Đề cương ôn thi tốt nghiệp 12 và luyện thi đại học - Môn văn

 

VỢ CHỒNG A PHỦ

Trích (Tô Hoài)

I.Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ:

- Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” trích từ tập “Truyện Tây Bắc” được sáng tác năm 1952 ,là kết quả chuyến đi của Tô Hoài cùng với Bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. Tám tháng sống gắn bó với đồng bào các dân tộc miền núi đã tạo cảm hứng cho ông sáng tác thành công tác phẩm này.

- Tập “Truyên Tây Bắc” được tặng giải nhất của hội văn nghệ Việt nam 1954-1955

II. Tóm tắt truyện:

III. Phân tích giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”

Gợi ý:

1)Giá trị hiện thực:

a)Tác phẩm phản ánh nỗi khổ cực của người dân lao động nghèo miền núi Tây bắc đặc biệt là số phận bất hạnh của người phụ nữ

IV. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài

Gợi ý:

1.MB:

2. TB:

a. Giới thiệu sơ lược về nhân vật Mị trong tác phẩm.

b. Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân:

- Trước đêm tình mùa xuân, do bị đày đọa, Mị trở thành người phụ nữ vô hồn, mất cả cảm giác về thời gian lẫn không gian. Kiếp sống của cô chẳng khác nào con trâu, con ngựa trong nhà thống lí Pá Tra. Tuy nhiên sức sống trong tâm hồn cô không hoàn toàn lụi tắt, chẳng qua vì hoàn cảnh bị vùi dập quá phũ phàng. Nó sẽ trỗi dậy khi có điều kiện.

- Sự tác động của bối cảnh bên ngoài đã đem đến cho Mị cơ hội ấy. Mùa xuân năm ấy ở Hồng Ngài đẹp và gợi cảm biết bao:

‘Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong. Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch đã đốt những lều canh nương để sưởi lửa Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng Trong các làng Mèo, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá, xòe như con bướm sặc sỡ Đám trẻ đợi tết, chơi quay, cười ầm trước sân nhà. Ngoài đầu núi,đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi ” Chính không gian rộn rã sắc màu cùng tiếng sáo tha thiết đã đánh thức cô Mị ngày xưa. Tiếng sáo như chạm vào nỗi nhớ, Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thấy lòng “thiết tha, bổi hổi”, cô nhẩm thầm bài hát quen thuộc. Có thể thấy, giờ đây, tâm hồn Mị bắt đầu hồi sinh.

- Mị đã thức tỉnh và muốn thoát khỏi thực tại, cô tìm đến rượu. “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát”. Cô như muốn uống phần đời cay đắng đã qua, uống cả những khát khao chưa tới. Uống rượu, Mị sống lại cả một thời xuân sắc. Đó là thời con gái trẻ trung và kiêu hãnh. Ai cũng có một thời như thế và Mị thấy nao nao tiếc nuối.

Ngà ngà say, tai Mị rập rờn tiếng sáo. Lúc ấy Mị thực sự đã sống dậy với tuổi trẻ và tình yêu. “Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo, có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị” và cô ý thức rằng mình hãy còn trẻ lắm.

