Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho2 vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Khu công nghiệp Quế Võ

DANH MỤC BẢNG BIỂU.vi

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT. viii

PHẦN MỞ ĐẦU .

CHƯƠNG 1 :NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ HIỆU

QUẢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại .

1.1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại .

1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại .

1.2 Hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại.

1.2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động hoạt động cho vay của Ngân hàng

thương mại.

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng thương

mại .

1.2.4 . Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại. .

1.3 Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của một số ngân hàng

thương mại trong và ngoài nước và bài học kinh nghiệm.

1.3.1 Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả cho vay của một số ngân hàng thương mại

trong và ngoài nước .

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt

Nam - Chi nhánh KCN Quế Võ .

1.4 Các công trình khoa học công bố có liên quan.

Kết luận chương 1 .

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ HIỆU QUẢ HOẠT

ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG

VIỆT NAM - CHI NHÁNH KCN QUẾ VÕ .

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh KCN Quế Võ

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi

nhánh KCN Quế Võ .

pdf107 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho2 vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Khu công nghiệp Quế Võ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2017/2016 Số tiền Tỷ trọng 2018/2017 Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ tín dụng 2,100,000 100% 2,626,682 100% 526,682 25.1% 3,001,399 100% 374,717 14.3% Phân theo phân khúc khách hàng - Khách hàng doanh nghiệp, trong đó: 1,341,886 63.9% 1,821,306 69.3% 479,420 35.7% 2,138,645 71.3% 317,339 17.4% + Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 3,076 0.2% 3,430 0.1% 354 11.5% 3,338 0.1% (92) -2.7% + Doanh nghiệp vừa và nhỏ 340,147 16.2% 425,554 16.2% 85,407 25.1% 512,856 17.1% 87,302 20.5% + Doanh nghiệp lớn 567,901 27.0% 749,838 28.5% 181,937 32.0% 845,647 28.2% 95,809 12.8% + Doanh nghiệp FDI 430,762 20.5% 642,484 24.5% 211,722 49.2% 776,804 25.9% 134,320 20.9% - Khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô 758,114 36.1% 805,376 30.7% 47,262 6.2% 862,754 28.7% 57,378 7.1% Phân theo thời gian Cho vay ngắn hạn 1,246,352 59.35% 1,665,936 63.4% 419,584 33.7% 1,876,203 62.5% 210,267 9.6% 43 Cho vay trung, dài hạn 853,648 40.65% 960,746 36.6% 107,098 12.5% 1,125,196 37.5% 164,450 17.1% Phân theo đơn vị tiền tệ VND 1,398,224 66.58% 1,674,662 63.85 276,438 19.8% 1,899,608 63.3% 224,946 13,4% Ngoại tệ quy đổi 701,776 33.42% 952,020 36.2% 250,244 35.7% 1,101,791 36.7% 149,771 15.7% Phân theo tài sản bảo đảm Cho vay có tài sản BĐ 1,371,871 65.33% 1,589,135 60,5% 217,264 15.8% 1,868,246 62.2% 279,111 17.6% Cho vay không có tài sản BĐ 728,129 34.67% 1,037,547 39.5% 309,418 42.5% 1,133,153 37.8% 95,606 9.2% (Nguồn: Báo cáo cho vay Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam năm 2016,2017,2018) 44 Trong 3 năm 2016 – 2017 - 2018, tốc độ tăng trưởng dư nợ của Vietinbank KCN Quế Võ luôn ở mức cao, quy mô tín dụng khá lớn. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng được Trụ sở chính Vietinbank giao và Vietinbank KCN Quế Võ đã hoàn thành. Tổng dư nợ tín dụng tăng cao qua các năm từ 2016 – 2017 - 2018, lần lượt là 2.100.000 triệu đồng – 2.626.682 triệu đồng – 3.001.399 triệu đồng. Đồng thời t lệ tăng trưởng năm sau so với năm trước đạt trên 14% thể hiện sự nỗ lực của Vietinbank KCN Quế Võ trong hoạt động tín dụng, đẩy mạnh cho vay, cạnh tranh quyết liệt để chiếm lĩnh thị phần. a. Cơ cấu dư nợ theo phân khúc khách hàng T trọng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm t trọng cao (Chiếm trên 60% tổng dư nợ), còn lại là t trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô. Trong đó, t trọng dư nợ đối với các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm t trọng cao. Các khách hàng là công ty cổ phần và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là các thành phần kinh tế có dư nợ tại Vietinbank KCN Quế Võ tương đối cao. Đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Từ giữa năm 2014, với sự đầu tư mở rộng các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh đã thu hút số lượng lớn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp là công ty vệ tinh của Công ty Sam Sung tại Bắc Ninh. Vì vậy, Ban lãnh đạo Vietinbank KCN Quế Võ đã có các chính sách ưu đãi với đối tượng khách hàng này nhằm tiếp thị, mở rộng tăng trưởng dư nợ cho vay. T trọng dư nợ cho vay đối với các doanh nghiệp có vốn nhà nước tại Chi nhánh tương đối thấp. Đối với thành phần kinh tế này, Chi nhánh không đặt ra mục tiêu tăng trưởng cao bởi đây là thành phần kinh tế được nhiều ưu đãi về chi phí vốn vay nên lợi nhuận ròng chi nhánh thu được không cao so với cho vay các thành phần kinh tế khác. Trong các năm từ 2016 – 2018, Vietinbank KCN Quế Võ đã chủ động tiếp cận các doanh nghiệp có tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh ổn định, bên cạnh các khách hàng là các Tổng công ty, Tập đoàn lớn của Nhà nước, còn phải kể tới các khách hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có tài sản đảm bảo, có trách nhiệm cao trong việc hoàn trả vốn cho ngân hàng và chấp hành tốt chế độ tín dụng, 45 đặc biệt là các KHDN VVN, khách hàng là hộ kinh doanh cá thể, hộ sản xuất. Do đặc thù trụ sở của Chi nhánh đặt tại KCN Quế Võ, xa khu dân cư nên t trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình vẫn còn thấp và chưa có sự tăng trưởng cao. Từ cuối năm 2015, Vietinbank KCN Quế Võ có các phòng giao dịch nằm ở địa bàn trung tâm Thành phố Bắc Ninh, thêm chức năng cho vay đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình và các khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô nên đã phần nào mở rộng cho vay đối với các đối tượng trên tại địa bàn Thành phố Bắc Ninh nói chung và các huyện lân cận nói riêng. b. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian: Cơ cấu dư nợ theo thời gian tại Vietinbank KCN Quế Võ thì cho vay ngắn hạn chiếm t trọng lớn nhất, luôn đạt trên 55%. Nếu năm 2016, dư nợ ngắn hạn là hơn 1.246 t đồng, thì đến năm 2017 là hơn 1.665 t đồng (tương ứng với t lệ tăng là 33,7%), và năm 2018 là hơn 1.876 t đồng (tương ứng với t lệ tăng là 9.6%). Để giảm áp lực về khả năng thanh khoản và cân đối vốn kinh doanh, Vietinbank KCN Quế Võ tuy có tăng quy mô dư nợ nhưng giữ không để tăng t trọng cho vay trung dài hạn trong tổng dư nợ vay. Cụ thể năm 2016, dư nợ trung, dài hạn là 853 t đồng chiếm t trọng 40,7%, thì năm 2017 là hơn 960 t đồng chiếm t trọng 36.6% (t lệ tăng 12,5%) và sang năm 2018 là hơn 1.125 t đồng chiếm t trọng 37,5% (t lệ tăng 17,1%). c. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đơn vị tiền tệ: Trong cơ cấu dư nợ của Vietinbank KCN Quế Võ, dư nợ VNĐ luôn chiếm t trọng cao. Cụ thể nếu năm 2016, dư nợ VNĐ mới chỉ đạt hơn 1.398 t đồng chiếm t trọng 66,6% thì năm 2017 là hơn 1.674 t đồng chiếm t trọng 63,9% (t lệ tăng trưởng 19,8%) và sang năm 2018 là hơn 1.899 t đồng chiếm t trọng 63,3% (t lệ tăng trưởng 13,4%). Bên cạnh đó dư nợ về ngoại tệ cũng đang tăng dần về mọi mặt, nếu năm 2016 dư nợ ngoại tệ quy đổi đạt hơn 701 t đồng (chiếm t trọng 33,4%), thì sang năm 2017 dư nợ ngoại tệ quy đổi đạt hơn 952 t đồng (chiếm t trọng 36,2%, đạt t lệ tăng trưởng 35,7%) và năm 2018 đạt hơn 1.101 t đồng (chiếm t trọng 15,7%, đạt t 46 lệ tăng trưởng 9,2%). Dư nợ ngoại tệ quy đổi của Vietinbank KCN Quế Võ tăng bên cạnh biến động về t giá tăng theo điều chỉnh của NHNN, một nguyên nhân quan trọng là do dư nợ đối với nhóm khách hàng FDI quan hệ tín dụng tại Chi nhánh tăng mạnh. Đây là nhóm khách hàng nhận nợ chủ yếu bằng USD để thanh toán nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất. d. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo tài sản bảo đảm Trong cơ cấu dư nợ của Vietinbank KCN Quế Võ, dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm luôn chiếm t trọng cao (trên 60%). Cụ thể nếu năm 2016, dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm mới chỉ đạt hơn 1.371 t đồng chiếm t trọng 65,3%, thì năm 2017 là hơn 1.589 t đồng chiếm t trọng 60,5% (t lệ tăng trưởng 15,8%) và đến năm 2018 là hơn 1.868 t đồng chiếm t trọng 62,2% (t lệ tăng trưởng 17,6%). Có thể nói, Vietinbank KCN Quế Võ đã chú trọng và nâng dần t lệ cho vay có tài sản bảo đảm trong những năm qua. 2. Công tác quản lý sau cho vay a. Công tác đôn đốc thu hồi nợ Có thể khái quát công tác đôn đốc thu hồi nợ theo sơ đồ mô hình 2.3 sau đây: Giám sát thường xuyên danh mục Rà soát định kỳ khoản Xuống hạng rủi ro tín dụng, khoản vay bị xuống nhóm nợ xấu Chuyển sang bộ phận xử lý nợ Lập phương án gặp gỡ khách hàng Lập phương án khắc phục Thực thi phương án khắc phục Chuyển bộ phận tín dụng theo dõi Chuyển Ban xử lý nợ Nếu không chấp thuận Nếu chấp thuận Nếu thành công Nếu không thành công 47 Sơ đồ 2.2: Quy trình đôn đốc thu hồi nợ Trong mô hình trên, ngoài sự chỉ đạo của Ban Giám đốc Vietinbank KCN Quế Võ, phải kể đến vai trò quan trọng của Ban xử lý nợ với nhiệm vụ chuyên trách là quản lý và xử lý nợ quá hạn (nợ nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 theo quy định phân loại nợ), nợ đã xử lý rủi ro, nợ được Chính phủ xử lý. Với cơ cấu của Ban xử lý nợ gồm: Ban giám đốc, và các lãnh đạo phòng khách hàng, phòng giao dịch nhằm phát huy tối đa sức mạnh tập thể trong công tác đôn đốc và thu hồi nợ quá hạn. Ban xử lý nợ định kỳ họp ít nhất 1 tháng/ lần. Đối với từng khoản nợ quá hạn cụ thể đều được phân công nhiệm vụ tới từng đồng chí trong Ban, các đồng chí đó phải có trách nhiệm báo cáo liên tục, cụ thể về kết quả thực hiện theo tuần với thường trực của Ban để có kế hoạch chỉ đạo và thực hiện cho tuần kế tiếp. Do đó có thể nói: công tác đôn đốc thu hồi nợ của Vietinbank KCN Quế Võ về cơ bản là đã được quan tâm và chú trọng bên cạnh công tác phát triển hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. b. Công tác quản lý nợ xấu tại Vietinbank KCN Quế Võ Báng 2.2: Phân loại nợ theo nhóm nợ tại Vietinbank KCN Quế Võ TT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) 