Chuyên đề Ứng dụng của internet trong việc tin học hoá ngành ngân hàng

Mục lục

 

Lời mở đầu 1

Chương 1: Một số lý luận chung .3

1. Tổng quan về Cục Công nghệ Tin học Ngân hàng .3

1.1. Sự ra đời và quá trình phát triển của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .3

1.2. Sơ đồ cơ cấu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .5

1.2.1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .5

1.2.2. Cục Công Nghệ Tin học Ngân hàng .6

1.3. Tổ chức của các phòng chuyên môn 6

1.3.1. Phòng nghiên cứu ứng dụng và phát triển phần mềm .6

1.3.2. Phòng đảm bảo hoạt động của hệ thống 6

1.3.3. Phòng quản lý mạng và vận hành các hệ thống 6

1.3.4. Phòng kiểm tra kỹ thuật công nghệ .7

1.4. Chức năng nhiệm vụ của cục công nghệ tin học ngân hàng 7

1.5. Tổng quan về phòng xử lý thông tin 8

1.6. Định hướng ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2001-2010 10

1.7. Định hướng phát triển chương trình ứng dụng .12

1.7.1. Lựa chọn công nghệ .12

2. Thực trạng về hệ thống tin học Ngân hàng nhà nước 13

2.1. Hệ thống phần cứng, mạng và truyền thông .13

2.1.1 . Mạng diện rộng (WAN) .13

2.1.2 . Mạng cục bộ ( LAN ) .14

2.1.3. Sử dụng Internet .14

2.2. Thực trạng hệ thống phần mềm tin học của Ngân hàng Nhà nước .15

2.2.1. Phần mềm Ngân hàng và đội ngũ cán bộ làm phần mềm .15

2.2.2. Trang bị và sử dụng phần mềm trong hệ thống NHNN .15

2.2.2.1. Hệ điều hành .16

2.2.2.2. Phần mềm Cơ sở dữ liệu (CSDL) 16

2.2.2.3. Ngôn ngữ lập trình và hệ quản trị cơ sở dữ liệu .17

2.2.2.4. Phần mềm tiện ích .17

2.2.2.5. Phần mềm ứng dụng 17

2.2.2.6. Các phần mềm chuyên dùng .18

3. Sự cần thiết phải ứng dụng Công nghệ thông tin vào việc hiện đại hoá ngành Ngân hàng .19

3.1. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng 19

3.2. Vai trò của Internet trong Hệ thống Tin học Ngân hàng .22

3.3. Nhu cầu phát triển Internet và Itranet với hoạt động Ngân hàng Nhà nước .23

3.4. Sự cần thiết của Intranet& Internet với hoạt động Ngân hàng Việt Nam .26

3.5. Sự cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin vào trợ giúp tra cứu tài khoản và thanh toán chuyển khoản .27

4. Quy mô bài toán và các vấn đề có thể giải quyết 28

4.1. Quy mô bài toán .28

4.1.1. Trang chủ và các trang phụ trợ .28

4.1.2. Trang tra cứu tài khoản .29

4.1.3. Trang thanh toán chuyển khoản .29

4.1.4. Trang hỏi đáp .29

4.2. Các vấn đề có thể giải quyết .29

Chương 2: Cơ sở lí luận và phương pháp luận của việc nghiên cứu đề tài

 .31

1. Một số vấn đề cơ bản về mạng máy tính .31

1.1. Mạng máy tính và mô hình OSI 31

1.1.1. Mạng máy tính .31

1.1.2. Mô hình OSI .31

1.2. Giao thức .34

1.2.1. Giao thức TCP/IP .34

1.2.2. Giao thức NetBEUI .35

1.2.3. Giao thức X.25 .36

1.2.4. Giao thức XNS 36

1.2.5. Giao thức IPX/SPX và NWLink .36

1.2.6. Giao thức APPC .36

1.2.7. Giao thức AppleTalk .36

1.2.8. Dãy giao thức OSI .36

1.2.9. Giao thức DECnet .36

2. Mạng Internet .37

2.1. Các khái niệm cơ bản về Internet, Intranet 37

2.1.1. Internet .37

2.1.2. Intranet .39

2.2. Lịch sử phát triển Internet .40

2.3. Các dịch vụ thông tin trên Internet .42

2.3.1. Dịch vụ thư điện tử - Electronic Mail (E-mail) .42

2.3.2. Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu WWW (World Wide Web) .43

