MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời cảm ơn
1.1.Đặt vấn đề 1.2.Điều kiện thực hiện chuyên đề
1.2.1.Điều kiện bản thân
1.2.2.Điều kiện cơ sở địa phương
1.2.2.1.Điều kiện tự nhiên
1.2.2.2.Điều kiện kinh tế xã hội
1.2.2.3.Tình hình phát triển ngành nông nghiệp
1.2.2.4.Tình hình hoạt động của mạng lưới thú y trong huyện
1.2.2.5.Đánh giá chung thuận lợi khó khăn
1.3.Mục tiêu cần đạt được khi kết thúc chuyên đề
1.4.Tổng quan tài liệu
1.4.1.Cơ sở khoa học
1.4.1.1.Đặc điểm ST và PT của lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi
1.4.1.2.Những hiểu biết về bệnh phân trắng lợpn con
1.4.2.Thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn con
1.4.2.1.Thuốc TD.Flox 5%
1.4.2.2.Thuốc Anflox 10%
1.4.3.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.4.3.1.Tình hình nghiên cứu trong nước
1.4.3.2.Tình hình nghiên cứu ngoài nước
2.1.Đối tượng nghiên cứu
2.2.Địa điểm và thừi gian tiến hành
2.3.Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi
2.4.Phương pháp tiến hành
2.4.1.Phương pháp điều tra
2.4.2.Sơ đồ bố trí thí nghiệm
2.4.3.Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định các chỉ tiêu
2.4.4.Phương pháp sử lí số liệu
3.1.Tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng ở các thôn
3.2.Tình hình mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi
3.3.Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con theo các tháng trong năm
3.4.Kết quả điều trị bệnh phân trắng bằng hai loại thuốc TD.Flox 5% và Anflox 10%
3.5.Ảnh hưởng của hai loại thuốc đến khả năng sinh trưởng của lợn qua các giai đoạn
3.5.1.Sinh trưởng của lợn qua các giai đoạn
4.1.Kết luận
4.2.Tồn tại và đề nghị
4.2.1.Tồn tại
4.2.2.Đề nghị
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Theo dõi một số bệnh sinh sản ở đàn lợn nái nuôi tại Trung Tâm Thực Hành Thực Nghiệm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên và áp dụng một số phác đồ điều trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh sách lớn của Đảng và Nhà nước được ban hành đã tạo môi trường và động lực để huy động nguồn lực cho sự phát triển toàn diện, bền vững các ngành sản xuất.
Huyện có đường quốc lé 2 và quốc lộ 70 chạy qua, có Sông Lô và Sông Chẩy đó là điều kiện rất thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển, tiêu thụ hàng hoá, giao lưu văn hoá và chuyển giao khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Trong sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi đã áp dụng được nhiều tiến bộ khoa học vào sản xuất. Do hệ thống khuyến nông rất phát triển đây là một yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất.
* Khó khăn.
Do nguồn vốn đầu tư Ýt, trình độ hiểu biết kĩ thuật còn hạn chế đa phần người dân tự mầy mò học hỏi chưa được tập huấn kĩ thuật chăn nuôi có quy mô nên tỉ lệ dủi do trong chăn nuôi còn cao, cùng với đó giá cả thị trường không ổn định dẫn đến thu nhập của người dân tham gia vào sản xuất nông nghiệp không ổn định. Điều này ảnh hưởng đến phong trào sản xuất của người dân góp phần hạn chế sự phát triển của ngành.
1.3. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ.
-Đánh giá tình hình chung về tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con tại địa bàn xã Nghinh Xuyên.
-So sánh hiệu lực của hai loại thuốc TD Flox 5% và Anflox10%.
-Rèn luyện tay nghề, nâng cao những hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn.
1.4 .TỔNG QUAN TÀI LIỆU:
1.4.1. Cơ sở khoa học.
1.4.1.1. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi.
* Điều kiện sinh trưởng phát dục
Lợn con ở giai đoạn này có khả năng sinh trưởng phát dục rất nhanh.