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 13241 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp 12 và luyện thi đại học - Môn văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
moãi coâng daân ñoái vôùi Toå quoác. - Ñaát Nöôùc laø söï thoáng nhaát giöõa caùi rieâng vaø caùi chung: + Ñaát Nöôùc coù trong tình yeâu ñoâi löùa: “Khi hai ñöùa caàm tay nhau Ñaát Nöôùc trong chuùng ta haøi hoøa noàng thaém” ® Ngay töø nhöõng doøng thô ñaàu tieân cuûa baøi “Ñaát Nöôùc”, hình aûnh Ñaát Nöôùc ñaõ hoøa quyeän, gaén boù vôùi hình aûnh gia ñình thaân thuoäc: mieáng traàu cuûa baø; buùi toùc, caâu chuyeän keå cuûa meï … Trong caûm nhaän cuûa Nguyeãn Khoa Ñieàm, gia ñình laø nhöõng teá baøo nhoû beù laøm neân söï gaén keát cuûa caû moät coäng ñoàng. “Anh vaø em caàm tay nhau” – Ñaát Nöôùc seõ “haøi hoøa noàng thaém” trong tình yeâu ñoâi löùa, trong haïnh phuùc gia ñình. Hai caâu thô laø söï phaùt hieän giaûn dò nhöng caûm ñoäng veà söï hoøa hôïp giöõa caùi rieâng vaø caùi chung, giöõa tình yeâu ñaát nöôùc vaø tình yeâu daân toäc. - Ñaát Nöôùc coù trong tình yeâu coäng ñoàng: “Khi chuùng ta cầm tay mọi người Đất nước veïn troøn to lôùn” + YÙ thô môû roäng töø caùi “toâi” ñeán caùi “chuùng ta”: töø hình aûnh “hai ñöùa caàm tay nhau” ñeán chuùng ta caàm tay moïi ngöôøi” – Ñaát Nöôùc cuõng töø “haøi hoøa noàng thaém” chuyeån thaønh “veïn troøn to lôùn”. Ñoù chính laø söï gaén boù giöõa caù nhaân vaø coäng ñoàng. + Tình yeâu ñoâi löùa ñöôïc môû roäng ñeán tình yeâu ñoàng baøo, laøm neân söùc maïnh ñoaøn keát daân toäc, taïo neân theá ñöùng kieâu huøng cuûa daân toäc trong suoát 4 ngaøn naêm lòch söû. - Hình aûnh Ñaát Nöôùc trong töông lai: “Mai naøy con ta lôùn leân Con seõ mang Ñaát Nöôùc ñi xa. Ñeán nhöõng ngaøy thaùng mô moäng” ® Ñaát Nöôùc sau bao bieán ñoäng thaêng traàm cuûa lòch söû ñaõ “Ruõ buøn ñöùng daäy saùng loøa”, ñoù laø söï keá tuïc cuûa caùc theá heä noái tieáp nhau. Cuïm töø “thaùng ngaøy mô moäng” ñaõ phaùc hoïa veû ñeïp cuûa Ñaát Nöôùc trong töông lai. Nhaø thô boäc loä nieàm tin vaøo theá heä sau coù ñuû baûn lónh vaø trí tueä ñeå ñöa Ñaát Nöôùc bay cao vaø bay xa. - Traùch nhieäm cuûa caù nhaân ñoái vôùi ñaát nöôùc: “Em ôi em Ñaát Nöôùc laø maùu xöông cuûa mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Laøm neân Ñaát Nöôùc muoân ñôøi…” + Lôøi thô nhö thuû thæ, taâm tình: “em ôi em” cuõng laø lôøi nhaéc nhôû nheï nhaøng maø saâu laéng veà moái quan heä giöõa caù nhaân vaø Ñaát Nöôùc. Ñaát Nöôùc laø “maùu xöông”, laø söï hi sinh aâm thaàm cuûa bieát bao theá heä ñi tröôùc, hoï ñaõ “soáng vaø cheát”, “giaûn dò vaø bình taâm” ñeå laøm neân Ñaát Nöôùc.. + Haøng loaït nhöõng ñoäng töø “gaén boù”, “san seû”, “hoùa thaân” nhaèm nhaén nhuû theá heä treû phaûi gaàn guõi di saûn cuûa cha oâng, phaûi coáng hieán taâm huyeát, taøi naêng vaø caû ñôøi soáng cuûa baûn thaân ñeå xaây döïng ñaát nöôùc. Töø “hoùa thaân” giaøu yù nghóa hôn töø “hi sinh”, bieåu hieän söï daâng hieán, hoøa nhaäp, soáng coøn cuøng Ñaát Nöôùc. Đề 2: Phân tích đoạn trích “Đất Nước” (Trích Chương V – Trường ca “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) để làm rõ tư tưởng cốt lõi “Đất Nước của Nhân dân”. GỢI Ý 1.Khái quát: (Đề 1) 2. Phân tích: a. Tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” được N.K.