2.3.4. Dịch vụ Remote Login – Telnet 44

2.3.5. Dịch vụ nhóm thông tin News .44

2.3.6. Dịch vụ Gopher 44

2.3.7. Dịch vụ tìm kiếm thông tin trên diện rộng – WAIS .44

2.3.8. Dịch vụ hội thoại trên Internet – IRC 44

2.3.9. Video Confeerence 45

2.3.10. E-commerce 45

2.3.11. Fax Over IP, VoIP .46

2.3.12. Virtual Office .46

2.3.13. Web Hosting 46

3. Phương pháp luận nghiên cứu .46

3.1. Hypertext (siêu văn bản) và WWW (Web) .46

3.1.1. Hypertext .46

3.1.2. WWW (Web) 48

3.2. Mười ý tưởng khi thiết kế website 48

3.2.1. Tạo cho Website dễ đọc .48

3.2.2. Các khoảng trắng không phải là những khoảng thừa .49

3.2.3. Thiết kế theo hướng người ding .49

3.2.4. Gom lại với nhau 50

3.2.5. Tính nhất quán 50

3.2.6. Tin tức mới nhất .50

3.2.7. Nhanh và nhỏ .51

3.2.8. Dễ truy cập .51

3.2.9. Tuân theo nguyên tắc nhấp ba lần .51

3.2.10. Xây dựng bản đồ site 51

3.3. Ngôn ngữ lập trình Macromedia Dreamweaver MX .52

3.3.1. Vùng làm việc (Workspace) .52

3.3.2. Cửa sổ hồ sơ 53

3.3.3. Các bảng điều khiển .53

3.3.4. Thanh menu 53

3.3.5. Thanh trạng thái .53

3.4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2000 .53

4. Phân tích - Thiết kế trang web .54

4.1. Xác định mục đích của Website 54

4.1.1. Xác định mục tiêu cơ bản của Website .54

4.1.2. Xác định đối tượng độc giả của Website .54

4.2. Thiết kế giao diện .54

4.2.1. Thiết kế hướng tới người sử dụng .54

4.2.2. Có các giúp đỡ định hướng rõ ràng 54

4.2.3. Không có trang cuối cùng (dead-end) 55

4.2.4. Cho phép truy nhập trực tiếp .55

4.2.5. Phản hồi và đối thoại .55

4.3. Thiết kế Website 55

4.3.1. Các bước trong tổ chức thông tin 55

4.3.2. Cắt đoạn thông tin .55

4.3.3. Hệ thống phân cấp .56

4.4. Cấu trúc của site 56

4.5. Các thành phần của site .56

4.5.1. Trang chủ 56

4.5.2. Menu .56

4.5.3. Submenu .57

4.5.4. Bản kê “ các site liên quan khác” .57

4.5.5. Thư viện, phụ lục, chỉ số .57

4.5.6. Các trang FAQ 57

Chương 3 : Phân tích - thiết kế trang web “Tra cứu tài khoản” 58

1. Mô hình dự án Internet-Intranet trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước 58

1.1. Trao đổi thông tin trong hệ thống Ngân hàng .58

1.1.1. Phân hệ cung cấp thông tin mức chiến lược .58

1.1.2. Phân hệ thông tin quản lý .59

1.1.3. Phân hệ tự động hoá văn phòng .59

1.1.4. Phân hệ chuyên gia - Phân hệ thông tin tác nghiệp 59

1.2.Trao đổi thông tin ngoài hệ thống Ngân hàng 60

1.2.1. Với Chính phủ .60

1.2.2. Với Bộ KH-ĐT 60

1.2.3. Với Bộ Tài chính .61

1.2.4. Với Tổng Cục thống kê 62

1.2.5. Với một số ngành khác .62

1.2.6. Với các Tỉnh, thành phố và các đơn vị trực thuộc 62

2. Phân tích - thiết kế trang web “Tra cứu tài khoản” .64

2.1. Phân tích chung 64

2.1.1. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam .64

2.1.2. Các chức năng chính của website .66

2.2. Phân tích chi tiết .67

2.2.1. Sơ đồ thông tin nghiệp vụ IFD .67

2.2.2. Sơ đồ luồng dữ liệu DFD 69

2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu 73

2.3.1. Ngôn ngữ sử dụng .73

2.3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu .73

2.3.2. DSKH .74

2.3.2. TAIKHOAN .74

2.3.3. Mô hình quan hệ .75

2.3.4. DSCB .75

2.3.5. FEEDBACK .76

2.4. Một số thuật toán .77

2.4.1. Thuật toán tra cứu tài khoản .76

2.4.2. Thuật toán login trang nội bộ .78

2.4.3. Thuật toán thực hiện việc thanh toán chuyển khoản .78

2.5. Sơ đồ Website 80

2.6. Một số màn hình giao diện .81

2.6.1. Home Page .81

2.6.2. Menu tổng hợp 82

2.6.3.Trang nội bộ .83

2.6.4.Trang truy vấn tài khoản .84

2.6.5.Trang mở tài khoản .85

2.6.6.Trang thanh toán chuyển khoản .86

2.6.7.Trang báo cáo tổng hợp .87

2.6.8.Trang Chat .88

2.6.9. Hoạt động Ngân hàng .89

2.6.10. Tin tức .89

2.6.11. Tạp chí Tin học Ngân hàng .90

2.6.12. Trang giải trí .91

2.6.13. Gửi thư .91

2.6.14. Lượm lặt .92

Kết luận .93

Phụ lục .95

1. Home page 95

2. Tra cứu tài khoản 108

3. Thanh toán chuyển khoản .110

4. Cập nhật danh sách khách hàng .114

5. Chat room .117

5.1. Index.asp .117

5.2. Display.asp .118

5.3. Message.asp .118

5.4. Chat.asp .120

5.5. Logoff.asp 122

6. Trang nội bộ .125

Danh mục tài liệu tham khảo . .140