So với khối lượng sơ sinh thì khối lượng lợn con lóc 10 ngày tuổi tăng gấp 2 lần, lúc 21 ngày tuổi tăng gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi tăng gấp 5 -6 lần, lóc 40 ngày tuổi tăng 7 - 8 lần, lúc 50 ngày tuổi tăng gấp 10 lần, lúc
Lợn con sau khi sinh có sự sinh trưởng và phát triển nhanh. Qua nhiều nghiên cứu từ thí nghiệm và thực tế sản xuất thấy rằng so sánh trọng lượng sơ sinh với trọng lượng 10 ngày tuổi khối lượng tăng 2 lần, sau 30 ngày tuổi tăng 5 đến 6 lần và 60 ngày tuổi tăng 12 đến 14 lần trọng lượng lúc sơ sinh. Do sinh trưởng và phát dục nhanh nên khả năng đồng hoá và trao đổi chất của lợn rất mạnh một lợn con đẻ sau 20 ngày mỗi ngày cần tích luỹ 9-14 gr Protein/kg thể trọng. Trong khi đó lợn trưởng thành cần tích luỹ 0,3- 0,4 gr Protein. Qua đó ta thấy cường độ trao đổi chất ở lợn trưởng thành chênh lệch nhau khá lớn, đặc điểm sinh trưởng của lợn kéo theo sự biến đổi cơ thể theo tuổi .Hàm lượng protein cũng tăng theo tuổi, hàm lượng khoáng cũng có những biến đổi riêng liên quan đến quá trình tạo xương, cơ qua tiêu hoá của lợn cũng phát triển một cách rõ dệt nhưng chưa hoàn thiện, các tuyến tiêu hoá chưa phát triển đồng bộ. Dung tích của bộ máy tiêu hoá nhỏ và trong 2 tháng đầu phát triển nhanh chóng. Theo Nguyễn Xuân Tịnh và cộng sự 1996 [18] cho rằng lợn con trước 01 tháng tuổi trong dịch vị không có HCL tù do. Vì lúc này lượng axit tiết ra rất Ýt và nhanh chóng liên kết với dịch nhầy. Vì thiếu HCL tù do trong dịch vị nên vi sinh vật có điều kiện phát triển bện đường dạ dầy, ruột ở lợn con, điển hình là bệnh phân trắng lợn con.
Không chỉ riêng dạ dầy mới có sợ phát triển không hoàn thiện mà quá trình sinh lÝ sinh hoá trong ruột non và các tuyến tiêu hoá chưa có sự phát triển hoàn chỉnh, do đó khả năng cảm nhiễm bệnh đường tiêu hoá rất cao. Mặt khác cơ năng điều tiết cũng chưa được thải ra môi trường xung quanh. Biến động nhiệt độ môi trường thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh nhiệt và toả nhiệt ở cơ thể lợn con. Nhiệt độ môi trường thấp, toả nhiệt cơ thể tăng quá trình sinh nhiệt giảm. Do nước ta nằm ở khu vực khi hậu gió mùa, biên độ giao động giữa hai mùa là rất lớn
(Nhiệt độ trung bình mùa hè là 27 – 290C mùa đông là từ 15 –180C) lại do quá trình điều tiết nhiệt kém nên đã tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển mạnh, nhất là bệnh phân trắng lợn con.Vì khả năng sinh trưởng mạnh yêu cầu dinh dưỡng ngày càng cao mà lượng sữa mẹ giảm dần theo ngày tuổi. Vì vậy nên tiến hành cho lợn con tập ăn sớm để khắc phục tình trạng khủng hoảng ở lợn con ở thời kì 03 tuần tuổi và sau cai sữa giảm tới mức độ tối đa thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi.
1.4.1.2.Vi khuẩn E.coli.
* Đặc tính sinh học.
Trực khuẩn Escherichia co li thuộc họ Escherichia thuộc nhóm Escherichia, loài Escherichia, trong các nhóm vi khẩn đường ruột, loài Escherichia là loài phổ biến nhất (Giáo trình vi sinh vật – thó y 1997).
Hình thái: E.coli là môt trực khuẩn ngăn, hai đầu tròn ,kích thước 2-3 x 0,6 nm những loai này thường găp trong canh khuẩn già. Phần lớn E .coli di chuyển có lông quanh thân, nhưng một số không thấy di động. Vi khuẩn không sinh nha bào, có thể có giáp mô, dưới kính hiển vi điện tử có thể quan sát thất cấu trúc pili mang kháng nguyên bám dính.
Khi nhuộm Gram thì thấy vi khuẩn bám mầu gram âm, có thể bắt mầu sẫm ở hai đầu. Lấy vi khuẩn từ các khuẩn lạc nhầy đÓ nhuộm thì có thể thấy giáp mô, khi soi tươi thì không thấy được.
Nuôi cấy: E.coli là trực khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện, có thể sinh trưởng ở nhiệt độ 5 – 40 0C, nhiệt độ thích hợp là 370C, phát triển được ở độ PH 5,5 – 8 nhưng thích hợp nhất ở 7,2 – 7,4 . E.coli dễ dàng phát triển trên môi trường nuôi cấy thông thường, một số chủng có thể phát triển được ở môi trường tổng hợp đơn giản.
+ Môi trường thạch thường: Sau 24 giờ nuôi cấy ở 37 0C, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc chuyển màu gần như nâu nhạt và mọc rộng ra. Có thể qua sát thấy khuẩn lạc dạng R và M.
