Đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả CTRCN và CTNH tại Khu công nghiệp Tân Bình từ nay đến năm 2020

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

 

1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1

1.2 Mục tiêu đề tài 3

1.3 Nội dung nghiên cứu 4

1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4

1.5 Phương pháp nghiên cứu 5

1.6 Ý nghĩa đề tài 6

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Các khái niệm liên quan đến Chất thải rắn công nghiệp

và Chất thải nguy hại 7

2.1.1 Các khái niệm 7

2.1.2 Phân loại 8

2.2 Các cơ sở lý thuyết về Thuyết sinh thái công nghiệp 10

2.2.1 Trao đổi chất công nghiệp (Industrial Metabolism) 10

2.2.2 Hệ sinh thái công nghiệp (Industrial Eco-system) 12

2.3 Khái niệm về kinh tế chất thải 14

2.3.1 Khái niệm 14

2.3.2 Các nguyên lý cơ bản của kinh tế chất thải 15

2.4 Các qui định pháp luật liên quan đến vấn đề quản lý

CTRCN & CTNH trong KCN 17

2.4.1 Các văn bản pháp quy 17

2.4.2 Các yêu cầu của Luật làm cơ sở thực hiện đề tài 19

2.5 Tình hình quản lí chung CTRCN & CTNH tại các

 Khu Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 20

2.5.1 Tình hình phát sinh CTRCN& CTNH tại các KCN-KCX 21

2.5.2 Công tác quản lí và xử lí CTRCN & CTNH 24

 