Đ thể hiện trước hết bằng một chất liệu phù hợp: chất liệu văn hóa dân gian: * Cả bài thơ đã được sáng tạo, tái tạo từ những gì quen thuộc nhất trong nền văn hóa lâu đời của người VN. Hàng loạt các câu chuyện kể, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca; hàng loạt các phong tục tập quán, các địa danh xuất hiện trong các câu thơ. * Những chất liệu dân gian được nhào nặn bằng một cảm xúc mới, bằng ánh sáng của thời đại mới, những câu thơ vừa hiện đại vừa thấm đẫm chất dân gian truyền thống: - Những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca đã hóa thân thành các câu thơ của N.K.Đ: + “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” + “Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” + “ĐN là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm” -> Chúng ta thấy ngay trong diện mạo của các câu thơ là câu thành ngữ: “Một nắng hai sương”, câu ca dao: “Tay nâng đĩa muối chén gừng – Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” và bài ca dao nổi tiếng: “Khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất – Khăn thương nhớ ai, khăn vắt lên vai…” - Có những câu thơ rất giản dị nhưng được nhào nặn, tái tạo từ nhiều nguồn chất liệu khác nhau: “ĐN bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn” + Câu thơ gợi lên một tập tục đã ăn sâu vào truyền thống của dân tộc (tục ăn trầu), gợi lên câu thành ngữ quen thuộc “Miếng trầu là đầu câu chuyện”, gợi không gian tình nghĩa của “Sự tích trầu cau”… + Hình ảnh “miếng trầu bây giờ bà ăn” còn là một biểu tượng thiêng liêng: Mỗi miếng trầu đều gánh trong nó một phần ĐN; mỗi miếng trầu bà ăn hôm nay đều đã có 4000 năm tuổi. Quá khứ luôn có mặt với hiện tại, lịch sử vẫn hiện diện với hôm nay -> ĐN được chắt chiu, gìn giữ trong cả những sự vật nhỏ bé, bình dị. => Văn hóa dân gian đã khơi dòng cảm hứng, chảy từ hình tượng đến từng câu chữ của đoạn trích “Đất Nước”. b. Đất nước được cảm nhận theo chiều rộng của không gian, chiều dài thời gian và chiều sâu của lịch sử: * Đất nước được cảm nhận theo chiều rộng của không gian : - Đất và Nước là 2 yếu tố chỉ vật chất, 2 yếu tố khởi nguyên của thế giới, tạo thành 1 khái niệm chỉ giang sơn tổ quốc. ĐN là không gian gần gũi, gắn bó giữa anh và em, là không gian của tình yêu đôi lứa, tình yêu ĐN và tình yêu đôi lứa đã hài hòa làm một: “ Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm ĐN là nơi ta hò hẹn ĐN là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm” - Tư duy của N.K.Đ mở rộng để bao quát sự sinh thành, trưởng thành, mở mang bờ cõi: “Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc” Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” Thôøi gian ñaèng ñaüng Không gian mênh mông Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ Đất là nơi Chim về Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng” -> Truyền thuyết Tiên – Rồng, Lạc Long Quân – Âu Cơ là truyền thuyết về cội nguồn của người Việt. Nhắc đến truyền thuyết này, nhà thơ vừa thể hiện niềm tự hào về nguồn gốc cao quí của dân tộc, vừa gợi được hồn sông núi một cách thiêng liêng và trang trọng. - Song song với quá trình hình thành địa bàn cư trú của người Việt suốt mấy ngàn năm là sự sinh sôi của các địa danh. Mỗi địa danh không phải là những dòng tên vô nghĩa. Đằng sau mỗi tên đất, tên rừng, tên núi, tên sông là mỗi cuộc đời; mỗi cuộc đời là một huyền thoại… Điều đó có nghĩa chính nhân dân đã gây dựng, mở mang, gìn giữ nên đất nước này: “Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta” * ĐN được cảm nhân theo chiều dài lịch sử và bề dày văn hóa: - Điểm về lịch sử, N.K.