+ Môi trường thạch pepton: Sau khi nuôi cấy 18 – 24 giờ bồi dưỡng trong tủ Êm chúng mọc thành những khuẩn lạc Èm ướt, ánh mầu xám kích thước trung bình, dạng tròn, mặt khuẩn lạc hơi lồi lên, có nếp nhăn và bề mặt bóng láng.
+ Môi trường nước thịt: Vi khuẩn phát triển tốt, môi trường đục, có cặnh mằu trắng tro nhạt lắng xuống dưới đáy, đôi khi có màng mầu sáng nhạt trên bề mặt môi trường , môi trường có mùi phân thối.
+ Môi trường thạch máu: Sau 24 giờ nuôi cấy ở nhiệt độ 370C hình thành khuẩn lạc mầu sáng kích thước 1 –2 nm.
+ Môi trường Endo: vi khuẩn hình thành khuẩn lạc mầu đỏ mận chín có ánh kim hoạc khônhg có ánh kim.
+ Môi trường SS : E .coli có khuẩn lạc mầu đỏ.
* Đặc tính sinh hoá.
E.coli lên men sinh hơi các loại đường Fructose, Glucose, Galatose, Lactose, Mannit, Dextrose. Trừ Andonit và Inozit E.coli là không lên men. Lên men không chắc chắn cácloại đường Dulcitol, Saccharose.
Các phản ứng khác: H2S, VP, Urea cho âm tính.
MR ,Indol cho dương tính.
Sữa đông sau 24 – 72 giờ ở 370C.
Gelatin, huyết thanh đông, lòng trắng trứng đông.
E.coli có khả năng khử Nitra thành Nitrit, khử cacbocyl trong môi trường Lysindecacboxulase.
* Cấu trúc kháng nguyên.
Kháng nguyên của vi khuẩn E.coli rất phức tạp bao gồm các kháng nguyên: O, H và K.
- Kháng nguyên O.
Đây là thân của vi khuẩn được coi là yếu tố độc lực của vi khuẩn, kháng nguyên O được coi là nội độc tố có thể tìm thấy ở màng ngoài màng bọc vi khuẩn và thường xuyên được giải phóng vào mổi trường nuôi cấy. Kháng nguyên O có các đặc tính sau: Chịu được nhiệt độ (Không bị phá huỷ khi đun ở nhiệt độ 1000C trong 2 giê) chịu được chất cồn, axit HCL trong 2 giờ bị phá huỷ bởi Foocmol 0,5% .
- Kháng nguyên H:
Kháng nguyên được cấu tạo bởi thành phần lông của vi khuẩn , có bản chất là protein giống nh chất Myosin trong cơ, nó có đặc tính sau: Bị phá huỷ ở 600C trong 1 giê, bền với Foocmol 0,5%.
- Kháng nguyên K:
Kháng nguyên K hay còn gọi là kháng nguyên bề mặt chúng bao quanh tế bào vi khuẩn có bản chất là Polysaccharide. Nhiều ý kiến cho rằng kháng nguyên K có ý nghĩa về độc lực vì nó tham ra bảo vệ vi khuẩn trước các yếu tố phòng vệ của cơ thể.
* Độc tè.
Vi khuẩn E.coli tạo ra hai loại độc tố là nội dộc tố và ngoại độc tố.
- Ngoại độc tố: là một chất không chịu được nhiệt dễ phân huỷ ở 560C trong vòng 10 giê 30 phút dưới tác dụng của Foocmol và nhiệt ngoại độc tố chuyển thành giải độc tố, ngoại độc tố có ảnh hưởng đến hệ thần kinh và gây hoại tử.
- Nội độc tố: Là yếu tố gây độc chủ yếu của vi khuẩn, chúng có trong tế bào vi khuẩn và gắn vào vi khuản rất chặt chẽ, nội độc tố có thể chiết xuất bằng nhiều phương pháp: Phá vỡ vỏ tế bào bằng cơ học hoạc chiết xuất bằng Axittrichoxetic, phenol dưới tác dụng của enzim.
1.4.1.3 Hiểu biết về bệnh phân trắng lơn con.
Vi khuẩn của đường ruột không chịu được nhiệt độ cao bị tiêu diệt ở nhiệt độ 600C trong vòng 15,5 giờ và bị diẹt ở 1000C. Trong đất và nước E.coli sống được khoảng vài tháng, các chất sát trùng thông thường nh axitphenic, Foocmol ... ,có thể diệt E.coli trong 5 phót, E.coli đề kháng với sự xấy khô chúng có độ nhậy cảm cao với nhiều loại kháng sinh.
