Đề tài Các biến chứng của nhồi máu cơ tim cấp tại bênh viện thống nhất Đồng Nai

Tuổicàngcaobiếnchứngvàtửvong càngnhiều.

+ Nữ tỷlệ tửvong cao hơnnam.

+ Vùngnhồimáu:Có2 vùng nhồimáu phối

hợpthìbiếnchứngvàtửvongcaohơn1 vùng

+ Thờigiantừkhởiphátbệnhđếnkhinhậpviện

sau12 giờcótỷlệbiếnchứngvàtửvongcao

hơnnhậpviệntrước12 giơ

pdf31 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các biến chứng của nhồi máu cơ tim cấp tại bênh viện thống nhất Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đềà tàiø : CÁC BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁÚ Á Ù Û À Ù CƠ TIM CẤP TẠI B.V. THỐNG NHẤT Á Ï Á Á ĐỒNG NAI À Ngườiø thựcï hiệnä : ThS BS : HOÀNG NGHĨA ĐÀIØ Ø Bệnhä Việnä Thốngá Nhấtá Đồngà Nai NỘI DUNGÄ I : MỞ ĐẦU II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III : KẾT QUẢ IV : BÀN LUẬN V : KẾT LUẬN I. MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU a. Mục tiêu tổng quát: Thống kê tỷ lệ có biến chứng và các loại biến chứng xảy ra ở bệnh nhân NMCT cấp trong thời gian điều trị tại BV Thống Nhất Đồng Nai từ tháng1/ 2000 đến 6/2003 b. Mục tiêu cụ thể: 9 Thống kê số bệnh nhân NMCT cấp nhập viện điều trị tại BV Thống Nhất từ Tháng1/ 2000 – 6/ 2003. 9 Thống kê tỷ lệ bệnh nhân NMCT cấp có biến chứng. 9 Xác định tỷ lệ các loại biến chứng xảy ra . 9 Tính tỷ lệ tử vong của bệnh nhân NMCT cấp , các nguyên nhân gây tử vong. 9 Phân tích một số yếu tố liên quan đến biến chứng và tử vong như : tuổi tác, giới tính, số vùng và các vùng nhồi máu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. A. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : 1. Dân số mục tiêu : Bệnh nhân được nhập viện và điều trị tại BV Thống nhất Đồng Nai từ tháng 1/ 2000 đến tháng 6/ 2003. 2. Dân số chọn mẫu : Bệnh nhân NMCT nhập viện BV Thống Nhất từ tháng 1/ 2000 đến tháng 6/ 2003 có đầy đủ hồ sơ bệnh án, được chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp dựa vào tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới, khi có ít nhất 2 trong 3 triệu chứng sau : 1. Đau ngực kiểu mạch vành điển hình 2. Điện tim có biến đổi động hocï điển hình ST-T- Q 3. Biến đổi động học men tim điển hình 3 - Kỹ thuật chọn mẫu : Thuận tiện , theo hồi cứu hồ sơ bệnh án. 4 - Cỡ mẫu : Theo công thức tính cỡ mẫu cho thiết kế nghiên cứu này số bệnh nhân tối thiểu phải là 96 BN. ( Chúng tôi có 136 BN ) B. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : - Thống kê - mô tả- hồi cứu . - Xư û lý số liệu nghiên cứu trên máy vi tính bằng chương trình SPSS 11.05 for windows . Sử dụng phép kiểm T và χ2 khi so sánh các số liệu. IV. KẾT QUẢ Từ 1/ 2000 đến tháng 6/ 2003 có 139 BN NMCT điều trị tại BV TN Đồng Nai. Trong đó : 9Nhỏ nhất : 37 tuổi; Lớn nhất : 93 tuổi. 9Tuổi trung bình : 63,88 ± 6,73 tuổi. - Dưới 40 tuổi : 2 BN ( 1,4% ) - 40 - 59 tuổi : 56 BN ( 40,37% ) - 60 - 75 tuổi : 67 BN ( 48,2 % ) - Trên 75 tuổi : 14 BN ( 10,1 % ). 