lệnh của khách hàng Khi nhận lệnh của khách hàng nhân viên môi giới của SASC có trách nhiệm kiểm tra số dư của tài khoản tiền và chứng khóan cho khách hàng để xem nhà đầu tư có đặt mua bán vượt quá số tiền hay số chứng khóan mình có hay không. Tại SASC có đặc điểm khác so với các công ty chứng khóan đó là hiện tại công ty chưa có tài khoản ký quỹ cho khách hàng. Nghĩa là khách hàng không được mua họăc bán vượt quá số cổ phiếu mà mình có. (Ví dụ như nếu khách hàng có 1 cổ phiếu mà khách hàng muốn bán 2 cổ phiếu thì khách hàng không thể vay của công ty 10 cổ để bán khi giá tăng và sẽ trả lại sau khi giá giảm.). Nếu phiếu hợp lệ nhân viên môi giới có trách nhiệm nhập lệnh vào hệ thống giao dịch của thị trường. Vì hệ thống xử lý và cách nhập của nhân viên SASC không thể tránh khỏi được sai sót. Một thực tế là ở SASC cũng đã xảy ra tình trạng nghẽn mạng do hệ thống đã quá cũ nên việc xử lý thông tin chậm hoặc do nhân viên nhập nhanh số liệu dẫn tới nhầm số liệu. Tại SASC nhân viên môi giới nhận lệnh trực tiếp từ khách hàng, qua điện thoại và hệ thống máy tính điện tử mà chưa có cách thức nhận lệnh thông qua telex, fax. Đây cũng là một trong những điểm mà phòng môi giới cần phải bổ sung để làm tăng tính đa dạng , tiện dụng cho khách hàng. Bước 3: Thực hiện lệnh của khách hàng Khi phiếu lệnh được kiểm tra tính hợp lế và nhập thành công vào hệ thống máy nội bộ của công ty thì nhân viên môi giới SASC có trách nhiệm thực hiện lệnh của khách hàng vào hệ thống của thị trường Các lệnh được khớp với nhau để hình thành giá cả cạnh tranh tốt nhất trên thị trường tùy theo phương thức khớp giá của thị trường Bước 4: Xác nhận kết quả thực hiện Sau khi nhập lệnh xong, số lệnh được khớp do sở giao dịch chứng khóan chuyển tới , công ty chứng khóan có trách nhiệm lập thông báo kết quả giao dịch và gửi tới khách hàng Bứơc 5: Thực hiện thanh toán Nhân viên SASC sẽ thực hiện việc thanh tóan các giao dịch dựa trên số tài khoản của công ty chứng khóan tại ngân hàng chỉ định thanh toán.Vì giao dịch tại thị trường Hose mọi lệnh chỉ có thể thực hiện kết hợp giữa những lô chẵn (đơn vị là 100,200,300) với nhau mà thôi Tại SASC công ty không thực hiện việc khách hàng ký quỹ số chứng khóan lẻ (10,20,30..,) mà SASC sẽ thực hiện việc thu mua số chứng khóan lẻ này. Bước 6: Thanh toán và giao nhận chứng khóan Đến ngày thanh toán hệ thống máy nội bộ của SASC sẽ tự động đối chiếu và thực hiện việc thanh toán tiền cho khách hàng và giao nhận chứng khóan thông qua hệ thống tài khoản giao dịch của khách hàng mở tại công ty SASC. 1.3 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán. Môi giới chứng khoán một nghiệp vụ không thể thiếu của bất kỳ công ty chứng khoán nào. Nhưng đối với từng công ty chứng khoán khác nhau thì nghiệp vụ của hoạt động môi giới lại khác nhau, tuy nhiên các công ty chứng khoán lại có đặc điểm chung là nhiệm vụ của những nhà môi giới không gì khác là trung gian giữa việc mua và bán chứng khoán để tối đa hoá lợi nhuận của khách hàng.Tiếp xúc với những nhà môi giới chứng khoán chuyên nghiệp,  trung thực và tự tin để được tư vấn một cách tốt nhất, cách thức giao dịch hiệu quả, hay những thông tin chính thống về thị trường OTC…Sản phẩm của hoạt động môi giới đó chính là 3 gói dịch vụ : Mở tài khoản và hướng dẫn giao dịch; môi giới giao dịch chứng khoán niêm yết; dịch vụ môi giới OTC. Bảng 2.1 Tỷ trọng môi giới trong tổng doanh thu. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 %tăng (giảm) Năm 2008 Năm 2009 %tăng (giảm) Phí môi giới 14,827.463 25,123,081 +25.77% 25,123.081 31,655.082 +11.51% Tổng doanh thu 45,350.536 77,595.629 +26.23% 77,595.629 137,458.346 +27.84% Tỷ trọng môi giới trong tổng doanh thu 32.69% 32.37% -0.32% 32.37% 23.03% -9.34% Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy phí môi giới năm 2008 tăng 25.77% so với năm 2007, năm 2009 tăng 11.51% so với năm 2008. Mặc dù phí môi giới tăng so với các năm nhưng tỷ trọng môi giới trên tổng doanh thu lại giảm qua các năm, cụ thể là năm 2008 giảm 0.32% so với năm 2007, năm 2009 giảm 9.34% so với năm 2008 SASC có lợi thế cạnh tranh hơn so với các công ty khác như FPT,chứng khóan Thăng Long..