Khi nghiên cứu về tính mẫn cảm và tính kháng thuốc của E.coli được phân lập từ các ổ lợn con bị bệnh phân trắng ở nước ta đã cho biết hiện nay những thuốc có tác dụng tốt trong điều trị bệnh phân trắng lợn con do E.coli gây ra gồm chloramphenicol, Furazolidon, Neomycin, Tetraciclin, Streptopmicin Ýt có ttác dụng với E.coli kháng lại chúng cao từ 70 đến 80%. theo các tác giả những thuốc này đã được điều trị thường xuyên, đôi khi còn dùng sai nguyên tắc nên dẫn đến sự kháng thuốc ở trên.
* Nguyên nhân gây bệnh.
Do bộ máy tiêu hoá của lợn còn chưa được hoàn thiện, nên ở giai đoạn sau thời kì bú sữa đầu lợn con có thể mắc nhiều bệnh, đặc biệt là bệnh lợn con phân trắng, một bệnh khá phổ biến thường gặp trong thời kì lợn con theo mẹ.
Lợn bị bệnh phân trắng do trực khuẩn E.coli gây ra là bệnh truyền nhiễm gây nhiễm độc đường ruột, viêm ruột ở lợn con, nhất là vào 3 đến 5 ngày tuổi sau khi sinh , thậm chí ở 1 ngày tuổi đã mắc, có đến 48% các trường hợp lợn mắc bệnh tiêu chảy là do E.coli gây ra.
Bệnh do Escherichia coli thuộc họ Entero Bactericeac, nhóm Escherichia, loài Escherichia gây ra, xuất hiện và sống trong đường tiêu hoá động vật chỉ vài giờ sau khi sinh và tồn tại đến khi con vật chết. E.coli sinh trưởng và phát triển bình thường trong đường tiêu hoá của động vật khoẻ mạnh và không gây bệnh, khi các biện pháp vệ sinh thó y nuôi dưỡng kém, sức đè kháng của thể giảm thì E.coli trở nên độc tính và có khả năng gây bệnh. Đến ngày thứ 20 nếu lợn mẹ thiếu dinh dưỡng, lợn con thiếu sữa thường mắc các bệnh đường tiêu hoá.
* Đường nhiễm bệnh.
Lợn con nhiễm bênh chủ yếu là do ăn uống. Khi bị nhiễm, vi khuẩn E.coli sản sinh độc tố, độc tố sâm nhạp vào dòng Limpho do đó máu bị nhiễm độc và con vật chết. Từ khi mới sinh ra hệ vi sinh vật phát triển trong dường tiêu hoá rất đa dạng, tỷ lệ số lượng vi trùng rất khác nhau ở các đoạn ruột khác nhau.
* Quá trình sinh bệnh.
Đối với lợn con khoẻ mạnh vi khuẩn E.coli và các vi khuẩn khác cư trú ở đoạn ruột già và phần cuối đoạn ruột già, phần đầu, phần giữa hầu nh không có vi khuẩn, chỉ có rất Ýt liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn.
Quá trình sinh bệnh liên quan đến nhiều đặc điểm sinh lÝ của cơ thể lợn con. Hệ thống thần kinh của lợn con hoạt động với chức năng chưa thành thục. Ngoài ra có những đặc điểm đáng chú ý nh: Độ toan của dịch vị dạ dày thấp, độ thẩm thấu của biểu bì thành ruột cao, chức năng điều tiết của gan kém.
Chất lượng sữa đầu kém cũng là nguyên nhân làm giảm sức đề kháng của lợn con.
* Triệu chứng lâm sàng.
Lứa tuổi mà bệnh thường gặp: ở lợn con theo mẹ dưới 2 tháng tuổi thời gian bị bệnh từ vài giờ đến 1 ngày. Lợn con bị nhiễm E.coli yếu, chậm chạp bỏ bú thân nhiệt Ýt khi tăng cao. Cá biệt có trường hợp nhiệt độ tăng 40,50C đến 410C, nhưng sau 1 ngày nhiệt độ hạ xuống ngay, lợn ỉa nhiều lần trong ngày, phân lỏng màu trắng như vôi, trắng sáng màu xi măng hoạc màu hơi nâu vàng, phân có mùi tanh đặc biệt, bụng tóp lại da nhăn nheo, lông xù phân dính xung quanh hậu môn, hai chân sau dúm lại. Bệnh xẩy ra quanh năm nhưng chủ yếu xảy ra vào vụ Đông xuân khi độ Èm môi trường cao bệnh thường gặp ở lợn con 10 đến 21 ngày tuổi. Mắc một vài con hoặc cả đàn có khi khỏi bệnh lại tái nhiễm
Thể gây bệnh chết nhanh: những lợn từ 4 đến 15 ngày tuổi thường mắc thể này sau 1 đến 2 ngày đi ra phân trắng lợn gầy sụt nhanh, lợn bú kém rồi bỏ bú hẳn ủ rũ đi đứng siêu vẹo, niêm mạc mắt nhợt nhạt, bốn chân lạnh, hay đứng ra mét chỗ yếu nhanh. Tiêu hoá kém, số lần ỉa chảy tăng từ 1 - 2 lần đến 4 – 5 lần trong ngày, phân lỏng màu trắng đục, trắng hơi vàng, mùi tanh khắm, phân dính vào hạu môn và đuôi. Bệnh có thể kéo dài 2 đến 4 ngày trước lúc chết cơ thể suy nhược co giật hoặc run rẩy, tỉ lệ chết 50 đến 80% sè con ốm.