doc43 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả CTRCN và CTNH tại Khu công nghiệp Tân Bình từ nay đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác cơn sở sản xuất khác bên ngoài khu công nghiệp và môi trừơng tự nhiên Mô hình xây dựng không nhằm đạt tính can bằng vật chất giữa các nhà máy cho và nhận phế liệu mà tập trung vào mối quan hệ trao đổi chấtthải giữa các nhà má. Chương trình trao đổi chất thải mang lại lợi ích kinh tế và môi trường theo hướng : giảm khai thác nguồn tài nguyên mới, giảm sự tiêu tốn năng lượng để so chế vật liệu, giảm lượng chất thải chôn lấp và giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do chất thải. Sự có mặt của trung tâm trao đổi chất thải trong khu công nghiệp sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực như: Là nguồn cung cấp thông tin cập nhật, chính xác, để liên lạc giữa các cơ sở chất thải và các cơ sở cần chất thải Là nhà máy sơ chế, tái chế chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Hạn chế được rủi ro và giảm chi phí vận chuyển chất thải bên ngoài khu công nghiệp Là chiếc cầu nối giữa các cơ sở sản xuất trong KCN, nên Trung tâm trao đổi chất thải đóng vai trò quan trọng quyết định sự hình thành và tồn tại KCN sinh thái. 4.2.2.2 Thứ tự xây dựng mô hình Bước 1: Nghiên cứu và xem xét thị trường chất thải hiện có giữa các nhà máy trong KCN với bên ngoài Bước 2: Phát triển kế hoạch/hướng dẫn về việc trao đổi, tái chế chất thải giữa các ngành công nghiệp với nhau. Bước 3: Thực hiện kế hoạch chuyển đổi, tái sử dụng chất thải giữa các ngành Bước 4: Giám sát nhưng cải tiến và lập kế hoạch mỡ rộng những chương trình đã thực hiện tố 4.2.3 Tiềm năng trao đổi chất thải rắn tại KCN TânBình 4..2..3.1 Hiện trạng xử lý chất thải của các doanh nghiệp trong KCN TB Thành phần khối lượng, hình thức xử lí CTRCN của các cơ sở sản xúât trong KCN Tân Bình theo ngành nghề công nghiệp được trình bày tóm tắt trong bảng sau Bảng 4.3 Hình thức trao đổi Chất thải rắn công nghiệp trong KCN Tân Bình TÊN DOANH NGHIỆP/ CƠ SỞ TÊN CHẤT THẢI LƯỢNG THẢI ĐƠN VỊ HÌNH THỨC XỬ LÝ CTY QD BAO BÌ TIẾN TÚÂN bao bì, phế liệu pp 120 tấn/ năm Thuê công ty xử lý phế liệu pet/ pe 120 tấn/ năm Thuê công ty xử lý giấy carton 25 tấn/ năm Thuê công ty xử lý Thùng sắt 365 tấn/ năm Thuê công ty xử lý dung môi, cặn bẩn 480 tấn/ năm Thuê công ty xử lý giè máy lau trục 100 tấn/ năm Thuê công ty xử lý gỗ ballet 150 tấn/ năm Thuê công ty xử lý CTY TNHH BAO BÌ NHỰA TẤN THÀNH Màng phế liệu 15 tấn/ năm Thuê công ty xử lý nhưa phế liệu 25 tấn/ năm Thuê công ty xử lý Giẻlau 1.5 tấn/ năm Thuê công ty xử lý Thùng phuy 78 tấn/ năm Bán phê liệu hạt nhựa 5 tấn/ năm Tái sử dụng dầu nhớt 100 L /năm Thải chung rác sinh hoạt mực in 4.5 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt bùn thải 2 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt CTY TÂN HÂN VƯƠN giấy Carton 120 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt bao bì chứa hoá chất 60 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Thạch cao 60 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt giấy nhám 300 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Nhựa các loại( pp,pa,aps) 30 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt CTY NN GMT Thùng giấy 50 