Đ không nhắc đến các triều đại nổi tiếng, những anh hùng đã lưu danh. Nhà thơ thấy lịch sử 4000 năm của dân tộc là một cuộc chạy tiếp sức không mệt mỏi của hàng ngàn thế hệ. Họ là những người vô danh, là Nhân dân đã hóa thân mình cho “dáng hình xứ sở”: “Có biết bao người con gái, con trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra ĐN” - Nhân dân _ những con người “không ai nhớ mặt đặt tên” đã gìn giữ hồn Việt qua những việc cụ thể: “Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói Họ gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Có nội thù thì vùng lên đánh bại Để ĐN này là ĐN của Nhân dân ĐN của Nhân dân, ĐN của ca dao thần thoại” - Điểm hội tụ và đỉnh cao cuả cảm xúc trữ tình là tư tưởng “Đ/Nước của Nhân dân, Đ/N của ca dao thần thoại”- nhà thơ khẳng định: chính nhân dân là người đã làm ra đất nước, và đồng thời sử dụng ý và hình ảnh để gợi nhớ về ca dao để nói lên phẩm chất đẹp đẽ, anh hùng của nhân dân, đất nước mình. => Bằng tấm lòng trân trọng tất ca những gì mà tổ tiên đã chắt chiu, gìn giữ, N.K.Đ đã sáng tạo những câu thơ làm rung động tâm hồn của người Việt. Đó là sản phẩm của một tư duy sắc sảo, nhưng trước hết là sản phẩm của một trái tim yêu nước thiết tha. c. Nghệ thuật: - Đây là đoạn thơ trữ tình – chính luận; kết hợp thành công xúc cảm và suy nghĩ, trữ tình – chính luận. - N.K.Đ đã sử dụng rộng rãi và sáng tạo các chất liệu của văn hóa dân gian _ điều đó đã tạo ra cho đoạn thơ 1 không gian nghệ thuật đặc sắc: gợi mở 1 thế giới nghệ thuật quen thuộc, gần gũi mà bay bổng của văn hóa dân gian, kết tinh tâm hồn và trí tuệ của nhân dân. - Hai chữ ĐN và Nhân dân được viết hoa trang trọng và diệp lại nhiều lần vang vọng khắp đoạn trích như một khúc nhạc thiêng về sự sinh thành và trường tồn của ĐN. SÓNG Xuân Quỳnh Đề bài: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh GỢI Ý 1. Khái quát: a. Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: “Soùng” ñöôïc saùng taùc naêm 1967 trong chuyeán ñi thöïc teá cuûa Xuaân Quyønh ôû Thaùi Bình. In trong taäp “Hoa doïc chieán haøo”. b. Ý nghĩa hình tượng sóng: - Hình töôïng trung taâm, noåi troäi, bao truøm caû baøi thô laø hình töôïng “soùng”: + Söùc soáng vaø veû ñeïp taâm hoàn cuûa XQ cuõng nhö moïi saùng taïo ngheä tuaät cuûa baøi thô ñeàu gaén lieàn vôùi hình töôïng “soùng”. Baøi thô laø nhöõng con soùng taâm tình cuûa ngöôøi phuï nöõ ñöôïc khôi dậy khi ñöùng tröôùc bieån khôi meânh moâng. + Soùng laø hình töôïng aån duï, laø söï hoùa thaân cuûa XQ. “Soùng” vaø “em” vöøa hoøa nhaäp laøm moät, vöøa phaân ñoâi ñeå soi chieáu, coäng höôûng. Taâm hoàn ngöôøi phuï nöõ ñang yeâu soi vaøo soùng ñeå thaáy roõ loøng mình, nhôø soùng bieåu hieän nhöõng traïng thaùi cuûa loøng mình. Vôùi hình töôïng “soùng”, XQ ñaõ tìm ñöôïc caùch theå hieän thật xaùc ñaùng taâm traïng cuûa ngöôøi phuï nöõ ñang yeâu. - Hình töôïng “soùng” ñöôïc gôïi ra trong baøi thô baèng caû aâm ñieäu: baøi thô coù moät aâm höôûng daït daøo, nhòp nhaøng, luùc soâi noåi traøo daâng, luùc saâu laéng thì thaàm… AÂm höôûng aáy coøn ñöôïc taïo neân bôûi khoå thô 5 chöõ, nhöõng caâu thô lieàn maïch nhö nhöõng ñôït soùng mieân man, voâ taän, nhö moät taâm traïng chaát chöùa nhöõng khaùt khao. 2. Phân tích: a. Khổ 1 + 2: Trạng thái tâm lí đặc biệt của người phụ nữ đang yêu - Khổ thơ mở đầu bằng một phát hiện về sóng: “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ” + Nữ sĩ phát hiện ra hai sự đối lập trong con sóng muôn đời: Dữ dội, ồn ào, mạnh mẽ, cuồng nhiệt và dịu êm, lặng lẽ, sâu lắng, dịu dàng. + XQ thấy sóng mang trong mình tâm trạng, tính cách của người phụ nữ đang yêu, có sự hài hòa của các đối cực: vừa dịu êm, lặng lẽ nhất lại vừa dữ dội, ồn ào nhất. -> Hai câu thơ mở đầu là lời tự thú, tự bạch táo bạo mà êm đềm. Táo bạo vì nó nhận ra sự mãnh