-Thể bệnh kéo dài: lợn 20 ngày tuổi bệnh kéo dài 7 đén 10 ngày lợn vẫn bú nhưng kém dần, phân màu trắng đục, trắng hơi vàng có con mắt có dử những lợn 40 đến 50 ngày tuổi thì khi ỉa phân trắng hoạt động vẫn bình thường, phân hơi nhão hoạc nát với mầu trắng sáng hoạc nát từ đó lợn có thể tự khỏi, Ýt chết nhưnng kéo dài lợn còi cọc chậm lớn.
* Bệnh tích:
Khi lợn chết xác lợn gầy phần thân sau bê bết phân. Mổ khám bệnh tích thấy dạ dày giãn rộng, các bờ ở đường cong lớn bị nhồi máu dạ dày chứa đầy sữa đông vón, không tiêu mầu trắng hoặc xám trắng. Ruột non căng phồng chứa đầy hơi với những đám xuất huyết ở thành ruột. Nhìn từ ngoài vào thấy những đám niên mạc ruột non bị tróc làm cho thành ruột mỏng ra. Toàn bộ đường tiêu hoá xuất huyết, thường thấy là các điểm xuất huyết ở ruột non và dạ dày, chứa trong ruột có lẫn máu, hệ thống hạch làm cho ruột tụ huyết. Các cơ quan nội tạng khác nh tim, gan, thận, phổi Ýt biến đổi (Lê Văn Tạo, 2006 [16]).
* Phòng và trị bệnh phân trắng lợn con.
Giảm bít vi khuẩn có hại bằng cách tẩy uế chuồng trại trước khi đẻ. Chuồng khô sạch không ứ đọng phân, nước thải.
Chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái chửa, nuôi con khẩu phần đầy đủ dinh dưỡng theo tiêu chuẩn, không thay đổi đột ngột. Tăng sức đề kháng cho lợn bú sữa đầu sơm, lợn 3-5 ngày tuổi tiêm bổ sung vitamin, mỗi con 0,5ml ADE và 2ml Dextran –Fe.
Để hạn chế bội nnhiễm đường ruột cần tập trung cho lợn ăn sớm đồng thời cần bảo đảm khẩu phần dinh dưỡng, năng lượng vitamin… cho nái nuôi con để nâng cao chất lượng dinh dương cho sữa đầu.
Ngoài ra còn phải chú ý hạn chế stress giữ bầu tiểu khí hậu chuồng nuôi luôn Êm áp về mùa đông và mát mẻ về mùa hè.
- Trị bệnh:
Trên thực tế có rất nhiều loại thuốc được dùng để điều trị bệnh phân trắng lợn con, ở đây chúng tôi so sánh hiệu quả điều trị của 2 loại thuốc TD.Flox 5% và Anflox 10%.
1.4.2.Thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn con.
1.4.2.1.Thuốc TD.Flox 5%
Thành phần TD.Flox 5% là Florfenicol, đây là loại kháng sinh được phát triển từ Cloramfenicol có tác dụng mạnh hơn Chloramfenicol. Florfenicol có tác dụng với cả vi khuản Gram âm và Gram dương, Ricketsia, xoắn khuẩn. Florfenicol có tác dụng kháng khuẩn bằng cách ức chế men Trangpheaza của vi khuẩn.
Liều dùng: 1ml /5kg thể trọng / ngày.
1.4.2.2.Thuốc Anfox 10%:
Thành phần Anflox 10% là Nofloxacine HCL, đây là một loại kháng sinh thuộc nhóm Fluoroquinolon. Norfloxacine có tác dụng cả với vi khuẩn Gram âm và Gram dương, Micoplasma có tác dụng đặc biệt với E.coli và Salononella, shigella. Tác dụng diệt khuẩn của Norfroxacine bằng cách ức chế men DNAgyrase của vi khuẩn. Liều dùng: 1ml/5kg thể trọng/ ngày.
