Câu 6: Cho 2,24 lít SO2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Dung dịch thu được chứa :
A. 0,1 mol NaHSO3. B. 0,1 mol Na2SO3.
C. 0,05 mol Na2SO3. D. 0,05 mol NaHSO3.
Câu 7: Oxi có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:
A. S, Fe, P,Al. B. Cu, Mg, S, Cl2.
C. Zn, Al, Au, N2. D. C, Pt, H2, Fe.
Câu 8: Trong phản ứng: SO2 + Br2 + H2O HBr + H2SO4 thì SO2 có vai trò là:
A. Chất oxihoá B. Chất khử
C. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường D. Vừa là chất oxihoá, vừa là chất khử
Câu 9: Sục khí O3 vào dd KI có nhỏ sẵn vài giọt HTB, hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch có màu xanh B. Dung dịch coa màu vàng nhạt
C. Dung dịch trong suốt D. Dung dịch có màu tím
1 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Hóa học lần 2 - Đề 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 03
Câu 1: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với S?
A. O2, Fe, H2, H2SO4 đặc B. O2, Zn, CuO, H2S
C. H2O, HCl, Mg, H2SO4 D. Cu, Zn, H2, HCl
Câu 2: Nhận định nào không đúng?
A. S có thể tác dụng với hầu hết các phi kim.
B. Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường.
C. S có thể tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính khử.
D. S vừa có tính oxihoá, vừa có tính khử.
Câu 3: . Cấu hình electron của ion là
A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p2
C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p64s2
Câu 4: Trong phản ứng sau : H2S + SO2 ® S + H2O
Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:
A. 2 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 3 : 1
Câu 5: Khí CO2 có lẫn tạp chất khí là SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp khí vào dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl dư B. Dung dịch NaOH dư
C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch nước Brom dư
Câu 6: Cho 2,24 lít SO2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Dung dịch thu được chứa :
A. 0,1 mol NaHSO3. B. 0,1 mol Na2SO3.
C. 0,05 mol Na2SO3. D. 0,05 mol NaHSO3.
Câu 7: Oxi có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:
A. S, Fe, P,Al. B. Cu, Mg, S, Cl2.
C. Zn, Al, Au, N2. D. C, Pt, H2, Fe.
Câu 8: Trong phản ứng: SO2 + Br2 + H2O à HBr + H2SO4 thì SO2 có vai trò là:
A. Chất oxihoá B. Chất khử
C. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường D. Vừa là chất oxihoá, vừa là chất khử
Câu 9: Sục khí O3 vào dd KI có nhỏ sẵn vài giọt HTB, hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch có màu xanh B. Dung dịch coa màu vàng nhạt
C. Dung dịch trong suốt D. Dung dịch có màu tím
Câu 10: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa- khử?
A. H2SO4 + S ® SO2 + H2O
B. H2SO4 + Fe ®Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
C. H2SO4 + Fe3O4 ® FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
D. H2SO4 + FeO ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề 03.doc