liệt. Êm đềm vì sau những “dữ dội”, “ồn ào” tình yêu của người phụ nữ vẫn nghiêng đổ về phía cuối câu thơ để dịu dàng và sâu lắng. - Mỗi con sóng lại mang trong mình một khát vọng lớn. Sóng luôn khao khát tự nhận thức, tự khám phá, tìm kiếm sự vô biên của tình yêu trong trái tim mình. Vì thế sóng trở nên quyết liệt, khi “không hiểu nổi mình” … “sóng tìm ra tận bể”, từ bỏ những nhỏ hẹp, chật chội để tìm đến với sự bao dung, rộng lớn. - Biển là hình ảnh của sự bất diệt. Đối diện với biển, XQ liên tưởng tới sự bất diệt của khát vọng tình yêu. Biển ngàn đời cồn cào, xáo động như tình yêu muôn đời vẫn “bồi hồi” vỗ sóng “trong ngực trẻ” “Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” b. Khổ 3 + 4: Nhu cầu phân tích, lí giải tình yêu - Sóng từ đối tượng cảm nhận được chuyển thành đối tượng để suy tư. Từ cái nền mênh mông của thiên nhiên “muôn trùng sóng bể”, dòng suy tư của người phụ nữ cuộn lên như con sóng khôn cùng. Những câu hỏi trở thành cuộc đối thoại lớn với vũ trụ về tình yêu: “Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Tự nơi nào sóng lên” - Xúc cảm tình yêu là xúc cảm mạnh nhất trong trái tim con người. Vì vậy, bao đời nay tình yêu vẫn là câu hỏi lớn. XQ muốn cắt nghĩa về nguồn gốc của sóng để tìm lời giải đáp cho câu hỏi về sự khởi nguồn của tình yêu trong trái tim mình “Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau” -> Thiên nhiên bí ẩn còn có thể lí giải, nhưng không thể dùng lí trí tỉnh táo để xác định thời điểm chính xác bắt đầu một mối tình. Lời thú nhận của XQ thật hồn nhiên và chân thành, nó bộc lộ phần nữ tính mềm mại, đằm thắm trong trái tim người phụ nữ muốn sống và yêu nồng nhiệt, thiết tha. c. Khổ 5 + 6: Nỗi nhớ tình yêu - Tình yêu đi liền với nỗi nhớ. Nỗi nhớ cũng chính là điểm da diết, khắc khoải nhất của tình yêu. Tâm hồn người con gái đang yêu soi vào sóng, nhờ sóng diễn tả nỗi nhớ vô tận của lòng mình: “Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nghĩ đến anh Cả trong mơ còn thức” + Khổ thơ khác biệt (6 câu) là ẩn dụ cho chiều dài mênh mang của nỗi nhớ + Hai cặp hình ảnh so sánh độc đáo: Sóng vỗ bờ cả ngày lẫn đêm, em nhớ anh cả lúc thức lẫn lúc ngủ. + Thời gian sinh hoạt còn có giới hạn, thời gian tình yêu thống trị cả tiềm thức lẫn giấc mơ. Chỉ có trái tim yêu chân thành, mãnh liệt mới khiến tình yêu chiếm lĩnh cả thời gian và không gian, cả ý thức và tiềm thức như thế. - Cuộc đời như đại dương mênh mông, vô cùng vô tận. Con sóng thì nhỏ bé. Nhưng giữa cái mênh mang của vũ trụ, sóng mới bộc lộ đầy đủ những khát khao cháy bỏng, những đam mê nồng nhiệt mà vẫn quá đỗi dịu dàng, đằm thắm. Đất trời có bốn phương nam – bắc – tây – đông, nhưng trong vũ trụ tình yêu của người phụ nữ chỉ có một phương duy nhất “phương anh” “Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương” d. Khổ 7 + 8 + 9: Khát vọng tình yêu vĩnh hằng - Từ nỗi nhớ lúc “dữ dội - ồn ào”, lúc “êm đềm – lặng lẽ”, ý thơ dồn thành khát vọng sống mãnh liệt của sóng. Sóng tìm đến cái đích của tình yêu trong một niềm tin mạnh mẽ: “Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa” + XQ mượn quy luật của sóng biển, mây trời để diễn tả qui luật của lòng người. Là một phụ nữ nhạy cảm và đa đoan, XQ ý thức rất đời: cuộc sống là “dài, rộng”, là “muôn vời cách trở” + Càng thấp thỏm, lo âu, XQ càng cháy bỏng một niềm tin tha thiết, cảm động: tình yêu sẽ vượt qua mọi trở ngại để tới đích, như những con sóng “con nào chẳng tới bờ” và “mây vẫn bay về xa” - Lời thơ cứ thế triền miên cùng sóng. Cuối cùng sóng hiện ra trong khát khao hạnh phúc mãnh