1.4.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước.
1.4.3.1.Tình hình nghiên cứu trong nước.
Ở nước ta trong những năm gần đây ngành chăn nuôi đang phát triển và chăn nuôi lợn là ngành kinh tế mũi nhọn của kinh tế hộ gia đình. Do ảnh hưởng của bệnh phân trắng ở lợn con làm giảm chất lượng của giống và hiệu quả nên rất nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực chăn nuôi đã có công trình chăn nuôi nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp khắc phục phòng chống bệnh lợn con phân trắng Nhưng hiệu quả chưa cao vì bệnh tiến triển hết sức phức tạp đồng thời nhóm E.coli gây bệnh phân trắng có nhiều chủng và có thê biến chủng.
Nguyễn Kánh Quắc và cs (1993) [11] cho biết: Bộ máy tiêu hoá lợn con phát triển nhanh nhưng ở giai đoạn đầu sức khoẻ đề kháng rất yếu, cần chú ý đảm bảo tốt các điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng và áp dụng các biện pháp khoa học phòng chống bệnh đường tiêu hoá.
NguyÔn Nh pho (1999) [9] cho rằng: Trên heo sơ sinh, khả năng tiết axit chlohydric rất Ýt, chỉ đủ để hoạt động men pepsinogen thành pepsin (men tiêu hoá chất đạm), lượng axit chlohydric tù do quá Ýt không đủ sức làm tăng độ toan của dạ dày. Do độ toan thấp, vi khuẩn bất lợi qua đường miệng vào đường tiêu hoá có điều kiện sống sót ở dạ dày, chúng vào ruột non phát triển mạnh và gây tiêu chảy.
Theo Phạm Sĩ Lăng và cs (1997)[4], bệnh phân trắng lợn con chủ yếu do E.coli và một số vi khuẩn khác thường xuyên xuất hiện vào những ngày đầu sau khi sinh và suốt thời gian bú sữa mẹ.
Từ Quang Hiển và cs (1995) [2] cho biết: Đối với lợn con dưới một tháng tuổi trong dịch vị và phân tiết HCL tù do rất Ýt nên vi sinh vật có điều kiện phát triển mạnh mẽ và gây bệnh ở đường tiêu hoá.
Nhóm tác giả của hội chăn nuôi Việt Nam (2000)[7] cho biết: Fe và Cu trong máu rất cần thiết cho duy trì Hemoglobin và dự trữ cho cơ thể phát triển. Ở lợn sơ sinh trong 100ml máu có 10,9g Hemoglobin. Sau 10 ngày tuổi chỉ còn 4 – 5g Hemoglobin/ 100ml máu. Nếu lợn con chỉ nhận Fe qua sữa, cơ thể sẽ thiếu Fe dẫn đến thiếu máu gây suy dinh dưỡng, ỉa phân trắng.
Nguyễn Đức Lưu và cs (2003) [6] cho biết: Dùng Fe – Dextran B1210% có tác dụng làm tăng hàm lượng sắc tố (Hemoglobin), số lượng hồng cầu. Giúp gia sóc non, đặc biệt là lợn con sơ sinh khoẻ mạnh, hồng hào, phát triển tốt, lợn lớn nhanh và phòng các bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lợn con phân trắng và các loại bệnh truyền nhiễm khác.
Tỷ lệ lợn con phân trắng thay đổi theo sự biến đổi của nhiệt độ, độ Èm trung bình thay đổi hàng tháng trong năm. Nó có tương quan thuận và tương quan nghịch với độ Èm và không khí. Do đó, để hạn chế sự mắc bệnh phân trắng lợn con thì ngoài các biện pháp về dinh dưỡng, thú y, cần đảm bảo tiểu khí hậu chuồng nuôi thích hợp.
Thuốc tiêm không gây đau cục bộ, độ độc thấp và không gây phản ứng phụ. Nơi tiêm có thể thâm tím nhưng được hấp thu dần dần và tan hết sau khoảng 10 ngày.
Chế phẩm Auto – vaccine được sản xuất từ một số chủng E.coli có tác dụng phòng tiêu chảy cho lợn con. Song để tăng cường sức đề kháng của lợn con ngay từ ngày sơ sinh và tăng cường bổ sung sắt cho lợn con bằng cách tiêm Fe – Dextran cho lợn con.
Đào Trọng Đạt và cs (1995) [1] thì đã sử dụng các chế phẩm sinh học bổ sung cho lợn, thấy lợn vừa có khả năng phòng bệnh đường tiêu hoá, vừa có khả năng chống rối loạn sinh trưởng ở gia sóc non.