87 ( 62,6 % )) 52 ( 37,4% )) nam NU PHÂN BỐ THEO GIỚI TÍNH : - Nam chiếm 62,6%, - Nữ 37,4 %, * Tỷ lệ Nam/ Nư õ: 1,68 . ( p < 0,01 ). BIẾN CHỨNG: - Có biến chứng : ( 75 BN) 54% - Không biến chứng : ( 64 BN ) 46% 46 % 54 % co bien chung khong bien chung Tỷ lệ biến chứng của NMCT CÁC LOẠI BIẾN CHỨNGÙ Ï Á Ù 47 41 15 2 2 33,8 29.5 10.8 1.4 1.4 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 TAN SUAT ty le RL NHIP SUY BOM Bloc DT HO 2 LA VO TIM Tỷ lệ các rối loạn nhịp Kiểu loạn nhịp Tần suất Tỷ lê % (N= 75) Có BC Tỷ lệ% ( n= 139) Tổng số Nhịp chậm xoang 4 5,3 2,9 Nhanh trên thất 3 4,0 2,2 Rung nhĩ 6 8,0 4,4 Blốc nhĩ thất độ I 3 4,0 2,2 Blốc AV độ II Mobitz I 1 1,35 0,7 Blốc AV độ II Mobitz II 0 0 0 Blốc nhĩ thất độ III 4 5,3 2,9 Nhịp bộ nối 3 4,0 2,2 NTT. Thất 11 14,7 7,9 Rung thất 3 4,0 2,2 Nhanh thất 2 2,7 1,4 Nhóm suy bơm tim: Nhóm biến chứng suy bơm chiếm tỷ lệ 29,5%. Biến chứng Tần suất Tỷ lệ % (n =139 ) Killip I - II 3 2,2 Killip III 4 2,9 Killip IV 34 24,5 Tần suất và tỷ lệ các loại của suy bơm Nhóm block dẫn truyền trong thất: - Block nhánh (P) 12 BN ( 5,03% ) - Block nhánh(T)hoàn toàn: 3 BN ( 2,2 % ) - Block 2 nhánh : 1 BN ( 0,7 % ) TỬ VONG : 1. Tỷ lệ tử vong của bệnh nhân NMCT cấp : ( n = 139 ) - Tử vong : 37 BN ( 26,6% ) - Sống : 102 BN ( 73,4% ) 73,4% 26,6 % tu vong song Tỷ lệ tử vong của NMCT cấp . 4. Các nguyên nhân tử vong: NGUYÊN NHÂN Tần suất Tỷ lệ (%) Choáng tim 18 48,6 Loạn nhịp+ choángtim 6 16,2 Rung thất 2 5,4 Phù phổi cấp 2 5,4 Hở 2 lá cấp 2 5.4 Vỡ tim 2 5,4 Tai biến MM não 4 10,8 Các nguyên nhân tử vong. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC ĐẾN B.C - T.V Liên quan giới tính với biến chứng và tử vong : BIẾN CHỨNG TỬ VONG Tần suất Tỷ lệ(%) Tần suất Tỷlệ % NAM 87 45 51,7 17 19,5 NỮ 52 30 57,6 20 38,5 N = 139 P > 0,5 p < 0,05 Tổng số BN Tần suất và tỷ lệ biến chứng và tử vong 2 giới Tỷ lệ (%) biến chứng và tử vong của 2 giơiù p > 0,5 p < 0,05 0 20 40 60 BIEN CHUNG TU VONG NAM NU NAM NU LIÊN QUAN CỦA THỜI GIAN TỪ KHI KHỞI PHÁT BỆNH ĐẾN KHI NHẬP VIỆN Biến chứng Tử vong P T.suất Tỷ lệ T.suất Tỷ lệ TRƯỚC 6 giờ 60 28 46,7 13 21,7 6 – 12 giờ 26 12 46,1 6 23,1 SAU 12 giờ 53 35 66 18 34 P<0,05 P > 0.5 THỜI GIAN TỪ KHI KP ĐẾN NV SỐ BN Liên quan thời gian nhập viên với biến chứng, tử vong LIÊN QUAN NHÓM TUỔI VỚI BC Â Ù Å Ù - TV NHÓM TUỔI Số bệnh nhân Tỷ lệ Biến Chứng (%) Tỷ lệ tử vong (%) Dưới 40 tuổi 2 50 50 40 - 59 56 50 14,3 60 - 75 67 57,3 32,8 Trên 75 14 71,4 71,4 Liên quan số vùng nhồi máu với biến