liệt nhất: khát khao tình yêu vĩnh hằng, bất tử: “Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ” + Đứng trước biển, đối diện với cái mênh mông rộng lớn của thời gian và không gian XQ ý thức được sự hữu hạn của đời người và sự mong manh của hạnh phúc. + Nhà thơ muốn được có mặt mãi trên cõi đời để được sống và bất tử trong tình yêu. Khát vọng hóa thân và phân thân trong sóng thật mạnh mẽ. Hai chữ “tan ra” vừa cháy bỏng nồng nhiệt, vừa thăm thẳm nỗi niềm phụ nữ_ cái thăm thẳm của hai khát vọng hòa làm một: yêu hết mình và dâng hiến hết mình. Đó cũng chính là vẻ đẹp thánh thiện của người phụ nữ trong tình yêu. VỢ CHỒNG A PHỦ Trích (Tô Hoài) I.Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” trích từ tập “Truyện Tây Bắc” được sáng tác năm 1952 ,là kết quả chuyến đi của Tô Hoài cùng với Bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. Tám tháng sống gắn bó với đồng bào các dân tộc miền núi đã tạo cảm hứng cho ông sáng tác thành công tác phẩm này. Tập “Truyên Tây Bắc” được tặng giải nhất của hội văn nghệ Việt nam 1954-1955 II. Tóm tắt truyện: III. Phân tích giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Gợi ý: 1)Giá trị hiện thực: a)Tác phẩm phản ánh nỗi khổ cực của người dân lao động nghèo miền núi Tây bắc đặc biệt là số phận bất hạnh của người phụ nữ Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài Gợi ý: 1.MB: 2. TB: a. Giới thiệu sơ lược về nhân vật Mị trong tác phẩm. b. Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân: - Trước đêm tình mùa xuân, do bị đày đọa, Mị trở thành người phụ nữ vô hồn, mất cả cảm giác về thời gian lẫn không gian. Kiếp sống của cô chẳng khác nào con trâu, con ngựa trong nhà thống lí Pá Tra. Tuy nhiên sức sống trong tâm hồn cô không hoàn toàn lụi tắt, chẳng qua vì hoàn cảnh bị vùi dập quá phũ phàng. Nó sẽ trỗi dậy khi có điều kiện. - Sự tác động của bối cảnh bên ngoài đã đem đến cho Mị cơ hội ấy. Mùa xuân năm ấy ở Hồng Ngài đẹp và gợi cảm biết bao: ‘Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong. Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch đã đốt những lều canh nương để sưởi lửa…Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng…Trong các làng Mèo, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá, xòe như con bướm sặc sỡ…Đám trẻ đợi tết, chơi quay, cười ầm trước sân nhà. Ngoài đầu núi,đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi…” Chính không gian rộn rã sắc màu cùng tiếng sáo tha thiết đã đánh thức cô Mị ngày xưa. Tiếng sáo như chạm vào nỗi nhớ, Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thấy lòng “thiết tha, bổi hổi”, cô nhẩm thầm bài hát quen thuộc. Có thể thấy, giờ đây, tâm hồn Mị bắt đầu hồi sinh. - Mị đã thức tỉnh và muốn thoát khỏi thực tại, cô tìm đến rượu. “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát”. Cô như muốn uống phần đời cay đắng đã qua, uống cả những khát khao chưa tới. Uống rượu, Mị sống lại cả một thời xuân sắc. Đó là thời con gái trẻ trung và kiêu hãnh. Ai cũng có một thời như thế và Mị thấy nao nao tiếc nuối. Ngà ngà say, tai Mị rập rờn tiếng sáo. Lúc ấy Mị thực sự đã sống dậy với tuổi trẻ và tình yêu. “Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo, có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị” và cô ý thức rằng mình hãy còn trẻ lắm. - Sự đối lập giữa hoàn cảnh đêm xuân, giữa thế giới tâm hồn được đánh thức với cuộc sống thực tại: Khi say, Mị nhớ và sống lại với ngày xưa, nhưng thực ra, cô vẫn đang ở nhà của thống lí Pá Tra, vẫn đang sống kiếp đọa đày với A Sử. Cô ý thức rất rõ sự thật nghiệt ngã này, và