Theo Trương Lăng (2002) [5], sau sơ sinh tốc độ sinh trưởng của lợn con tăng rất nhanh, đòi hỏi nhiều dinh dưỡng, trong khi đó sữa mẹ giảm nhanh từ tuần thứ 4 (cả về số lượng và chất lượng). Vì vậy, phải cho lợn con tập ăn sớm để thoả mãn nhu cầu của lợn con, vừa bổ sung thêm chất dinh dưỡng, vừa có tác dụng tiết dịch vị, tăng hàm lượng HCl tù do và enzym, vừa kích thích sự phát triển của dạ dày và ruột để thích ứng kịp thời với chế độ sau cai sữa.
Trương quang (2005) [10], cho biết: Nghiên cứu vai trò gây bệnh của E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn giai đoạn 1 – 60 ngày tuổi, đã phân lập vi khuẩn E.coli từ 314 mẫu phân lợn không bị tiêu chảy và 312 mẫu phân lợn vị tiêu chảy ở hai giai đoạn 1- 21 ngày và 22-60 ngày tuổi. Kết quả cho thấy: 100% mẫu phân của lợn bị tiêu chảy phân lập được vi khuẩn E.coli với số lượng nhiễm gấp 2,46 – 2,73 lần (ở lợn con 1-21 ngày tuổi) và 1,88 – 2,10 lần (ở lợn 22 – 60 ngày tuổi) so với lợn không bị tiêu chảy. Tỷ lệ các chủng E. coli phân lập từ lợn bị tiêu chảy có độc lực cao hơn gấp nhiều lần so với các chủng từ lợn không bị tiêu chảy.
1.4.3.2.Tình hình nghiên cứu ngoài nước.
Vấn đề phòng và trị bệnh Colibacillosis có rất nhiều tác giả nhiều nước nghiên cứu và cho rằng kháng sinh nhóm Neomycin có hiệu quả cao trong việc điều trị với liều 10 – 20 UI / kg P trong vòng 3 ngày.
Theo P.X.Malster (1976) cho rằng dùng vi khuẩn E.coli sống chủng M17 có tính đối kháng với nhiều loại vi khuẩn, cho lợn ăn 2 lần/ ngày liều là250ml, sau 14 ngày có hiệu quả đặc biệt đối với lợn con trong thời kì cai sữa .
Theo tác giả A.K.ovacx và Lbiro (Nga) năm 1993 đã chữa bệnh Colibacilosis ở lơn bằng cách cho uống Histamin 3 lần, liều lượng 5mg/ con.
Theo Axovanh và Lobiri (1993) đã chữa bệnh Colibacteria ở lợn có hiệu quả bằng cách cho uống Vitamin 3 lần trong 3 ngày liên tục liều 5mg/ con.
PHẦN 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN
VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH.
2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Chuyên đề được tiến hành trên đàn lợn con giống F1 ( Y x MC ) từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi.
2.2.ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH.
- Địa điểm tại một số thôn tại xã Nghinh Xuyên, huyện Đoan Hùng.
- Thời gian: Từ tháng 08 đến tháng 12 năm 2008.
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI .
2.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát tình hình lợn con nhiễm bệnh phân trắng ở một số thôn ở xã Nghinh Xuyên.
- So sánh hiệu lực của 2 loại thuốc TD.Flox 5% và Anflox 10% trong điều trị bệnh.
2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu.
- Tỷ lệ lợn con mắc bệnh ở các thôn trong xã Nghinh Xuyên – huyện Đoan Hùng.
- Tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng qua các tháng trong năm.
- Tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi.
- So sánh hiệu quả điều trị của 2 loại thuốc.
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.4.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm.
Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp phân lô so sánh. Lợn ở các lô thí nghiệm và đối chứng được đảm bảo đồng đều về khối lượng, giống, tuổi, tình trạng sức khoẻ, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, chỉ khác nhau thuốc điều trị theo sơ đồ bố trí thí nghiệm.
2.4.2.Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
Sơ đồ 2.1 .Sơ đồ bố trí thí nghiệm .
Stt
Diễn giải
Lô1
Lô2
1
Lợn mẹ
+Số lượng (Con)
+ Giống .
+ Khối lượng (kg)
+ Lứa đẻ.
6
♀MC x ♂Y
80 – 100 kg
3 -4
2
Lợn con
+ Số lượng (Con)
+ Tổ hợp lai .
+ Tỉ lệ đực/ cái
+ Khối lượng sơ sinh
(Kg / con)
30
F1 (yorkshire x MC)
13/17
0,92 ± 0,02
30
F1 (yorkshire x MC)
16/17
0,87± 0,07
3
Thuốc điều trị.
+ Liều dùng.
+ Thuốc trợ sức trợ lực.