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc148 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Ứng dụng của internet trong việc tin học hoá ngành ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hần mềm sử dụng để định hướng Web gọi là bộ duyệt (browser). Hiện nay, bộ duyệt thụng dụng nhất là Navigator của Netscape, tiếp đú là Internet Explorer của Microsoft (kốm theo HĐH Windows 95). Truy xuất dữ liệu Nhiều mỏy tớnh (server) trờn Internet chứa cỏc tập tin mà bạn cú thể truy xuất tự do. Đõy là những thư viện catalog, sỏch, tạp chớ, hỡnh ảnh số hoỏ và vụ số phần mềm mỏy tớnh, từ trũ chơi đến HĐH. Núi chung, Internet là cả một kho thụng tin khổng lồ mà chỉ cần ngồi một chỗ, bạn cú thể với tới. 2.1.2. Intranet Internet, sau một thời gian ngự trị ở vị trớ hàng đầu thỡ nay đó lựi về hậu trường, chỉ để lại sự hiện diện, nhường mặt trận cho những cuộc chiến khỏc. Gần đõy xuất hiện khỏi niệm intranet, một từ "tai hại" vẫn gõy nhầm lẫn cho những người chỉ vừa mới làm quen với những thuật ngữ của Internet. Intranet là gỡ? Một cỏch nụm na, đú là tập hợp cỏc mỏy tớnh được nối với nhau và cỏi nọ cú thể "núi chuyện" với cỏi kia theo cỏch mà trỡnh duyệt xột Web trao đổi thụng tin với cỏc Web server trờn toàn thế giới. TCP/IP là giao thức chớnh thống trờn Internet và hầu hết cỏc cụng nghệ như trỡnh duyệt xột, FPT (thủ tục truyền file), Gopher và e-mail cũng tương tự như vậy. Chỉ với một mỏy tớnh và một trỡnh duyệt xột Web, ai cũng cú thể dễ dàng thiết lập một địa chỉ Web và qua đú trao đổi thụng tin với mọi người. Thay vỡ cung cấp thụng tin cho hết thảy mọi người, Intranet chỉ mang thụng tin đến với những người trong phạm vi cụng ty bạn, bất thể nú nằm trong một tũa nhà hay rải rỏc trờn một vài thành phố khỏc nhau. Intranet hoàn toàn cú thể bị cụ lập khỏi Internet, hoặc bằng cỏch ngắt ra, hoặc bị "khúa" bằng một firewall. Firewall chỉ đơn giản là một server đứng chắn giữa intranet và thế giới bờn ngoài, theo dừi những thụng tin vào/ra intranet. Firewall gõy khú khăn cho những kẻ phỏ rối hay tỡm cỏch ăn cắp những thụng tin bớ mật. 2.2. Lịch sử phát triển Internet Mạng Internet ngày nay là một mạng toàn cầu, bao gồm hàng chục triệu người sử dụng, được hình thành từ cuối thập kỷ 60, từ một thí nghiệm của Bộ Quốc phòng Mỹ. Tại thời điểm ban đầu đó là mạng ARPAnet của Ban quản lý dự án nghiên cứu quốc phòng. ARPAnet là một mạng thử nghiệm phục vụ các nghiên cứu quốc phòng, một trong những mục đích của nó là xây dựng một mạng máy tính có khả năng chịu đựng các sự cố. Mạng cho phép một máy tính bất kỳ trên mạng liên lạc với mọi máy tính khác. Khả năng kết nối các hệ thống máy tính khác nhau đã hấp dẫn mọi người, mặt khác đây cũng là phương pháp thực tế duy nhất để kết nối các máy tính của các hãng khác nhau. Kết quả là các nhà phát triển phần mềm ở Mỹ, Anh và châu Âu bắt đầu phát triển các phần mềm trên bộ giao thức TCP/IP cho tất cả các loại máy. Điều này cũng hấp dẫn các trường đại học, các trung tâm nghiên cứu lớn và cơ quan Chính phủ, những nơi mong muốn mua máy tính từ các nhà sản xuất, không bị phụ thuộc vào một hãng cố định nào. Bên cạnh đó hệ thống mạng cục bộ LAN bắt đầu phát triển cùng với sự xuất hiện của các máy để bàn (desktop workstations) - 1983. Phần lớn các máy để bàn sử dụng Berkeley UNIX, phần mềm cho kết nối TCP/IP đã dược coi là một phần của hệ điều hành này. Một điều rõ ràng là các mạng này có thể kết nối với nhau dễ dàng. Từ chỗ đơn thuần là một mạng máy tính của Bộ Quốc phòng Mỹ, rồi cảu một số cơ quan khoa học, nghiên cứu, cơ quan chính phủ Mỹ, nội dung thông tin và dịch vụ trên mạng đã không còn đơn thuần là các thông tin của riêng Bộ Quốc phòng, mạng ARPAnet dần dần lan rộng trở thành mạng xuyên quốc gia với nhiều nước truy cập với nội dung và dịch vụ hết sức phong phú và có tên gọi mới là là mạng Internet như hiện nay. Ngày nay, do sự phát triển quá nhanh và quá rộng ra toàn thế giới, mạng Internet đã không thể có một người quản trị chung, tuy nhiên, một số tài nguyên trên mạng Internet lại chỉ được phép là duy nhất, chẳng hạn như địa chỉ IP, số hiệu mạng, tên miền,… Thành thử, tổ chức mạng Internet vẫn cần phải được phân cấp quản lý để tránh xung đột cả về kỹ thuật lẫn quyền lợi giữa các thành viên tham gia vào mạng. Một tổ chức cần thiết đã được ra đời để quản