chính lúc này đây cô ước ao được giải thoát khỏi kiếp sống tủi nhục đó. Mị nghĩ đến việc kết liễu đời mình như ngày mới về làm dâu nhà thống lí Pá Tra, Mị “ ước gì có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Càng nhớ lại chỉ thấy nước mắt ứa ra”. - Nhưng Mị lại thực hiện một sự giải thoát bằng cách khác. Mị muốn đi chơi như bao người phụ nữ đã có chồng khác. Lặng lẽ mà dứt khoát và mãnh liệt: “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng căn buồng”. Hành động này rất có ý nghĩa, thắp sáng căn buồng tăm tối như ngục thất cũng đồng nghĩa với việc thắp sáng tâm hồn cô sau bao ngày câm lặng. Rồi “Mị quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa vắt trong vách”… Mị làm tất cả, thật bình thản và quyết liệt như ngày xưa….và “trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo” à Có thể coi đây là một bước đột biến tâm lí nhưng là kết quả hợp lí của toàn bộ quá trình tác động của ngoại cảnh đến tâm lí và tính cách của nhân vật. - Sự “vượt rào” của Mị tuy bị dập tắt ngay bởi A Sử (A Sử đi chơi về, trông thấy Mị, hắn lấy làm lạ liền thẳng tay vùi dập không thương tiếc. Hắn “bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà.Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn luôn tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu được nữa…”) nhưng chí ít thì ý thức về quyền sống, khát vọng về hạnh phúc đã trở lại. - Nhưng A Sử chỉ trói được thể xác của Mị “trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi…”. Khi sức sống đã trỗi dậy, nó phá tan mọi sự trói buộc. Sự trói buộc ấy không khuất phục được con người ngược lại nó càng làm cho khát vọng sống bùng lên mạnh mẽ hơn. 3. KB: Phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm Mị cởi trói cho A Phủ Gợi ý: 1. MB: 2. TB: a. Giới thiệu sơ lược về nhân vật Mị trong tác phẩm b. Phân tích tâm trạng nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ: - Giới thiệu sơ lược về A Phủ:Một thanh niên có than phận như Mị,cũng phải ở nhà thống lí Pá Tra để gạt nợ.Do để mất bò mà bị trói đứng thế mạng cho con vật xấu số -Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ +Cuộc sống đọa đày trong nhà thống lí Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn.Thời gian đọa đày biến cô trở thành người câm lặng trước mọi sự việc.Những gì diễn ra xung quanh không khiến Mị quan tâm.Những đêm đầu,Mị đã thấy A Phủ bị trói nhưng cô vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay”.Tâm hồn Mị như tê dại trước mọi chuyện,kể cả trước lúc ra ngồi sưởi lửa,bị A Sử đánh ngã ngay xuống cửa bếp nhưng hôm sau cô vẫn thản nhiên ra sưởi lửa như đêm trước. +Song,trong lòng ,không phải chuyện gì Mị cũng bình thản,Mị rất sợ “những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn.” Khi trong nhà đã ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa. Đối với Mị, nếu không có bếp lửa, cô sẽ “chết héo” -Thương người cùng cảnh ngộ ;chính nhờ ngọn lửa,đêm ấy Mị lé mắt trông sang và nhìn thấy hai dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hõm má đã xám đen lại của a Phủ.dòng nước mắt ấy khiến Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị nhiều lần khóc nước mắt chảy xuống miệng,xuống cổ không có cách gì lau đi được.rồi Mị nghĩ đến người đàn bà ngày xưa bị trói đứng cho đếhn chết.nhín A Phủ Mị nghĩ cơ chừng này thì chỉ đêm mai là người kia chết,chết đau,chết đói,chết rét,phải chết.Ta là than đàn bà nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi.Người kia việc gì phải chết thế.” _ Tình thương lớn hơn cái chết,Mị xót xa cho a Phủ như cho chính bản thân mình cô cũng nghĩ nếu mình cởi trói cho A Phủ bố con Pá Tra biết được sẽ trói cô thay vào đấy nghĩ thế Mị cũng không thấy sợ và cô đã cắt dây cởi trói cho A Phủ. Từ cứu người đến cứu mình khi cởi trói cho A phủ xong,Mị đứng lặng trong bong tối.Song chính lúc ấy,Mị có một quyết định dứt khoát và táo bạo chạy trốn cúng A Phủ à Đây jhông phải là hành động manh tính bản năng.