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt CTY GULIVER vải vụn 50 KG Thải chung rác sinh hoạt ny lon 50 KG Thải chung rác sinh hoạt CTY QD MEBIPHAT Thùng carton 0.5 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Vỏ nhựa 0.5 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt bao bì đựng hóa chất 0.3 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Bùn thải 0.2 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ VÀ GIA CÔNG CÁC VẬT LIỆU KIM LOẠI CTY NN JINGGONG sắt thép 12 tấn/ năm Bán phế liệu Giẻ lau 1.5 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Găng tay 2 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt CTY TNHH LIÊN HOA Thép vụn 8 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Giẻ lau 12 tấn/ năm Thuê công ty xử lý CTY NN HWATA VINA Inox vụn 12 tấn/ năm Bán phê liệu CTY YU TECH VN Nhớt thải 600 L/năm Sơân khô 120 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Thùng phuy 100 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt vụn nhôm vụn sắt 150 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt phôi kim loại 160 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt CTY NN TUYẾT SƠN bao bì chứa hoá chất 60 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Hoá chất 80 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Thạch cao 54 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt giấy nhám 2400-3600 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt bao bì chứa hoá chất 300 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt giẻ lau máy lau trục 0.3 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Vũn nhọm, vụn sắt 15 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt CTY NN C.N.D Vỏ chai keo 2 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt DNTN MƯỜI HỢI Xỉ than 29 tấn/ năm CTY TNHH PHONG THẠNH Phôi sắt 50 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Decan phế thải 70 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt CTY LD THÁI HÀ nến công nghiệp 1 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt thuỷ tinh vụn 0.8 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt giấy các loại 1.9 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt VẢI VỤN 1.5 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt NHỚT THẢI 2 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt CTY CP CƠ KHÍ LỮ GIA Sắt thép 5 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Xỉ kẽm 4.5 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt CTY CƠ KHÍ HOÀNG HÀ Mực in 0.5 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt Nhớt thải 100 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt NAOH 98% 150 tấn/ năm Thải chung rác sinh hoạt CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GIẤY VÀ GỖ CTY TNHH PAICHEN Gíây vụn 120 tấn/ năm Bán phế liệu CTY Á CHÂU Gỗ phế phẩm 240 tấn/ năm Bán phế liệu Mạc cưa 40 tấn/ năm Bán phế liệu diem sinh vun 6 tấn/ năm thải chung rác sinh hoạt nhựa phế phẩm 10 tấn/ năm Tái sử dụng CTY QD SAPACO giấy k đạt tiêu chuẩn 260 tấn/ năm Tái sử dụng Bao bì phế thải 15 tấn/ năm thải chung rác sinh hoạt CÔNG NGHIỆP MAY MẶC VÀ GIÀY DA CTY TNHH AN LINH vải vụn 60 Thải chung rác sinh hoạt Carton 30 Thải chung rác sinh hoạt Bao Nilon 12 Thải chung rác sinh hoạt Lõi chỉ 