lý và phân bổ các tài nguyên chung, đó là InterNIC (Internetional Network Information Commitee), hay Hiệp hội thông tin mạng quốc tế, có trụ sở tại Mỹ. Hiệp hội này có quyền phân chia tài nguyên cho các NIC khu vực. Mỗi quốc gia khi muốn sử dụng Internet, tuỳ theo khu vực đều phải thực hiện việc đăng ký với các tổ chức này. Một siêu mạng chẳng có ai quản lý cụ thể nhưng lại được tổ chức hết sức chặt chẽ, bởi về mạt kỹ thuật, chỉ một số tài nguyên là duy nhất, nếu ai muốn sử dụng thì phảI thực hiện đăng ký thông qua các NIC khu vực, còn lại thông qua một giao thức truyền thông chuẩn TCP/IP, các dịch vụ trên mạng được phát triển một cách tự do. Người ta đã lập ra rất nhiều dịch vụ, và quả thực cuộc sống ở trên mạng đã trở nên hết sức phong phú. Tất cả các công việc của một văn phòng, một công ty sẽ dễ dàng được điều hành, quản lý và thực hiện thông qua một Virtual Office, một E - Super Market … nhờ các dịch vụ của mạng như Web, Mail, FPT, News … Mạng Internet đã thực sự được xã hội hoá sâu sắc, và ngày nay, có thể nói không ngoa rằng, không cần phải nói đến sự tham gia của mạng Internet vào cuộc sống như thế nào, mà chỉ cần nói tới việc mỗi tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân đã tham gia gì trên mạng Internet. Vì nhiều lý do về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, độ ngũ, cơ chế,… Việt Nam tham gia hoà mạng Internet khá muộn. Phải thừa nhận rằng, sụ hoà nhập với một siêu mạng quốc tế như Internet đã có ảnh hưởng khá tích cực đến đời sống kinh tế xã hội của Việt Nam. Ban đầu, thực chất nó chỉ là phương tiện tham khảo cũng như quảng cáo cho chính bản thân giới công nghệ thông tin Việt Nam, nhưng ngày nay, nó thực sự đã là nguồn lợi, là mối quan tâm của toàn xã hội. Tất cả các dịch vụ trên Internet như quảng cáo, fax, siêu thị điện tử,… không những giúp cho chúng ta tận dụng được ích lợi khi sử dụng mà còn giúp cho Việt Nam trở thành môi trường đầu tư hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. 2.3. Các dịch vụ thông tin trên Internet 2.3.1. Dịch vụ thư điện tử - Electronic Mail (E-mail) Thư điện tử, hay thường gọi E-mail, là một trong những tính năng quan trọng nhất của Internet. Mặc dù ban đầu được thiết kế như một phương thức truyền các thông điệp riêng giữa những người dùng Internet, Internet E-mail là một phương pháp truyền văn bản rẻ tiền nhất có ở mọi nơi. Một trong những ưu điểm chính của E-mail là tốc độ lưu chuyển. Tuy không tức thời như fax, thời gian truyền E-mail thường được tính bằng phút, ngay cả khi người gửi và người nhận ở tận hai đầu của trái đất. Mailing list là một trong các dịch vụ của Internet, liên quan đến các nhóm thảo luận và toàn bộ dữ liệu được chuyển thông qua thư tín điện tử. Với địa chỉ E-mail của mình, bạn có thể đăng ký tham gia miễn phí vào các nhóm về các chủ đề nào đó và trao đổi về những gì mà bạn quan tâm. Sau khi đăng ký, hằng ngày, hoặc hằng tuần, bạn sẽ nhân được E-mail có nội dung liên quan. 2.3.2. Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu WWW (World Wide Web) Đây là dịch vụ mới và mạnh nhất trên Internet. WWW được xây dựng dựa trên một kỹ thuật có tên goi là hypertext (siêu văn bản). Hypertext là kỹ thuật trình bày thông tin trên một trang trong đó có một số từ có thể nối với một trang thông tin mới có nội dung đầy đủ hơn. Trên cùng một trang thông tin có thể có nhiều kiểu dữ liệu khác nhau như text, hình ảnh hay âm thanh. Để xây dựng các trang dữ liệu với các kiểu dữ liệu khác nhau như vậy, WWW sử dụng một ngôn ngữ có tên là HTML (Hyper Text Markup Language). Ngôn ngữ HTML được xây dựng dựa trên cơ sở ngôn ngữ (Standard General Markup Language). HTML cho phép định dạng các trang thông tin, cho phép thông tin được nối kết với nhau. 2.3.3. Dịch vụ truyền file - FTP (File Transfer Protocol) Dịch vụ FTP dùng để truyền tải các file dữ liệu giữa các host trên Internet. Công cụ để thực hiện dịch vụ truyền file là chương trình FTP, nó sử dụng một giao thức của Internet là giao thức FTP (File Transfer Protocol). Như tên của giao thức đã nói, công việc của giao thức này là thực hiện chuyển các file từ một máy tính này sang một máy tính khác. Giao thức này cho phép truyền file không phụ thuộc vào vấn đề vị trí địa lý