Đúng hơn cùng với sự trỗi dậy của kí ức,khát vọng sống,tự do đã khiến Mị chạy theo người mà mình vừa cứu.mị giải thoát cho A Phủ đồng thời giải thnoát chính bản than mình.Hành động táo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tang trong tâm hồn Mị Đề : Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị A)Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra Mị là một cô gái trẻ đẹp yêu đời có mtài thổi sáo giỏi được nhiều trai làng mê và Mị cũng có một tình yêu đẹp -Nhưng nhà Mị nghèo lại mang món nợ truyền kiếp nênbị bắt làm con dâu gạt nợ trong nhà thống lí pá Tra b) khi mới về làm dâu đêm nào Mị cũng khóc cô còn trốn về nhà hai con mắt đỏ hoe.Trông thấy bố Mị quỳ lạy úp mặt xuống đất.Mị định ăn lá ngón tự tử nhưng vì thương cha,Mị đành quay trở lại nhà thống lí Pá Traà khóc và định tự tử và những hành động phản kháng,bế tắc tiêu cực nhưng nó chứng tỏ người con gái yếu ớt này tiềm tang một sức sống cô thà chết chứ không chịu chấp nhận tình trạng đọa đày của kiếp nô lệ c)Sau một thời gian làm dâu: -Mị chấp nhận cảnh sống lùi lũi mhư con rùa nuôi trong xó cửa,câm lặng,âm thầm như một cái bong,cúi mặt,mặt buồn rười rượi,Mỗi ngày Mị càng không nói không nghĩ nữa ,chỉ nhớ những công việc nối tiếp nhau -Mị trở thnành con người vô thức trước thời gian.Về làm dâu nhà Pá Tra đã mấy năm cô cũng không nhớ nữa,bị mất cảm giác cả về không gian .Thế giới của Mị thu hep trong một căn buồng chật hẹp tù túng như nhà ngục chỉ có một lỗ vuông bằng bàn tay nhìn ra thấy mờ mờ trăng trắng không biết là sương hay là nắngà Mị rơi vào trạng thái bị đày đọa đến mức tê liệt về tinh thần sống mà như đã chết d)Cuộc trỗi dậy đầu tiên (Đêm tình mùa xuân) 3 Kết luận -Vốn sống,sự hiểu biết tinh tế và tình yêu con người đã tạo cho Tô Hoài khả năng lí giải những đột biến của sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị.Qua đó nhà văn đã tố cáo thế lực phong kiến có sự tiếp tay của thực dân cùng với những hủ tục thần quyền lạc hậu trói buộc,giam hãm bóp ngẹt quyền sống của con người nhưng dù bị giẫm đạp,đè nén đến đâu đi nữa thì sức sống ……….. Đề : Qua số phận hai nhân vật Mỵ và A Phủ, hãy phát biểu ý kiến của anh (chị) về giá trị nhân đạo của tác phẩm. Dàn bài chi tiết: I/ Mở bài: Gới thiệu nhà văn Tô Hoài và tác phẩm vợ chồng A phủ Sự thành công của tác phẩm trong việc khắc họa hai nhân vật Mỵ và A Phủ II/ Thân bài: Giải thích “Giá trị nhân đạo” Giá trị nhân đạo bao gôm các mặt lòng yêu thương con người, thái độ trân trọng, tin tưởng vào khả năng vươn lên của con người ; Ý thức phẫn nộ khi thấy con người bị xúc phạm, bị chà đạp ; Lên án mọi biểu hiện áp bức bất công chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc của con người. Giá trị nhân đạo của tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” biểu hiện cụ thể qua các nội dung chính sau: Tác phẩm thể hiện sự cảm thông sâu sắc của nhà văn trước cuộc sống tủi nhục, đắng cay của con người ở vùng núi cao Tây Bắc trong xã hội PK. Mỵ và A Phủ đều xuất thân trong gia đình nghèo khổ. Mỵ là con dâu gạt nợ,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề cương ôn thi tốt nghiệp 12 và luyện thi đại học - môn văn.doc
Tài liệu liên quan