5 Thải chung rác sinh hoạt Vải lau 0.8 Thải chung rác sinh hoạt CTY TNHH VINH THÔNG chất thải nhựa 120 Thuê công ty xử lý chất thải cao su 118 Thuê công ty xử lý giấy phế thải 125 Thuê công ty xử lý thùng thiếc chứa keo 100 Thuê công ty xử lý vải phế thải 24 Thuê công ty xử lý DNTN GIÀY Á CHÂU Mạc cưa 20 Thải chung rác sinh hoạt Gỗ vụn 90 Thải chung rác sinh hoạt Thùng keo 95 Thải chung rác sinh hoạt vải vụn 5 Thải chung rác sinh hoạt DN MAY CỰ LỰC Bùn thải 60 Thải chung rác sinh hoạt Dầu nhớt 12 Thải chung rác sinh hoạt bao bi đựng hóa chất 36 Thải chung rác sinh hoạt giẻ lau 24 Thải chung rác sinh hoạt bóng đèn 1.2m hư 0.6 Thải chung rác sinh hoạt CTY TNHH ĐỨC PHÚC Gíây vụn 10 Bán phế liệu Nion 1.2 Bán phế liệu Vải chỉ thừa 5.9 Bán phế liệu Bụi sợi 1.5 Bán phế liệu NGÀNH DỆT NHUỘM CTY TNHH HOA TIẾN xỉ than 60 Bán phế liệu lõi chỉ 3.6 Thải chung rác sinh hoạt bùn thải 1 Thải chung rác sinh hoạt thung nhua 0.5 Thải chung rác sinh hoạt nhớt thải 50 Bán phế liệu dâù tải nhiệt 600 Trả công ty TY CỔ PHẦN VĂN HÓA TÂN BÌNH Vải vụn 30 Bán phế liệu nhớt thải 360 Thải chung rác sinh hoạt THƯƠNG MẠI VIỆT  Bao bì, giẻ lau 12 Thải chung rác sinh hoạt  Phôi sắt 25 Bán phế liệu NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CTY NN GLOBAL Polyetylen 0.3 Thải chung rác sinh hoạt PVC 0.7 Thải chung rác sinh hoạt Dây điện 0.38 Thải chung rác sinh hoạt Carton 2 Thải chung rác sinh hoạt bao bi đựng hóa chất 2.5 Thải chung rác sinh hoạt Gỉe lau 1 Thải chung rác sinh hoạt CTY TNHH FPT NHƯẠ, PLASTIC, NILON 2 Bàn phế liệu SẮT, KIM LOẠI 0.48 Bàn phế liệu MOUSE, XOP 0.36 Bàn phế liệu GIẺ LAU 0.3 Bàn phế liệu BÌNH MỰC 0.1 Bàn phế liệu MỰC IN 0.1 Bàn phế liệu NGANH THUC PHAM Dàu nhớt cặn 42 Thuê công ty xử lý Rác dầu mỡ 32.8 Thuê công ty xử lý CTY VN ACECOOK Bao bì và thùng 1.2 Thuê công ty xử lý Mực in 1.5 Thuê công ty xử lý DTTN THÀNH NGUYÊN Bao bì phế phẩm 2 Thải chung rác sinh hoạt Rác dầu mỡ 300 Thải chung rác sinh hoạt Dầu nhớt cặn 1.2 Thải chung rác sinh hoạt CTY TNHH THÀNH MỸ Bột bị chua 2 Thải chung rác sinh hoạt Xác củ mì,củ sắn 2.5 Thải chung rác sinh hoạt Bao bì đựng hóa chất Thải chung rác sinh hoạt Số liệu trình bày là tổng hợp kết quả khảo sát từ nhiều đợt khác nhau theo thống kê từ kết quả các đợt phối hợp điều tra khảo sát chất thải của trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Sở Tài Nguyên & Môi Trường và Hepza cũng như số liệu do nhà máy cung cấp theo phiếu điều tra. Kết quả khảo sát trên 37 doanh nghiệp có phát sinh CTRCN và CTNH. Từ số liệu thống kê cho thấy đa số các doanh nghiệp đều thải bỏ chất thải rắn công nghiệp và CTNH chung với chất thải sinh hoạt, chưa có sự phân loại. Trong đó chỉ có 10/42 doanh nghiệp đã trao đổi CTRCN với các cơ sở thu mua và tái chế phê liệu bên ngoài khu công nghiệp. Mặc dù, quá trình trao đổi chất thải với các cơ sở bên ngoài KCN đã giúp giải quyết vấn đề rác thải công nghiệp cho các nhà máy, nhưng hoạt động này cũng có mặt hạn chế như sau: Hạn chế quá trình trao đổi chất thải giữa các nhà máy trong KCN Rủi ro trong quá trình vận chuyển chất thải từ KCN tới nơi tái chế bên ngoài KCN cao hơn rất nhiều so với trường hơp vận chuyển trong KCN Các cơ sở tái chế bên ngoài KCN thường là cơ sỡ tư nhân, quy mô nhỏ, công nghệ thủ công nên quá trình tái chế sẽ làm phát sinh nhiều sản phẩm phụ khác (đôi khi mức độ ô nhiễm môi trường của các sản phẩm phụ này còn cao hơn các phế phẩm đem tái chế). 