ở chỗ phí giao dịch là thấp hơn so với FPT là 20%, chứng khóan Thăng Long là 25%. Đây là một trong những điểm thu hút các nhà đầu tư đến với SASC. Kết quả hoạt động môi giới của công ty. Số lượng tài khoản khách hàng mở tại công ty: Gia nhập TTCK mới được 3 năm, số nhân viên trẻ là chủ yếu nên công ty cũng đã gặp nhiểu khó khăn trong bước đầu thâm nhập thị trường và phải cạnh tranh với những đối thủ như chứng khoán Thăng Long, Bảo Việt, SSI, FPT. Bằng các bằng khả năng của mình công ty không những giữ chân được khách hàng cũ mà còn thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng. Bảng 2.2 .số lượng tài khoản khách hàng mở tại công ty Năm Số lượng nhà đầu tư Trong nước Ngoài nước Tổ chức Cá nhân Tổ chức Cá nhân 2007 6,988 20 6,758 3 207 2008 15,006 30 14,732 5 239 2009 33,989 56 33,709 9 215 Nhìn vào bảng ta thấy số lượng tài khoản mà công ty SASC đã có đựơc trong 3 năm qua thì con số như vậy là không cao so với các công ty chứng khóan SSI, Thăng Long, FPT, Bảo Việt, mặc dù số lượng chứng khóan có tăng qua các năm. Lý do là vì đội ngũ nhân viên còn thiếu kinh nghiệm thực tế, trình độ tư vấn còn yếu, cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị còn thiếu thốn nên khả năng gia tăng số lượng tài khoản là rất thấp. Cán bộ quản trị của công ty nên có biện pháp để nâng cao trình độ nhân viên, nâng cấp hoặc thay đổi trang thiết bị xử lý quá truyền thống. Cho tới thời điểm hiện tại thì công ty đã tạm thời đi vào hoạt động tương đối ổn định, đã dần dần làm quen được với thị trường của mình. Thực trạng về số lượng tài khoản khách hàng được thể hiện rõ nét qua bảng thống kê ở mục sau. 2.2 Số lượng tài khoản mở tại công ty qua các quý của năm. Ta có bảng số liệu sau: Bảng 2.2. Số Lượng Tài Khoản Mở Tại SASC qua các quý của năm NĂM QUÝ SỐ LƯỢNG TÀI KHOẢN THỊ PHẦN 2007 I II III IV 0 0 2,399 6,988 13.6% 2008 I II III IV 9,885 11,003 13,354 15,006 16.8% 2009 I II III IV 16,768 22,635 27,162 33,989 23.4% ( Nguồn Báo cáo thống kê của SASC _31/12/2009) Biểu đồ 2.1.Biểu đồ thể hiện số lượng tài khoản khách hàng mở tại SASC qua các năm. Dựa vào biểu đồ ta có thể thấy số lượng tài khoản của khách hàng mở tại công ty tăng đều theo các quý, các năm. Năm 2007 công ty có 6.988 tài khoản khách hàng, chiếm vị trí thứ 4 với 13,6 % thị phần toàn thị trường. Điều này ngoài nguyên nhân từ phía thị trường tăng trưởng quá nóng, thu hút đông đảo dân chúng đi đầu tư cũng phải kể đến những cố gắng của tập thế công ty đã mang lại sự hài lòng, tin tưởng cho khách hàng. Năm 2008, quý I, SASC có thêm 2.894 tài khoản mới, nâng tổng số tài khoản của công ty lên tới 9.882 TK. Ba quý cuối năm mặc dù TTCK có đi xuống, nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn cầu, ở mức độ khá trầm trọng, số lượng nhà đầu tư trên toàn thị trường giảm sút nhưng số tài khoản khách hàng công ty quản lý vẫn tăng. Ngoài việc duy trì số lượng tài khoản cũ, công ty thu hút thêm 1.121 tài khoản vào quý II, 2.351 TK vào quý III và 1.652 vào quý IV. Số TK mới tăng 114.7% so với năm 2007 và đạt 15.006 tài khoản. Cũng năm đó, thị phần của công ty tăng lên 16.8% , tiếp tục giữ vị trí thứ 4 trên toàn thị trường. Đây là một thành tựu lớn của công ty trong năm 2008, đánh dấu sự vững tin của khách hàng đối với công ty, mặc cho thị trường sụt giảm trầm trọng Năm 2009 số lượng nhà đầu tư đến với công ty tiếp tục tăng mạnh. So với năm 2008, số lượng tài khoản tăng lên 7.629 tài khoản với tốc độ tăng lên là 50,83%. Cụ thể quý I năm 2009 tăng 1.762 TK, đặc biệt gần đây theo báo cáo của phòng dịch vụ khách hàng của công ty qúy II năm 2009 cùng với sự đần ổn định trở lại của nền kinh tế trong nước cũng như trên toàn cầu, nhà đầu tư mới đã đặt niền tin vào thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng, vì vậy số TK mở mới tại SASC tăng đáng kể lên tới 5.867 TK. Tính đến cuối quý II 2009 số lượng tài khoản của công ty là 22.635 trên tổng số hơn 125.055 tài khoản toàn thị trường, đạt 18,1% thị phần. Và tính đến cuối quý IV số lượng tài khoản công ty đã có bước đột phá lên đến 33.989 TK,đạt 23.4% thị phần.Tài khoản của khách tại công ty bao gồm nhà đầu tư cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước. Trong đó nhà đầu tư trong nước chiếm 94,6% tổng số TK, nhà đầu tư nước ngoài chiếm 5,4%. Dự báo hai quý đầu năm 2010, sẽ là thời điểm mà chỉ tiêu này tiếp tục tăng. Trong tương lai 2015 SASC cùng với thế mạnh các dịch vụ, thái độ phục vụ khách hàng nhiệt tình của toàn thể nhân viên công ty, SASC hứa hẹn sẽ là điểm đến tin cậy của cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhát triển và hoàn thiện nghiệp vụ môi giới tại Công ty chứng khoán NHTMCP Đông Nam Á (SeABank).DOC
Tài liệu liên quan