chứng và tử vong Biến chứng Tử vong Tần suất Tỷ lệ(%) Tần suất Tỷ lệ(%) Một vùng 100 49 49 19 19 Hai vùng 39 26 66,7 18 46,2 p < 0,05 Vùng nhồi máu Tổng số BN Liên quan số vùng nhồi máu với biến chứng , tử vong Liên quan các vùng nhồi máu với biến chứng ,tử vong: Biến chứng Tử vong Tần suất Tỷ lệ(%) N =139 Tần suất Tỷ lệ(%) n =139 Dưới 39 19 13,7 8 5,7 Trước 18 8 5,7 1 0,7 Sau 2 1 0,7 1 0,7 Mõm 2 2 1,4 1 0,7 Trước vách 25 10 7,2 2 1,4 Trước rộng 14 11 7,9 6 4,4 Bên cao 2 2 1,4 1 0,7 Vùng nhồi máu Số BN Các vùng nhồi máu với biến chứng và tử vong Liên quan các vùng nhồi máu với biến chứng ,tử vong: Biến chứng Tử vong Tần suất Tỷ lệ(%) Tần suất Tỷ lệ(%) Thất phải 2 2 1,4 2 1,4 Dưới N.M. 10 3 2,2 2 1,4 Sau rộng 5 4 2,9 4 2,9 Dưới trước 7 6 4,4 5 3,6 Dưới mõm 4 3 2,2 2 1,4 Chu vi 4 3 2,2 2 1,4 Trước vách + thất (P) 1 1 0,7 0 0 Vùng nhồi máu Số BN Các vùng nhồi máu với biến chứng và tử vong IV. BÀN LUẬN •Phân bố : Trong nghiên cứu của chúng tôi,Bệnh nhân NMCT Nam chiếm 62,6%, Nữ 37,4 %, tỷ lệ Nam/ Nữ là 1,68 ( P < 0,01 ). Phù hợp với nhận xét của một số tác giả: tỷ lệ nam bị NMCT nhiều hơn nữ. Tỷ lệ nam/ nữû bị NMCTchúng tôi thấp hơn một số bệnh viện khác trong nước • - Bệnh viện Bạch Mai ( 1990) : 4,1 • - Bệnh viện Chợ Rẫy (2000) : 2,9 • - BV Việt xô (1997) : 26,5. • Cao hơn bệnh viện Nguyễn Trãi TP. HCM ( 2001): 1,53 . Theo nghiên cứu Finnmark tỷ lệ Nam / nữ là 4,6 ( n = 11.843). Trong nghiên cứu chúng tôi tỷ lệ BN bị biến chứng ở nư õ: 57,6 so với 51,7 ở nam ( p > 0,5). *Về tỷ lệ tử vong ở nữ cao hơn nam (38,5% so với 19,5% ) Nguy cơ tương đối về TV ở nữ / nam là RR = 1,97 ( p < 0,05 ). Tác giả Marrugat ( 2001) nhận xét giới nữ có nguy cơ tử vong cao hơn nam giới. Theo Stancy C. Smith và Anne C. Goldberg thì tỷ lệ tử vong năm đầu cuả nữ là 40% so với nam là 24%; Nữ /Nam : 1,67 * BIẾN CHỨNG: - Trong NC chúng tôi có tỷ lệ bị biến chứng chiếm 54 %. - Tỷ lệ này tương đương nghiên cứu tại BV.Thống Nhất TP HCM (2002) : 54,1%; - Của chúng tôi thấp hơn của nhóm nghiên cứu bệnh viện Việt Xô ( 1997) : 62,5% ( n = 275). CÁC LOẠI BIẾN CHỨNG : + Rối loạn nhịp : là biến chứng có tỷ lệ cao nhất trong nhiên cứu của chúng tôi : 33,8 % ( n = 139 ). So sánh RLN với các nghiên cứu khác: NCchúng tôi. (n = 139) B.V Chợ Rẫy ( 91- 1999) ( n = 84) NDGĐ 97 -2000 (n = 200) Bạch mai 1980 – 90 ( n = 108) BV TN TP HCM (86 -96) (n = 159) 33,8% 92,4% 70,5% 59,2% 45,9% Tỷ lệ rối loạn nhịp ở một số bệnh viện Theo Emanuel Goldberger và Myron W. Wheat thì 75 – 95% bệnh nhân nhồi máu cơ tim có rối loạn nhịp + Choáng tim : Tỷ lệ biến chứng choáng tim trong nghiên cứu chúng tôi chiếm 24,5%. - Kết quả này tương đương một số nghiên cứu trước đây tại BV Thống Nhất