4.2.3.2 Tiềm năng trao đổi Trao đổi chất thải rắn có hai dạng gián tiếp và trực tiếp. Trao đổi trực tiếp là chất thải được sử dụng trực tiếp vào quy trình sản xuất của nhà máy khác, trao đổi gián tiếp là xử lý, tái chế thành dạng thành phẩm trước khi sử dụng. Dù ở dạng trao đổi nào cũng cần xác định Thành phần, khối lượng chất thải có khả năng tái chế, tái sử dụng Những nhà máy có khả năng sử dụng chất thải làm nguyên liệu đầu vào Chất thải có khả năng trao đổi trong KCN phải là những chất thải không nguy hại và phù hợp với quá trình sản xuất của nhà máy có trong KCN. Theo kết quả thống kê CTR từ các doanh nghiệp trong KCN Tân Bình (từ bảng 4.4) cho thấy chất thải có khả năng trao đổi với nhau rất cao, số lượng chất thải nguy hại chiếm số lượng rất nhỏ. Căn cứ vào thành phần CTRCN trong KCN Tân Bình (bảng 4.4), loại chất thải không nguy hại, có khả năng tái chế là giấy, bột giấy, bao bì, nhựa, phôi kim loại, vụn kim loại, vụn thủy tinh, gỗ vụn, vải-chỉ vụn, lõi chỉ, thùng carton. Các cơ sở sản xuất có khả năng sử dụng trực tiếp chất thải này là nhà máy giấy, nhựa, nhà máy bao bì, cơ khí. 4.3 Kế hoạch triển khai thực hiện phương án xây dựng trạm trao đổi CTRCN trong KCN Tân Bình. 4.3.1 Các vấn đề thu gom, vận chuyển, lưu trữ, quản lí CTRCN – CTNH tại KCN Tân Bình 4.3.1.1 Nguyên tắc, thủ tục, thu gom CTRCN trong KCN TB Thu gom chất thải là qui trình nhận chất thải tại nguồn chuyển đến trạm trao đổi hoặc nhà máy xử lý. Nó đóng vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý chất thải rắn. Một qui trình thu gom hiệu quả và hợp lý sẽ giúp thu gom hết chất thải và hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của chất thải đến môi trường trong quá trình bốc xếp và vận chuyển, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn xử lý sau này Nguyên tắc thu gom. Trong công đoạn thu gom, việc vạch tuyến thu gom là một khâu quan trọng, và cần lưu ý đến các điểm: Thời gian lưu trữ tối đa của chất thải Chu kỳ thu gom của mỗi loại chất thải Phương thức thu gom của mỗi loại chất thải Có 2 phương thức thu gom rác: Rác của mỗi ngành công nghiệp được thu gom riêng trong một tuyến thu gom. Ưu điểm của phương án này là giảm được chi phí phân loại tại nhà máy xử lý rác. Nhưng lại hạn chế ở chổ hiệu quả thu gom kém (chỉ thu gom rác của một ngành trên một khoảng đường dài) Tất cả rác công nghiệp của các ngành trên cùng một tuyến đường được thu gom nhưng được chứa riêng. Do đó, xe thu gom đòi hỏi phải có nhiều ngăn. Phương án này khắc phục được nhược điểm trên, đồng thời có khả năng phân loại rác trong quá trình thu gom. Ơû đây chọn phương án thứ 2 vì tính tiện lợi của nó Thủ tục đăng ký thu gom (đối vơi chất thải nguy hại) Chủ nguồn thải Đối với các doanh nghiệp có hoạt động làm phát sinh CTNH trước ngày Quy chế quản lý CTNH có hiệu lực (16/07/1999), phải tiến hành đăng ký hoạt động của mình tại Sở TN&MT TP.HCM trong vòng 60 ngày. Đối với các cơ sở sản xuất mới, thủ tục đăng ký được tiến hành như một điều kiện để xét cấp giấy phép sản xuất kinh doanh. Việc đăng ký được tiến hành miễn phí đối với các chủ nguồn thải CTNH. Khi tiến hành