Câu 28: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng gồm hai bức xạ có bước sóng 1 =0,5m và 2 = 0,4m. Trên bề rộng trường giao thoa L= 13mm, số vân sáng quan sát được là :
A . 53 B. 60 C. 67 D.30
Câu 29: khi nói về tia Ronghen, đáp án nào sau đây không đúng
A . Tia Ronghen là một loại sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại và lớn hơn bước sóng của tia gamma.
B . Tia Ronghen tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất và có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia tử ngoại.
C . Tia Ronghen có tác dụng sinh lí và có khả năng ion hóa không khí .
D .Tia Ronghen là một loại sóng điện từ nhưng nó không có tính chất giao thoa như sóng ánh sáng.
Câu 30 : Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy được theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau
A. tia hồng ngoại , ánh sáng thấy được , tia tử ngoại , tia Rơnghen
B. tia tử ngoại , tia hồng ngoại , tia Rơnghen , ánh sáng thấy được
C. tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen , ánh sáng thấy được
D. tia Rơnghen , tia tử ngoại , ánh sáng thấy được , tia hồng ngoại
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn luyện số 2 môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 2
Câu 1: hai lò xo L1, L2 có chiều dài tự nhiên l01 = 50cm, l02=45cm và độ cứng k1= 100N/m, k2 = 150N/m móc với vật m=100g có kích thước không đáng kể vào hai điểm cố định AB cách nhau 100cm như hình vẽ . Chọn gốc O trùng với VTCB, chiều dương từ A đến B. Kích thích dao động bằng cách kéo vật tới vị trí để lò xo không biến dạng rồi truyền cho vật vận tốc v =1,5m/s theo chiều từ B đến A. Chọn lúc đó làm gốc thời gian, phương trình dao động của vật là:
A . x =22 cos(50t+3π4) cm B. x =22 cos(50t - π4) cm
m
C. x =32 cos(50t+3π4) cm D. x =32 cos(50t - π4) cm
O
K1
K2
A
B
Câu 2: Một vật nhỏ có khối lượng 200g, đặt trên một vật khác có khối lượng 400g dao động điều hòa theo phương ngang, hệ số ma sát nghỉ giữa 2 vật là 0,2. Cho vật 2 gắn với lò xo có độ cứng 50N/m, kích thích cho hệ dao động điều hòa. Để vật 1 không bị trượt trên vật 2 trong quá trình dao động thì biên độ dao động của vật 2 không được lớn hơn., lấy g=10m/s2.
A .2,4cm B 0,8cm C. 1,6cm D. 1,2cm
Câu 3: khi nói về dao động cưỡng bức , phát biểu nào sau đây là đúng
A . dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức
B .Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức .
C . dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D . dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
Câu 4: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là:
A . Biên độ và gia tốc B . Li độ và tốc độ
C . biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ
I
A
Câu 5: A là vị trí cao nhất của m, O là vị trí thấp nhất,B là vị trí phản xạ. Cho cơ hệ như hình bên,
b
a0
trong đó a0 = 4. 10-3 (rad) b = 2. 10-3 (rad), l= 1m . Lấy g= 10m/s2, p2 =10.
B
Cho rằng khi m va chạm với mặt phẳng IB thì vận tốc không thay đổi độ lớn, nhưng ngược chiều
với vận tốc.Tìm chu kì dao động của m. Chọn đáp án đúng nhất
O
A .T= 3s C. T =1,5s
B . T= 5/6s D. T =4/3s
x (cm )
Câu 6: dao động điều hòa có đồ thị li độ được mô tả ở hình bên. Phương trình dao động sẽ là:
t(s)
-4
-1/12
4
2
A . x= 4cos (2pt + p3) cm
B . x= 4cos (2pt - p3) cm
C . x= 4cos (pt + p3) cm
D . x= 4cos (pt - p3) cm
Câu 7: Một lò xo k, khi gắn với vật m1 thì vật dao động với chu kì T1 = 0,6s và khi gắn với vật m2 thì chu kì là T2 = 0,8 s. Nếu móc hai vật đồng thời vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là :
A . 0,2s B. 0,7s C. 1,0s D. 1,4s
Câu 8: : Một vật có khối lượng m=200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động x1= 3cos(15t+p/6)(cm) và x2 = A2cos(15t+p/2) cm. Biết cơ năng dao động tổng hợp của vật E=0,06075J. Biên độ A2 bằng
A . 1cm B.3cm C.4cm D.6cm
R
L
C
A
B
M
N
Hình 252
Câu 9: Cho mạch RLC như hình vẽ 252:
R = 50Ω, L = H, f = 50 Hz.