TP HCM ( 2002) : 18,9 %. - Bệnh viện Bạch mai(1980 – 1990) :19,5%. - Bệnh viện Việt Xô (1997) : 17,4%. - Thấp hơn ở bệnh viện Chợ Rẫy( 2000) : 38,4% * Theo Braunwald thì tỷ lệ choáng tim chiếm20% BN NMCT. + Các biến chứng khác : * Phù phổi cấp chiếm 2,9 % . - Cao hơn nghiên cứu ở bệnh viện Việt Xô ( 1997) : 1,8%. Bệnh viện Thống nhất TP. HCM (2002): 1,26 %. - Thấp hơn nghiên cứu trước đây tại Thống nhất Đồng nai(1999) : 7,3%. - Bệnh viện Chợ Rẫy ( 1991 – 1999) : 16% * Tử vong : * Tỷ lệ tử vong: Bệnh nhân NMCT cấp trong NC chúng tôi tử vong 37 trường hợp chiếm 26,6% ( n = 139). So sánh với tỷ lệ tử vong của một số BV khác thời gian gần đây : NC chúng tôi ( 2003) N = 139 BV Việt xô (1997) 275 BV Chợ rẫy ( 2000 ) 63 BV NDGD ( 2000) 200 BV Ng. Trãi (2001) 149 TN. TP HCM (86 -1996) 149 TV: 26,6% 33% 20,6% 16% 39,59% 18,6% Theo Braunwald ( 2001) : - Trước khi có ĐVMV : TV 30%. - Có ĐVMV : TV 15% - Có TSH : TV 6, 5% MỘT SỐ YẾU TỐ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN CHỨNG TỬ VONG + Nhóm tuổi: - Nhóm trên 75 tuổi có biến chứng và tử vong cao nhất, Tỷ lệ biến chứng 71,4% cao hơn so với các nhóm khác : nhóm 40 - 59 : 50%; nhóm 60 -75 : 53,7% ( P < 0,01 ) Tử vong nhóm trên 75: 71,4% so với các nhóm khác nhóm 40 – 59 tuổi :14,3%; nhóm 60 – 75 tuổi: 32,8% ( P < 0,01 ) + Số vùng nhồi máu : - Nhồi máu cơ tim với 2 vùng phối hợp thì tỷ lệ biến chứng và tử vong cao hơn 1 vùng. ( P < 0,05) + Thời gian từ khởi phát đến nhập viện: - Nhóm nhập viện sau 12 giờ có tỷ lệ biến chứng (66%) cao hơn nhóm nhập viện trước 6 giờ và 6 – 12 giờ : 46,7% và 46,1% ( với P < 0,05). - Tỷ lệ tử vong của nhóm nhập viện sau 12 giờ ( 34% ) cao hơn nhóm trước 6 giờ và 6- 12giờ: 21,7% và 23,1% ( P < 0,05 ). V. KẾT LUẬN Qua thống kê hồi cứu 139 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp điều trị tại bệnh viện Thống nhất Đồng Nai từ tháng 1 năm 2000 đến tháng 6 năm 2003. Chúng tôi rút ra một số kết luận sau : 1. ĐẶC ĐIỂM : - Nam bị nhồi máu cơ tim nhiều hơn nữ 2. BIẾN CHỨNG : - Tỷ lệ biến chứng : 54 % ;Trong đó : Rối loạn nhịp và suy bơm chiếm tỷ lệ cao nhất 3. VỀ TỬ VONG : - Tỷ lệ tử vong : 26,6 %. Do Choáng tim chiếm tỷ lệ cao nhất : 48,6% 4. NHẬN XÉT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN : + Tuổi càng cao biến chứng và tử vong càng nhiều. + Nữ tỷ lệ tử vong cao hơn nam. + Vùng nhồi máu : Có 2 vùng nhồi máu phối hợp thì biến chứng và tử vong cao hơn 1 vùng + Thời gian từ khởi phát bệnh đến khi nhập viện sau 12 giờ có tỷ lệ biến chứng và tử vong cao hơn nhập viện trước 12 giờ. *Chân thành Cảm ơn Thầy Cô và các Đồng nghiệp đã chú ý lắng nghe !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBS0059.pdf
Tài liệu liên quan