Dãy số Phi-Bô-Na-xi

Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đực và thỏ cái); một đôi thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một đôi thỏ con, và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi sau n tháng có bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một đôi thỏ sơ sinh?

 

pptx18 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dãy số Phi-Bô-Na-xi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng cô và các bạn đến với phần trình bày của nhóm tôiNhóm 3Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi:-Cho một dãy số bằng phương pháp try hồi tức là:+Cho số hạng đầu ( hoặc vài số hạng đầu)+Cho hệ thức try hồi ( hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng hay vài số hạng đứng trước nó)-Dãy số Fibonacci là dãy số vô hạn các số tự nhiên,công thức try hồi của dãy Fibonacci là : Hoặc:Dãy số Fibonacci:Fibonacci (1170-1250)Dãy số Phi-Bô-Na-xi -Dãy số Fibonacci được Fibonacci, một nhà toán học người Ý, công bố vào năm 1202 trong cuốn sách Liber Abacci - Sách về toán đồ qua 2 bài toán: Bài toán con thỏ và bài toán số các "cụ tổ" của một ong đực. -Henry Dudeney (1857 - 1930) (là một nhà văn và nhà toán học người Anh) nghiên cứu ở bò sữa, cũng đạt kết quả tương tự. -Thế kỉ XIX, nhà toán học Edouard Lucas xuất bản một bộ sách bốn tập với chủ đề toán học giải trí, ông đã dùng tên Fibonacci để gọi dãy số kết quả của bài toán từ cuốn Liber Abaci – bài toán đã sinh ra dãy Fibonacci.Xét ví dụ sau:Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) cứ mỗi tháng đẻ được một đôi thỏ con (cũng gồm một thỏ đực và thỏ cái); một đôi thỏ con, khi tròn 2 tháng tuổi, sau mỗi tháng đẻ ra một đôi thỏ con, và quá trình sinh nở cứ thế tiếp diễn. Hỏi sau n tháng có bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một đôi thỏ sơ sinh?Khái quát, nếu n là số tự nhiên khác 0, gọi f(n) là số đôi thỏ có ở tháng thứ n, ta có:Với n = 1 ta được f(1) = 1.Với n = 2 ta được f(2) = 1.Với n = 3 ta được f(3) = 2.Do đó với n > 3 ta được: f(n) = f(n-1) + f(n-2).Điều đó có thể được giải thích như sau: Các đôi thỏ sinh ra ở tháng n -1 không thể sinh con ở tháng thứ n, và ở tháng này đôi thỏ tháng thứ n - 2 sinh ra một đôi thỏ con nên số đôi thỏ được sinh ra ở tháng thứ n chính là giá trị của f(n - 2).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxChuong III 2 Day so_12522245.pptx
Tài liệu liên quan