thủ tục đăng ký, các chủ thải CTNH phải điền đầy đủ mẫu đơn xin đăng ký trong đó ghi chi tiết các hoạt động sản xuất và CTNH sinh ra (theo bảng phân loại và ghi rõ số lượng) kể cả phương pháp quản lý hiện thời. Đơn xin đăng ký sẽ được chuyển tới Sở TN&MT TP.HCM cùng các giấy tờ sau: Công văn đề nghị xin đăng ký gởi đến Sở TN&MT TP.HCM. Giấy phép hoạt kinh doanh sản xuất hoặc luận chứng kinh tế kỹ thuật đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Bản đánh giá tác động môi trường Báo cáo sản sinh CTNH Kế hoạch phòng chống sự cố môi trường Ngoài ra, từng DN còn có trách nhiệm phân loại rác nguy hại ngay tại nguồn theo đúng Qui chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ–TTg ngày 16/04/1999 của Thủ tướng Chính phủ Đối với chủ thu gom, vận chuyển, lưu giữ Các chủ thu gom phải điền đầy đủ mẫu đơn xin phép hoạt động thu gom giấy tờ sau: Công văn đề nghị xin đăng ký CQTQMT gồm các nội dung sau: Lý do xin cấp đăng ký thu gom, vận chuyển CTNH. Họ và tên chủ phương tiện, chứng minh thư số, ngày cấp, nơi cấp Họ và tên người điều khiển phương tiện, bằng lái, phiếu kiểm soát số và ngày cấp, địa điểm cấp, giấy phép lưu hành xe, số xe ... ngày hết hạn hoạt động xe. Tuyến đường vận chuyển, thời gian vận chuyển. Hồ sơ phương tiện vận chuyển gồm: Bằng lái xe Phiếu kiểm soát lái xe Giấy phép lưu hành xe Sổ kiểm tra định kỳ xe Hồ sơ lý lịch cá nhân của lái xe, áp tải hàng, chứng minh thư 4.3.1.2 Vận chuyển CTRCN trong KCN Tân Bình Nguyên tắc vận chuyển Các biện pháp vận chuyển chất thải rắn sản xuất sẽ được áp dụng trong quá trình vận chuyển rác (trong thùng chứa) từ các nhà máy về Trạm trao đổi của Khu công nghiệp và từ bãi rác trao đổi (trong thùng xe vận chuyển rác) đến bãi rác quy định. Cụ thể là: Để thực hiện việc vận chuyển chất thải, người giao rác (các nhà máy trong Khu công nghiệp) sẽ đăng ký loại chất thải sẽ được thu gom theo biên bản. Trước khi chất thải được đưa lên xe, cần ghi chép, điền đầy đủ biên bản vận chuyển. Tất cả các phương tiện vận chuyển chất thải sẽ đảm bảo tuyệt đối an toàn, không để rơi vãi trên đường vận chuyển (riêng xe dùng để vận chuyển chất thải nguy hại phải là xe có che phủ, tránh để chất thải bị gió thổi bay và được đeo biển hiệu đặc biệt. Thành của loại xe dùng để chuyên chở bùn phải là loại thành kín, không để nước rò rỉ ngoài đường). Một số quy tắc sẽ được nghiêm chỉnh thực hiện trong quá trình vận chuyển rác: Kiểm tra bảng kê khai các chất thải cần vận chuyển Kiểm tra dụng cụ chứa Chuẩn bị các hóa đơn, giấy tờ cần thiết. Chuẩn bị chất thải và vận chuyển Lộ trình vận chuyển Trước khi vận chuyển hay giao nhận chất thải nguy hại để chuyển ra bên ngoài, phải được đóng gói và dán nhãn theo đúng quy định. Cơ sở tạo ra chất thải nguy hại, mặc dù ít hay nhiều đều phải chuẩn bị sẵn danh mục hàng hóa nguy hại giao cho đơn vị vận chuyển trước khi vận chuyển ra bên ngoài để xử li, lưu trữ hay thải bỏ. Những cơ sở này cũng phải thực hiện báo cáo ngoại lệ bổ sung tong trường hợp danh mục chất thải đã được duyệt không đến tay đơn vị tiếp nhận chất thải. Đơn vị nào dùng xe của mình vận chuyển chất thải ra bên ngoài thì phải tuân thủ những quy định chung. Đơn vị vận chuyển phải đảm bảo rằng việc vận chuyển chấ thải nguy hại giữa các công trình phải được quản