hay môi trường hệ điều hành của hai máy. Điều duy nhất cần là cả hai máy đều có phần mềm hiểu được giao thức FTP. FTP là một phần mềm như vậy trên hệ điều hành Unix. 2.3.4. Dịch vụ Remote Login - Telnet Dịch vụ này cho phép người sử dụng ngồi tại máy tính của mình thực hiện kết nối tới một máy chủ ở xa (remote host) và sau đó thực hiện các lệnh trên máy chủ ở xa này. Khi người sử dụng đã kết nối tới máy remote và thực hiện xong việc login, những gì họ gõ vào bàn phím sẽ được chuỷen tới máy remote và có tác dụng như việc gõ bàn phím ở chính máy remote đó. Người sử dụng có thể truy cập bất cứ dịch vụ gì mà máy remote cho phép các trạm cục bộ của mình truy nhập. 2.3.5. Dịch vụ nhóm thông tin News Đây là dịch vụ cho phép người sử dụng có thể trao đổi thông tin về một chủ đề mà họ cùng quan tâm. 2.3.6. Dịch vụ Gopher Gopher là một dịch vụ tra cứu thông tin trên mạng theo chủ đề và sử dụng các menu. Một hạn chế của Gopher là thông tin hiển thị cho người dùng dưới các dạng menu nên rất tóm tắt, hơn nữa Gopher cung cấp rất hạn chế khả năng tìm kiếm thông tin. Khi dịch vụ WWW ra đời và phát triển thì người sử dụng không dùng Gopher như mộy dịch vụ tra cứu thông dụng nữa. 2.3.7. Dịch vụ tìm kiếm thông tin trên diện rộng - WAIS WAIS (Wide Area Information Server) là công cụ tìm kiếm thông tin trên Internet, khác với dịch vụ Gopher là dịch vụ cho phép người dùng tìm kiếm và lấy thông tin qua một chuỗi các đề mục lựa chọn (menu), dịch vụ WAIS cho phép người sử dụng tìm kiếm các tệp dữ liệu trong đó có các xâu ký tự xác định trước. 2.3.8. Dịch vụ hội thoại trên Internet - IRC Internet Relay Chat (IRC) là phưong tiện “thời gian thực”, nghĩa là những từ người gửi gõ vào sẽ xuất hiện gần như tức thời trên màn hình của người nhận và trả lời của họ xuất hiện trên màn hình của người gửi như vậy. Thay vì phải chờ vài phút hay vài ngày đối với thông điệp, bạn có thể trao đổi tức thời vói tốc độ gõ chữ của bạn. IRC có thể mang tính cá nhân như E-mail, người lạ không khám phá được nội dung trao đổi của bạn, hoặc bạn có thể tạo “kênh mở” cho những ai bạn muốn cùng tham gia. Cũng không hiếm các kênh IRC có từ 10 người trở lên tham gia hội thoại. Ngoài việc trao đổi lời, người dùng IRC còn có thể gửi file cho nhau như hình ảnh, chương trình, tài liệu hay những thứ khác. 2.3.9. Video Confeerence Video Confeerence là cầu truyền hình được thiết lập giữa các máy tính thông qua mạng Internet với sự trợ giúp của các thiết bị ghi hình số. Thiết bị ghi và hiện hình số có thể là thiết bị chuyên dụng hoặc chỉ đơn giản là một PC nối kết với mạng Internet và được trang bị đầy đủ phương tiện. Khi đó mỗi máy tính sẽ đóng vai trò là một máy thu phát hình ảnh và sử dụng môI trường truyền dẫn là mạng Internet thay vì sử dụng các máy thu phát hình truyền thống. 2.3.10. E-commerce E-commerce (Electronic commerce - Thương mại điện tử) là hình thái hoạt động thương mại bằng phưong pháp điện tử ; là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch. Một loại hình thương mại điện tử khác giữa các doanh nghiệp (business-to-business Ecommerce) là hình thức thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp trong đó các giao dịch thương mại được thực hiện với sự hỗ trợ của các thiết bị điện toán và mạng Internet. 2.3.11. Fax Over IP, VoIP Fax hay phone, về bản chất việc thiết lập cuộc gọi là giống nhau, chỉ khác nhau ở các thiết bị đầu cuối. Với một đường điện thoại, người dùng có thể sử dụng cho một máy fax hay một máy điện thoại thực sự. 2.3.12. Virtual Office Virtual Office là văn phòng trên mạng được xây dựng từ mộy vài hoặc tất cả các dịch vụ trên. 2.3.13. Web Hosting Web Hosting là phương thức giới thiệu tên và quảng cáo cho các tổ chức hay doanh nghiệp thông qua một “short cut” hoặc một địa chỉ URL trên một Website nào đó. 3. Phương pháp luận nghiên cứu 3.1. Hypertext (siêu văn bản) và WWW (Web) 3.1.1. Hypertext Khỏi niệm siờu văn bản do nhà tin học Ted Nelson đưa ra từ năm 1965 trong bài viết "Computer Dreams" (Những Giấc Mơ Của Mỏy Tớnh) bàn về ý tưởng tạo ra mỏy tớnh cú tư duy như người, ụng cú núi đến khỏi niệm siờu văn bản và muốn cả thế giới cú một hệ thống siờu văn bản. Tin học hoỏ khỏi niệm siờu văn bản bắt nguồn từ ý tưởng của một