Lúc đầu C = F, sau đó ta giảm điện dung C. Góc lệch pha giữa uAM và uAB lúc đầu và lúc sau có kết quả:
A. rad và không đổi. B. rad và tăng dần.
C. rad và giảm dần. D. rad và dần tăng.
Câu 10: Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu RLC ghÐp nèi tiÕp nhau, R = 140 Ω, L = 1 H, C = 25 µF, I = 0,5 A, f = 50 Hz. Tæng trë cña toµn m¹ch vµ hiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu m¹ch lµ
233Ω , 117 V C. 323 Ω , 117V B. 233Ω , 220V D. 323 Ω , 220V
C©u 11: Mét ®o¹n m¹ch gåm tô ®iÖn C cã dung kh¸ng ZC = 100 vµ mét cuén d©y cã c¶m kh¸ng ZL = 200 m¾c nèi tiÕp nhau. §iÖn ¸p t¹i hai ®Çu cuén c¶m cã biÓu thøc uL = 100cos(100t +/6)(V). BiÓu thøc ®iÖn ¸p ë hai ®Çu tô ®iÖn cã d¹ng nh thÕ nµo?
A. uC = 50cos(100t -/3)(V). B. uC = 50cos(100t - 5/6)(V).
C. uC = 100cos(100t -/2)(V). D. uC = 100cos(100t +/6)(V).
C©u12: Chän c©u tr¶ lêi sai. Trong m¹ch ®iÖn xoay chiÒu gåm R, L, C m¾c nèi tiÕp víi cos = 1 khi vµ chØ khi
A. 1/L = C. B. P = UI. C. Z/R = 1. D. U UR.
Câu 13: Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
C©u 14: Cho nhiÒu hép kÝn gièng nhau, trong mçi hép chøa mét trong ba phÇn tö R0, L0 hoÆc C0. LÊy mét hép bÊt k× m¾c nèi tiÕp víi mét ®iÖn trë thuÇn R = 20. §Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch ®iÖn ¸p xoay chiÒu cã biÓu thøc d¹ng th× dßng ®iÖn trong m¹ch cã biÓu thøc . PhÇn tö trong hép kÝn ®ã lµ
A. L0 = 318mH . B. R0 = 80. C. C0 = . D. R0 = 100.
Câu 15: Nối 2 cực của một máy phá điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát . Khi rô to của máy quay đều với tốc độ n vòng/ phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 3 A. Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng / phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là:
A . 2R3 B. R/3 C. R3 D. 2R/3
Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp . Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng 1002 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5/p mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là :
A .71 vòng B .200 vòng C. 100 vòng D .400 vòng
Câu 17: Cho mạch RLC nối tiếp , C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u= U2 sin 100pt (V). Khi C =C1= 10-4/(2p) F và C= C2 = 10-4 / p (F) thì công suất của mạch bằng nhau nhưng hai dòng điện lệch pha nhau một góc là p/3 . Giá trị của L là:
A .L= 1,5/p (H) B. L = 1/p (H) C. L =2,5/p (H ) D. 2/p ( H)
Câu 18: Một động cơ điện sản ra một công suất 16kW cho bên ngoài sử dụng . Hiệu suất của động cơ là 80%. Trong một giờ điện năng tiêu thụ của động cơ là
A .16000kJ B. 72000kJ C. 80000kJ D. 20000kJ
Câu 19: Một nguồn phát sóng cơ học dao động với phương trình u0 = 10cos(pt/3 + j)cm. Điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn phát sóng 1 khoảng d, tại thời điểm t1, đang đi qua vị trí li độ u1= 6cm theo chiều âm. Sau thời điểm trên 9s thì điểm M sẽ đi qua vị trí có li độ
A . u1= 3cm theo chiều âm B. u2 =-6cm theo chiều dương
C .u2= -3cm theo chiều âm D . u2= 6cm theo chiều dương
Câu 20: tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 18cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là: u1 = a sin(40pt + p/6) cm và u2 = a sin(40pt + p/2) cm. Biết vận tốc truyền sóng v= 120cm/s. Gọi AB là 2 điểm trên mặt nước sao cho ABS1S2 là hình vuông. Trên đoạn AB, số đường dao động cực tiểu là :