TD.Flox 5%
1ml/ 5kg /ngày
B.complex,Vitamin C
Anflox 10%
1ml/5 kg /ngày
B.complex,Vitamin C
2.4.3 .Phương pháp theo dõi.
∑ Số lợn con mắc bệnh
Tỉ lệ lợn con mắc bệnh (%) = x 100 ∑ Số lợn con theo dõi
∑ Đàn lợn mắc bệnh
Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) =x100
∑ Đàn theo dõi
∑ Thời gian điều trị từng con
Thời gian điều trị trung bình (ngày/con) = ∑ Sè con điều trị
∑ Thời gian an toàn từng con sau điều trị lần 1
Thời gian an toàn trung bình (ngày /con) ∑ Sè con khỏi bệnh sau điều trị lần 1
∑ Sè con tái nhiễm lần 2
Tỉ lệ tái nhiễm (%) = x 100 ∑ Sè con điều trị lần 2
2.4.4.Phương pháp sử lí số liệu .
Các số liệu thu thập được trong quá trình theo thí nghiệm được xử lí theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (1997) [17].
x1+ x2 + ….+xn ∑xi
Tính sè trung bình mẫu : ==
n n
Tính độ lệch tiêu chuẩn : =± ( n £ 30)
Sai sè trung bình : (Với n £ 30 )
Hệ số biến dị: Cv (%)=
Trong đó: :Sè trung bình cộng
: Độ lệch tiêu chuẩn
x1+ x2 + ….+xn:Giá trị các biến số
:Sai sè trung bình
Cv (%):Hệ số biến dị
n : Dung lượng mẫu ./.
PHẦN 3 : KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
3.1 : TỶ LỆ NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON Ở CÁC THÔN.
Để biết được tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng ở xã Nghinh Xuyên chúng tôi đã tiến hành điều tra lợn con ở 1 số thôn trong xã. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1 : Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con ở các thôn.
STT
Tên thôn
Số đàn theo dõi
(Đàn)
Số đàn
mắc bệnh
(Đàn)
Tỷ lệ đàn mắc bệnh (%)
Sè con khảo sát
(con)
Sè con mắc bệnh
(con)
Tỷ lệ
mắc bệnh
(%)
1
Thôn 1
10
8
80,0
112
68
60,71
2
Thôn 3
13
7
53,84
143
62
43,35
3
Thôn 7
11
10
90,90
121
82
67,76
Tổng sè
34
24
70,58
486
212
43,62
Qua bảng 3.1 cho ta thấy số lợn con điều tra ở 3 thôn 1, 3 và 7 là 486 con .Trong đó có 212 con mắc bệnh phân trắng ,chiếm tỉ lệ 43,62% là khá cao. Trong đó tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất là thôn 7 (67,76%) và thấp nhất là thôn 3 (43,25%).
Qua điều tra khảo sát trưc tiếp chóng tôi thấy có một số nguyên nhân dÉn đến tỉ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng cao là do:
Chuồng trại chưa đảm bảo vệ sinh, chưa có hố ủ phân là môi trường thuận lợi để vi khuẩn phát triển.
Công tác vệ sinh kém, chuồng trại không được quết dọn thường xuyên.
Nguồn thức ăn nước uống không đảm bảo vệ sinh, có nhiều gia đình còn tận dụng thức ăn ôi thiu.
Khi lợn con mới đẻ không có ổ để ủ Êm, một số đàn lợn đẻ ra không được tiêm Fe- Dextran – B12.
Nhiều hé gia đình chưa cho lợn tập ăn sớm.
Nguyên nhân thời tiét thay đổi thất thường nên bệnh xẩy ra nhiều .
Phương thức chăn nuôi ở các họ gia đình còn lạc hậu, khâu vệ sinh chuồng trại thức ăn chưa được chú ý.
3.2.TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG THEO LỨA TUỔI.
Để biết được tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi của lợn chúng tôi đã tiến hành theo dõi lợn qua các tuần tuổi. Kết quả được thể hiện qua bảng 3.2.
Bảng 3.2.Tỉ lệ nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi.
Tuần tuổi
Sè con khảo sát
(Con)
Sè con mắc bệnh
(con)
Tỷ lệ mắc bệnh
(%)
1
89
40
44,94
2
67
31
46,26
3
106
73
68,86
4
123
82
66,66
5
76
35
46,05
6
103
46
44,66
7
68
29
42,64
8
73
30
41,09
Qua bảng 3.2 cho chóng ta thấy lợn con ở giai đoạn 3-4 tuần tuổi tỷ lệ nhiễm phân trắng là cao nhất chiếm (66,66 – 68,86%) đó là do lợn ở giai đoạn này có s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 262.doc