kỹ sư trẻ người Anh tờn là Tim Berners-Lee. Sau khi tốt nghiệp Đại Học Hoàng Gia Oxfort (Anh) năm 1976, ngay từ năm 1980, Tim đó tự viết một chương trỡnh trờn mỏy tớnh xỏch tay nhằm mụ phỏng sự liờn kết hai chiều bất kỳ trong một đồ thị, một ý tưởng kết nối của siờu văn bản. Năm 1989, sau khi chuyển về Viện Kỹ Thuật Hạt Nhõn Chõu Âu (CERN) ở Thụy Sỹ, thấy cỏc đồng nghiệp phải vất vả trong việc tra cứu tài liệu, Tim đưa ra một dự ỏn lưu trữ siờu văn bản trờn mỏy tớnh nhằm giỳp dễ dàng tỡm cỏc tài liệu liờn quan. Siờu văn bản là một loại văn bản thụng thường nhưng lại chứa một hay nhiều tham chiếu tới cỏc văn bản khỏc. Người sử dụng cứ thế đi từ tài liệu này sang tài liệu khỏc thụng qua cỏc tham chiếu. Như vậy ta cú thể đi vào xa lộ thụng tin của thế giới. Tất cả do đường truyền tin thụng thường cung cấp tới mỏy tớnh của người dựng, miễn là người đú bỏ ra ớt tiền để thuờ một chổ trong mỏy chủ được nối với Internet. Năm 1990, cựng với Tim, Robert Cailliau mạnh dạn đưa ra dự ỏn thiết kế hệ thống thụng tin toàn cầu World Wide Web (WWW) dựa trờn ý tưởng siờu văn bản. Ta gọi WWW là khỏi niệm hơn là một hệ thống cụ thể vỡ nú khụng là một hệ thống cú tờn nào đú, cũng khụng là một chương trỡnh hay một thủ tục đặc biệt nào. Cú thể tạm gọi WWW là tập cỏc tiện ớch và một siờu giao diện (meta-interface) - giao diện của những giao diện - giỳp người sử dụng tự tạo ra cỏc siờu văn bản và cung cấp cho người dựng trờn Internet. Ta tạm gọi là cụng nghệ Web. Cụng nghệ Web cho phộp xử lý cỏc trang dữ liệu đa phương tiện và truy nhập trờn mạng diện rộng như trờn Internet. Thực chất Web là hội tụ của Internet, siờu văn bản và thụng tin đa phương tiện, dẫu rằng Web cú thể tồn tại khụng cần Internet nhưng cụng nghệ Web sẽ chả là gỡ nếu khụng cú bộ xương sống Internet. Cỏc hóng phần mềm lớn thi nhau thể hiện bộ duyệt (browser) Web, một tiện ớch cho phộp xem cỏc văn bản đủ loại trờn Internet. Với bộ duyệt Web như Mosaic, Netscape, WinWeb, MidasWWW rất tiện lợi cho người dựng bỡnh thường, khụng phải vất vả mới hiểu được cỏc thủ tục của Internet và dễ dàng truy nhập vào thụng tin trờn hàng ngàn mỏy tớnh chủ đặt ở khắp nơi trờn thế giới một cỏch nhanh chúng và hiệu quả. Cú cụng nghệ Web, thực sự chỳng ta đó bước vào thập kỷ mà mọi thụng tin cú thể cú ngay trờn bàn làm việc của mỡnh. 3.1.2. WWW (Web) Trang web là một trang siêu văn bản. Web chứa thông tin bao gồm văn bản, hình ảnh và thậm chí cả video được kết hợp với nhau. Web bao gồm nhiều trang, mỗi trang web chứa thông tin về một chủ đề riêng biệt nào đó. Ngoài thông tin theo chủ đề, một trang web cũng có thể chứa một hoặc nhiều những mối nối sang những trang web khác. Các mối nối giúp người ding tìm đọc những mẩu tin có liên quan đến nhaunằm trên nhiều trang, thậm chí trên những trang lưu trữ trong các mày tính điện tử ở các nước khác nhau. Mỗi mối nối được thể hiện bằng hình tượng nhỏ hay một cụm từ có gạch dưới hoặc có màu riêng biệt. Khi người dùng “nhấp chuột” vào một mối nối thì trang web đại diện bởi mối nối ấy sẽ xuất hiện. Sau đó người dùng lại có thể quay trở về trang trước hay “nhảy” tới các trang khác theo mối nối. Mỗi trang web có một địa chỉ duy nhất gọi là “địa chỉ nguồn thống nhất” URL (Uniform Resource Locator). Để tìm đến một trang web, người ding phải lần theo các mối nối hay nạp một địa chỉ URL. 3.2. Mười ý tưởng khi thiết kế website 3.2.1. Tạo cho Website dễ đọc Việc tạo ra một hệ thống di chuyển rõ ràng và trực quan là một trong những nhân tố quan trọng trong việc hình thành một Website. Không có gì gây thất vọng hơn việc người dùng Website không thể tìm thấy những gì mà họ muốn. Các nhà thiết kế phải thiết kế sao cho người dùng có thể nhìn thấy được phần chính của site tại bất kỳ một trang nào trong site. Chúng ta có thể thực hiện điều đó dễ dàng bằng cách tạo các liên kết dẫn đến từng phần chính của site và đặt nó ở trên, dưới hoặc bên lề mỗi trang. Người ta gọi đó là các hàng di chuyển hoặc thanh di chuyển và chúng là đặc điểm chung trong phần lớn các site được thiết kế tốt. Một vài biểu tượng đồ hoạ cho các thành phần di chuyển sẽ làm cho Website trở nên sinh động hơn. Mục đích của nhà thiết kế là không để cho người xem phải sử dụng nút Back của trình duyệt