A . 4 B. 3 C .1 D. 2
Câu 21: Một dây đàn có chiều dài l= 80cm, khi gảy phát ra âm cơ bản tương ứng có tần số f . Muốn cho dây đàn này phát ra âm cơ bản f’ =1,2f thì phải bấm phím cho dây ngắn lại còn chiều dài l’ bằng
A . 66,7 cm B. 33,3 cm C .44,4 cm D. 55,5cm
Câu 22: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đạt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian , môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A . 26dB B. 17dB C. 34dB D. 40dB
Câu 23: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Lúc đầu tụ được tích điện cực đại Q0 = 10-8 C. Thời gian ngắn nhất để tụ phóng hết điện tích là 2ms. Cường độ dòng điện hiệu dụng phóng qua cuộn dây là:
A . 55,5mA D. 5,55mA C. 11,1mA D.22,2mA
Câu 24: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =1/(2p) H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 0,5MHz. Giá trị của điện dung là:
A .C = 1/(2p) mF B. C =2/ppF C. C= 2/p mF D. C= 1/(2p) pF
Câu 25: Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng, xung quanh dây dẫn sẽ:
A . có điện trường B. có từ trường
C. có điện từ trường D . không tồn tại trường vật chất nào
Câu 26: khi ghép tụ C1 với cuộn cảm L thì thu được bước sóng l1= 100m, khi mắc tụ C2 thay cho tụ C1 vào mạch dao động thì thu được l2 = 75m. Vậy nếu mắc C1 nối tiếp C2 vào mạch dao động thì thu được bước sóng là:
A .40m B . 60m C. 80m D. 120m
Câu 27: Một lăng kính có A = 750 . Chiếu tới mặt bên một chùm tia đơn sắc với góc tới i=450 . Biết chiết suất n=2 . Góc lệch D của tia sáng qua lăng kính bằng:
A .750 B. 600 C .450 D. 300
Câu 28: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng gồm hai bức xạ có bước sóng l1 =0,5mm và l2 = 0,4mm. Trên bề rộng trường giao thoa L= 13mm, số vân sáng quan sát được là :
A . 53 B. 60 C. 67 D.30
Câu 29: khi nói về tia Ronghen, đáp án nào sau đây không đúng
A . Tia Ronghen là một loại sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại và lớn hơn bước sóng của tia gamma.
B . Tia Ronghen tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất và có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia tử ngoại.
C . Tia Ronghen có tác dụng sinh lí và có khả năng ion hóa không khí .
D .Tia Ronghen là một loại sóng điện từ nhưng nó không có tính chất giao thoa như sóng ánh sáng.
Câu 30 : Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy được theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau
A. tia hồng ngoại , ánh sáng thấy được , tia tử ngoại , tia Rơnghen
B. tia tử ngoại , tia hồng ngoại , tia Rơnghen , ánh sáng thấy được
C. tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen , ánh sáng thấy được
D. tia Rơnghen , tia tử ngoại , ánh sáng thấy được , tia hồng ngoại
Câu 31(ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc l1, l2 có bước sóng lần lượt là 0,48 mm và 0,60 mm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
A. 4 vân sáng l1 và 3 vân sáng l2. B. 5 vân sáng l1 và 4vân sáng l2.
C. 4 vân sáng l1 và 5vân sáng l2. D. 3 vân sáng l1 và 4vân sáng l2.
Câu 32: Lần lượt chiếu vào bề mặt một tấm kim loại có công thoát A == 2eV các ánh sáng có bước sóng l1= 0,5mm và l2 =0,65mm. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các electron trong kim loại đó bứt ra ngoài?