lý tốt, tránh rò rỉ, đổ vỡ và xảy ra tai nạn. Bảng 4.4 Lộ trình vận chuyển chất thải rắn NHÓM CN CỤM CN SỐ DN TUYẾN THU GOM DỰ TÍNH KHỐI LƯỢNG RÁC TẤN/ NGÀY) SỐ DN CHƯA ĐK NGUỒN THẢI CTNH I 16 1 0.537 2 II 1 26 2_1 0.148 1 2 2 2-2 0.034 0 3 2 2_2 0.055 0 4 6 2_2 0.237 1 5 7 2_3 0.377 2 6 8 2_4 0.270 0 III 2 10 3_1 0.295 0 3 15 3_2 0.434 4 4 19 3_3 0.676 1 IV 1 8 4_1 0.306 3 2 13 4_2 0.241 5 3 6 4_3 0.224 0 4 3 4_4 0.252 0 TỔNG CỘNG = 4.085 20 4.3.1.3 Điều kiện lưu giữ CTRCN - CTNH Nơi lưu giữ Khu vực lưu giữ tạm thời và lâu dài chất thải đều cần phải thiết kế đúng cách thức dựa trên bản chất đặc trưng của CTRCN và NH. Ví dụ: Nếu chất thải có tính chất dễ cháy, thì khu vực lưu giữ phải được thiết kế không gian đủ rộng thuận tiện cho xe phun nước dập cháy tiếp cận và phòng ngừa đám cháy lan tỏa khi sự cố hỏa hoạn xảy ra. Các chất thải khác loại không được lưu giữ cạnh nhau mà phải ngăn cách bằng tường hay khoảng trống ... tùy thuộc vào tính chất của các chất thải kề nhau đó. Thoát nước Khu vực lưu giữ phải được thoát nước tốt nhằm tránh nước rác nhiễm bẩn các CTNH thâm nhập vào nước mặt hay nước nước ngầm. Nước thoát từ khu vực lưu giữ phải được tích lại trong hố chặn (hố ga), được xử lý đúng cách (tùy theo tính chất của các chất thải được lưu giữ) trước khi thải ra ngoài. Tường bao ngăn giữ nước Khu vực lưu giữ CTNH phải xây dựng tường bao, tường này phải giữ lại được chất thải nguy hại khi bị đổ tràn , hay giữ lại được nước dập cháy phun ra từ xe chữa cháy khi có sự cố hỏa hoạn xảy ra. Sức chứa (dung tích) nước của khu vực này tùy thuộc vào tính chất và khối lượng chất thải được lưu giữ ở đó, thường là khoảng 3 đến 5 m3/1 tấn chất thải được lưu giữ đối với khu vực lưu giữ rộng và cao hơn đối với khu vực lưu giữ hẹp. Thông gió và chiếu sáng Nếu khu vực lưu giữ được che lợp thì phải được thông gió tốt và nếu có thể, thì sử dụng ánh sáng tự nhiên tốt hơn chiếu sáng nhân tạo. Nếu cần lắp đặt các thiết bị điện trong khu vực lưu giữ thì phải cẩn thận khi lựa chọn thiết bị, đặc biệt là nếu chất thải nguy hại được lưu giữ ở đó là chất dễ cháy và bay hơi. Thiết bị điện cần phải có chất lượng phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. Khu vực lưu giữ chất dễ cháy cũng cần phải được xem xét đến biện pháp phòng chống sét. An ninh Khu vực lưu giữ phải được quản lý tốt nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các sự cố đổ, tràn chất thải, các hoạt động không được phép khác, đồng thời phải giữ gìn an ninh cho khu vực để phòng ngừa người lạ xâm nhập vào. Phương tiện bảo vệ an toàn cá nhân Nhân viên làm việc trong khu vực lưu giữ CTNH cần phải được trang bị cung cấp thiết bị an toàn và bảo vệ cá nhân phù hợp tương ứng với các nguy hại tiềm ẩn đi kèm với các chất thải được lưu giữ, nhằm tạo khả năng cứu ứng kịp thời khi có sự cố, hỏa hoạn hoặc tràn đổ chất thải xảy ra. Các thiết bị đó có thể bao gồm như sau: Quần áo bảo hộ, ví dụ đồng phục, áo choàng bảo hộ, kính, giày, ủng bảo hộ, Thiết bị cứu hỏa, ví dụ bình dập cháy, trụ nước cứu hỏa, bọt chống cháy, Thiết bị và phòng làm vệ sinh cá nhân, ví dụ vòi tắm hoa sen, thiết bị rửa mặt, rửa mắt, Thiết bị an toàn, ví dụ mặt nạ phòng độc, máy thở, Nhân viên phải được huấn luyện sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân. Thiết