để di chuyển qua lại các trang có trong site của mình. 3.2.2. Các khoảng trắng không phải là những khoảng thừa Một trong những đặc điểm thiết kế tốt nhất là nhà thiết kế có thể thêm vào một trang web những thứ không là gì cả (còn gọi là các khoảng trắng). Trong trường hợp này, có thể hiểu rằng khoảng trắng không phải là màu trắng, nó chỉ là một khoảng trống mà nhà thiết kế muốn đặt văn bản hoặc hình ảnh lên. Nó có thể có một màu bất kỳ, nhưng tốt nhất là trùng màu nền của trang web. Các khoảng trắng giúp cho mắt được thư giãn, điều mà người dùng rất cần khi họ phải làm việc thường xuyên trên màn hình máy tính. Chúng ta có thể sử dụng các khoảng trắng để phân cách các phần thông tin khác nhau và để thu hút sự chú ý của người dùng đối với những phần mà ta cho là quan trọng. Một trong số các thiết kế đẹp và hấp dẫn trên web là chỉ dùng ít phần tử thể hiện với rất nhiều khoảng trắng. 3.2.3. Thiết kế theo hướng người dùng Phần lớn mọi người thường chú ý đến thiết kế trước tiên, bất chấp một Website có phức tạp như thế nào về mặt kỹ thuật hoặc bài viết có hấp dẫn mấy đi chăng nữa. Bản thiết kế đúng là bản thiết kế phù hợp nhất với người dùng. Nó không nhất thiết có nghĩa là phải có nhiều hình ảnh và hoạt hình. Nhà thiết kế phải quan tâm đến đối tượng sẽ sử dụng Website của mình trước khi bắt đầu thiết kế. Một Website về những trò chơi dành cho trẻ em hoàn toàn khác xa với các Website về kinh nghiệm làm vườn hoặc các Website về thông tin ngân hàng trực tuyến. Nếu thiết kế một Website cung cấp thông tin cho các nhà doanh nghiệp luôn bận rộn, nhà thiết kế phải làm giảm thời gian với một số hình ảnh, một ít hoặc không có hoạt hình. Nếu chúng ta thiết kế nhằm vào mục đích giải trí, người dùng có thể sẵn sàng chờ đợi lâu hơn để tải xuống các hoạt hình và các đặc điểm tương tác khác. 3.2.4. Gom lại với nhau Khi trình bày một trang web, nhà thiết kế phải cố gắng đặt các mục có quan hệ gần với nhau, như thế người dùng có thể biết ngay những mục tin nào có liên quan. Đặt các thành phần có cùng một mức độ quan trọng như nhau vào cùng một trang. Phân biệt các loại thông tin khác nhau theo thiết kế, vị trí và sự nổi bật của chúng. Cách tổ chức này sẽ làm cho việc theo dõi thông tin một cách trực quan dễ hơn nhiều cho người sử dụng. 3.2.5. Tính nhất quán Phải đảm bảo rằng các phần tử tương tự nhau phải có cùng các tham số thiết kế như nhau, chẳng hạn như kiểu định dạng, kích cỡ băng quảng cáo và màu nền. Nếu sử dụng quá nhiều phần tử khác nhau trong cùng một trang hay trong một site, chúng ta sẽ nhanh chóng có được một thiết kế “rối rắm” và chính điều đó sẽ làm cho người dùng dễ nhầm lẫn. Việc định nghĩa một tập màu, hình dạng hoặc các thành phần khác nhaucho toàn bộ site sẽ là một nhân tố quan trọng đảm bảo cho việc tạo ra một phong cách nhất quán. 3.2.6. Tin tức mới nhất Các site trên Internet được truy cập nhiều là những trang mà nội dung của nó được cập nhật thường xuyên nhất, do đó đã kéo người sử dụng quay trở lại để có những thông tin mới. Thậm chí chỉ một thay đổi nhỏ cũng tạo ra một sự khác biệt rất lớn, đặc biệt là đối với những thông tin mà người dùng quan tâm. Hãy cố gắng giữ cho site của mình luôn cập nhật và báo cho người dùng biết điều đó mỗi khi họ quay trở lại. Nếu webmaster luôn luôn cập nhật thông tin vào một thời gian cố định thì người dùng sẽ xác định được thời gian để chờ đợi và sẽ quay lại theo một lịc truy cập đều đặn hơn. Tuy nhiên số lượng các site động phát triển nhanh chóng và thường đòi hỏi phải có kế hoạch chi tiết hơn so với các site tĩnh. 3.2.7. Nhanh và nhỏ Một trong những vấn đề lớn nhất hiện nay của Internet vẫn là tốc độ. Hãy đảm bảo rằng các trang web được tải xuống nhanh chóng để người dùng không phải chờ đợi lâu. Một Website được thiết kế hết sức tuyệt vời, nhưng nó lại tốn rất nhiều thời gian để có thể xuất hiện trên màn hình của người dùng, khi đó không ai đủ kiên nhẫn chờ đợi để đánh giá tài năng của nhà thiết kế. 3.2.8. Dễ truy cập Khi thiết kế Website, phải luôn luôn nhớ ràng người dùng sẽ truy cập vào Website của mình từ nhiều loại máy tính, hệ điều hành và kích cỡ màn hình khác nhau. Hãy đảm bảo rằng Website có thể dễ dàng truy cập với tất cả các người dùng tiềm năng bằng cách kiểm