A .cả l1 và l2 B. l2 C .l1 D. không có bức xạ nào kể trên
Câu 33:Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hidro: En = -13,6n2 (eV); n= 1,2,3.. Khi hidro ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần . Khi chuyển dời về mức năng lượng cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là:
A .0,103 mm B. 0,203mm C. 0,13mm D. 0,23mm
Câu 34: Giới hạn quang điện của kim loại là
A . bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện
B .bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện
C .công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó
D . công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Câu 35: Một nguồn laze phát ra ánh sáng đỏ có bước sóng bằng 630nm với công suất P= 40mW. Số photon bức xạ ra trong thời gian 10s là:
A .83. 1016 B. 76 . 1016 C. 95 . 1016 D. 55. 1016
Câu 36: Chọn câu sai
A . Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên
B .Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng , đó là phát quang
C .các vật phát quang cho một quang phổ như nhau
D . sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó.
Câu 37: cho số Avogadro NA = 6,023 . 1023 mol-1 . Số hạt proton có trong 15,9949g Oxi 816O là:
A . 6,023 . 1023 hạt B.48,169 . 1023 hạt
C . 8,42. 1023 hạt D. 0,75 . 1023 hạt
Câu 38: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t1 còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã . Đến thời điểm t2 = t1 + 100 s số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó là :
A . 25s B. 50s C. 300s D. 400s
Câu 39: Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ bằng 0,77 độ phóng xạ của khúc gỗ cùng loại vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã của 14C là 5600 năm. Tuổi của tượng này là:
A . 2800 năm B. 1420 năm C. 2110 năm D. 700 năm
Câu 40: Cho phản ứng hạt nhân : 01n + 36Li → T + a + 4,8MeV
Cho biết mn= 1,0087u ; mT = 3,016 u ; ma = 4,0015u; 1u= 931,5 MeV/c2 . Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng
A .6,1139 u B. 6,0839u C. 6,411u D. 6,0139u.
Câu 41: Electron là hạt sơ cấp thuộc loại
A . Hiperon B. Nuclon C. Mêzon D. lepton
Câu 42: Thiên hà của chúng ta là loại :
A . xoắn ốc B. elip C. đĩa dẹt D. không xác định
Câu 43: hạt nào sau đây là tổ hợp của 3 quac?
A . photon B. lepton C. Mezon D.Barion
Câu 44: Thiên thể không phải là hành tinh trong hệ mặt trời là:
A . kim tinh B. Trái đất C. Mộc tinh D. Mặt trăng
Câu 45: khi chiếu một chùm sáng đỏ xuống bể bơi, người lặn sẽ thấy chùm sáng trong nước có màu gì ?
A . màu da câm, vì bước sóng đỏ dưới nước ngắn hơn trong không khí
B màu thông thường của nước
C . vẫn màu đỏ vì tần số của tia sáng màu đỏ trong nước và trong không khí là như nhau
D . màu hồng nhạt, vì vận tốc của ánh sáng trong nước nhỏ hơn trong không khí
Câu 46: Mạch điện R1, L1, C1 có tần số cộng hưởng f1 . Mạch điện R2 L2 C2 có tần số cộng hưởng f2. Biết f1= f2 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là f. Tần số f liên hệ với f1 theo biểu thức:
A .f= 3f1 B. f= f1 C. f=1,5f1 D. f= 2f1.
Câu 47: phát biểu nào sau đây về tia Ronghen là không đúng
A . có khả năng đâm xuyên mạnh
B . tác dụng lên kính ảnh
C .có thể đi qua lớp chì dày vài cm
D . có khả năng làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất
Câu 48: Mạch điện RLC mắc nôi tiếp . Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U. Khi thay đổi C thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax = 2U. Mối quan hệ giữa cảm kháng ZL của cuộn dây (thuần cảm) và điện trở Rlà: A . ZL =R B. ZL= 2R C. ZL= R/3 D. ZL = 3 R
Câu 49: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì biên đọ giảm 3%. Phần năng lượng còn lại của con lắc sau chu kì đầu tiên là: A . 5,92% B. 6% C. 94,09% D. 94%
Câu 50: giả sử lúc đầu , âm đang có cường độ âm là I1 và mức cường độ âm L1= 46dB, về sau, nếu cho cường độ âm tăng lên sao cho I2 = 2500I1 thì mức cường độ âm L2 là: A . 70dB B. 85dB C. 80dB D. 75dB
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cac de luyen thi_12311573.docx