bị bảo vệ cá nhân và các thiết bị an toàn phải thường xuyên được thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo tình trạng hoạt động được duy trì tốt, phục vụ có hiệu quả khi sử dụng. Sắp xếp các thùng chứa chất thải Nếu chất thải được lưu giữ trong các thùng thì chỉ xếp chồng các thùng chứa lên nhau với một số lượng giới hạn cho phép được kiểm soát, và giữa các hàng thùng chứa phải có đủ khoảng trống để thiết bị vận chuyển và người có thể đi lại được. Phải lưu ý đặc biệt để có sự phân lập thích hợp các thùng chứa các loại CTNH khác nhau. Dán một biển báo rõ ràng trong khu lưu giữ để phòng ngừa các va chạm, xô đẩy không cần thiết có thể dẫn đến sự đổ tràn, rò rỉ và các hư hại Tài liệu Phải có một bộ tài liệu ghi chi tiết chất thải gì được lưu giữ, lưu giữ ở đâu Bộ tài liệu này phải được bảo quản và cập nhật số liệu, luôn sẵn sàng để những người có trách nhiệm có thể xem được ngay, hoặc sẵn sàng khi có yêu cầu phục vụ cho giải quyết sự cố khẩn cấp. Dấu hiệu cảnh cáo nguy hại ( phụ lục) Khu vực lưu giữ chất thải và các thùng chứa chất thải, bao gồm các xitéc, phải được đặt các dấu hiệu cảnh báo phù hợp với loại chất thải chứa trong đó và tương ứng với tính độc hại tiềm tàng của chúng. 4.3.1.4 Quản lý CTRCN – CTNH tại trạm trao đổi chất Đối với từng loại chất thải sau khi đã được phân loại sẽ được tiến hành xử lý theo từng biện pháp với kết quả xử lý hữu hiệu nhất: Phương pháp xử lý chất thải nguy hại Bước 1 Sau khi xác định loại, nguồn gốc phát sinh của CTNH, và dựa vào tuyến thu gom vâïn chuyển CTR, nhân viên tại Trạm trao đổi sẽ ghi nhận và xác định xuất xứ của các loại CTNH (thuộc DN, Công ty nào trong 27 DN có phát sinh CTNH). Từ đó, yêu cầu DN khắc phục. Bước 2 Nếu 1 DN vi phạm việc thải bỏ CTNH không đúng quy định liên tục 3 ngày, Tổ Môi trường sẽ trình Ban Quản lý KCN và gửi công văn đề nghị những DN này chi trả chi phí vận chuyển, xử lý CTNH và nhanh chóng đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại (nếu DN chưa đăng ký). Nếu như các DN này vẫn tiếp tục thải bỏ CTNH vào thùng rác công nghiệp trong thời gian 2 tuần, lúc đó Tanimex sẽ gửi đơn lên các cơ quan có chức năng để giải quyết. Bước 3 Những CTNH sau khi phân loại sẽ được Xí nghiệp KDDVTH lưu trữ an toàn tại trạm trao đổi và thu gom. Phương pháp xử lý chất thải rắn sản xuất không nguy hại Bước 1 : Phân loại nhóm chất thải Chất thải trong các KCN được chia làm 4 nhóm : chất thải có khả năng trao đổi trực tiếp trong KCN, chất thải có khả năng trao đổi trực tiếp với bên ngoài KCN, chất thải có khả năng tái chế, chất thải không có khả năng trao đổi (chất thải cần được xử lí) Chất thải có khả năng trao đổi trực tiếp trong KCN: là những loại chất thải của nhà máy này được chuyển giao trực tiếp cho mộ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong 4-hoan thanh.doc
  • rarPHU LUC.rar
  • docCHUONG2_hoan thanh.doc
  • docChuong3_hoan thanh.doc
  • docCHUONG_1_Hoan chinh.doc
  • docKET LUAN- KIEN NGHI.doc
  • docBIA.doc
  • docDANH MUC CHU VIET TAT.doc
  • docTAI LIEU THAM KHAO.doc
  • docNHIEM VU DO AN.doc
  • docmuc_luc.doc
  • docloi cam on.doc
  • docTO NOI DUNG.doc
  • docNHAN XET CUA GVHD.doc
  • docDANH MUC CAC BANG.doc
  • docDANH MUC HINH VE VA DO THI.doc
Tài liệu liên quan