tra các trang của Websitẻten nhiều hệ thống khác nhau. Một Website dễ truy cập cũng chứa các trang có thể đọc bởi một trình duyệt đặc biệt sử dụng cho người khiếm thị. 3.2.9. Tuân theo nguyên tắc nhấp ba lần Theo nguyên tắc nhấp ba lần, không có phần thông tin quan trọng nào lại cần phải quá ba lần nhấp chuột từ bất kỳ vị trí nào trong Website. Các thông tin quan trọng nhất lại càng phải truy cập dễ dàng hơn nữa. Một vàI thông tin, chẳng hạn như các thông tin liên hệ, thường phải hiện thị ngay sau một lần nhấp. 3.2.10. Xây dựng bản đồ site Khi Website ngày càng lớn, việc cung cấp khả năng truy cập dễ dàng đến tất cả các thông tin có trong site sẽ ngày càng khó khăn hơn. Một giải pháp hiệu quả là cung cấp bản đồ site- một trang chứa các liên kết đến hầu hết các trang có trong site. Bản đồ site là trang thường sử dụng nhất và thường xuất hiện tót nhất dưới dạng outline (một cấu trúc dạng cây phân cấp giống như cây thư mục). Trang này cần phải có tính năng cao và không nên đặt nhiều hình ảnh trên trang nàybởi vì nó cần phải được tải xuốngnhanh và cung cấp khả năng truy xuất nhanh chóng đến bất kỳ những gì mà người dùng cần. 3.3. Ngôn ngữ lập trình Macromedia Dreamweaver MX Chương trình Dreamweaver của hãng Macromedia đang vượt lên hàng đầu trên thị trường thiết kế web. Tính dễ sử dụng và các đặc tính cao cấp đã làm cho chương trình trở thành một sự lựa chọn lý tưởng cho các nhà thiết kế web chuyên nghiệp. Dreamweaver đã chiếm được rất nhiều giải thưởng như “Best of Show” của MacWorld và được tạp chí PC Magazine chọn là chương trình thiết kế web tốt nhất trong năm. Các đặc điểm nổi bật của Dreamweaver là các mã HTML được tạo rất gọn gàng, súc tích và hỗ trợ tinh tế cho các tuỳ chọn HTML mới nhất (như Dynamic HTML và các bảng kiểu Cascading Style Sheet). Macromedia đã tích hợp hai trình soạn thảo HTML BBEdit (của hệ Macintosh), HomeSite (của Windows) với môi trường thiết kế WYSIWYG của Dreamweaver. Điều này đã làm cho việc chuyển qua lại giữa Dreamweaver và chương trình soạn thảo văn bản rất dễ dàng, nó đặc biệt có ích khi nhà thiết kế muốn soạn thảo trực tiếp mã nguồn HTML. Các thành phần của Dreamweaver : 3.3.1. Vùng làm việc (Workspace) Khi mở Dreamweaver, một trang web trống - được gọi là vùng làm việc - sẽ tự động xuất hiện. Webmaster xây dung các trang web trong vùng làm việc. Vùng này bao gồm một cửa sổ chính thể hiện trang web mà nhà thiết kế đang làm việc và một số bảng điều khiển và cửa sổ để cung cấp các công cụ để thiết kế và phát triển trang web. 3.3.2. Cửa sổ hồ sơ Vùng rộng nhất trên vùng làm việc chính là cửa sổ hồ sơ. Về bản chất, nó là một trang trống, nhưng nếu xem mã HTML ẩn chứa bên trong, nó là một tập tin HTML đơn giản. Cửa sổ hồ sơ là nơi soạn thảo và thiết kế trang web, và nó cũng là nơi hiển thị các hình ảnh,văn bản và các phần tử khác trong trang web theo cùng một cách thức mà trình duyệt sẽ hiển thị chúng. 3.3.3. Các bảng điều khiển Các bảng điều khiển trong Dreamweaver cung cấp khả năng truy cập dễ dàng đến nhiều đặc điểm của chương trình. Các bảng điều khiển là các thành phần tích hợp của chương trình này. 3.3.4. Thanh menu Thanh menu của Dreamweaver, ở đầu của màn hình, cung cấp khả năng truy cập đến tất cả các đặc điểm mà nhà thiết kế tìm thấy trong bảng điều khiển, cũng như một số các đặc điểm mà chỉ có trên hệ thống menu. 3.3.5. Thanh trạng thái Thanh trạng thái xuất hiện ở cuối màn hình của Dreamweaver. 3.4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2000 SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS) hay còn được gọi là Relational Database Management System. RDBMS là một trong những mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ thông dụng hiện nay. SQL Server 2000 tối ưu hơn nhiều mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ. Chúng phát triển để sử dụng trên nhiều ấn bản như CE, Personal, Desktop Engine, Standard, Developer, Enterprise. SQL Server 7.0 ra đời là một bước nhảy vọt trong công nghệ cơ sở dữ liệu SQL Server 6.5, SQL Server 2000ra đời không ngừng cung cấp cho người dùng những công cụ và những đặc điểm mới mà phiên bản 7.0 còn thiếu sót. Ngoài nhữn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33582.doc
Tài liệu liên quan