1 Tổng dư nợ 2.100.000 100 2.626.682 100 3.001.399 100 2 Nợ nhóm 1 2.076.055 98,9 2.607.918 99.3 2.981.950 99.4 3 Nợ nhóm 2 18.661 0,9 3.474 0.1 3.115 0.1 4 Nợ nhóm 3+ 4 + 5 5.284 0.2 15.017 0.6 16.334 0.5 5 Tổng nợ quá hạn 23.945 1.1 18.764 0.7 19.449 0.6 (Nguồn: Báo cáo cho vay Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam năm 2016,2017,2018) 48 Nhìn vào bảng phân loại nợ ta thấy, nợ đủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1) chiếm t trọng cao trong tổng dư nợ của Vietinbank KCN Quế Võ (luôn đạt trên 94%). Từ năm 2014 đến năm 2016, chi nhánh đã liên tục cố gắng giảm số dư nợ quá hạn. T lệ nợ xấu ( nợ nhóm 3+4+5) của Vietinbank KCN Quế Võ ở vẫn nằm ở mức an toàn (So với t lệ nợ xấu được NHNN khống chế mức an toàn là dưới 3%) và cũng có xu hướng giảm dần qua các năm. Điều này cho thấy Vietinbank KCN Quế Võ đã sát sao hơn trong công tác quản lý và thu hồi nợ xấu cũng như sử dụng hiệu quả các biện pháp để thu hồi nợ xấu. Trước sức ép rất lớn về hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của TSC Vietinbank, thì kết quả phân loại nhóm nợ cũng đã cho thấy sự nỗ lực của Ban lãnh đạo cùng đội ngũ cán bộ tín dụng trong việc thẩm định và kiểm soát chất lượng tín dụng. Thêm vào đó, đối với những khoản tín dụng có dấu hiệu gặp khó khăn, Chi nhánh đã đánh giá lại khả năng trả nợ của khách hàng và chủ động thực hiện điều chỉnh kỳ hạn nợ và gia hạn nợ, nên hạn chế được nợ quá hạn. Bảng 2.3. Cơ cấu nợ xấu theo thời gian vay Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Nợ xấu Triệu đồng 23.945 18.764 19.449 Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 23.945 18.764 19.449 Nợ xấu trung dài hạn Triệu đồng - - - (Nguồn: Báo cáo cho vay Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam năm 2016,2017,2018) Qua bảng trên cho thấy, nợ xấu phát sinh tại Vietinbank KCN Quế Võ toàn bộ tập trung ở các khoản cho vay ngắn hạn. Đối với các khoản nợ trung dài hạn là những khoản nợ có xác suất rủi ro cao hơn các khoản cho vay ngắn hạn vì trong khoảng thời gian dài hoạt động sản xuất kinh doanh chịu rất nhiều tác động nhất là các tác động từ môi trường bên ngoài như chính trị, kinh tế, xã hội, ... Tuy nhiên từ số liệu trên cho thấy việc quản lý các khoản nợ trung dài hạn của Chi nhánh tương đối tốt. 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank KCN Quế Võ 2.3.1 Hoạt động huy động vốn Sau mười năm hoạt động, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhưng Vietinbank KCN 49 Quế Võ vẫn nỗ lực vươn lên, hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch về huy động vốn đã được TSC Vietinbank giao hàng năm. Thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.4: Tổng nguồn vốn huy động của VietinBank KCN Quế Võ qua 3 năm 2016 – 2017 – 2018 Đơn vị: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2017/2016 Số tiền Tỷ trọng 2018/2017 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Nguồn vốn vay ĐCTC 172.000 6,25% 156.400 5,3% -15.600 -9,1% 130.414 4,0% -25.986 16,6% Nguồn vốn huy động thông thường 2.579.360 93,75% 2.784.768 94,7% 205.408 8,0% 3.167.808 96,0% 383.040 13,8% Tổng nguồn vốn huy động 2.751.360 100% 2.941.168 100% 189.808 6,9% 3.298.222 100% 347.054 12,1% (Nguồn: Báo cáo tiền gửi Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam năm 2016,2017,2018) Qua bảng trên ta thấy: Nguồn vốn huy động của Vietinbank KCN Quế Võ có xu hướng tăng qua các năm từ 2016 đến 2018, mà phần tăng hoàn toàn là do tăng nguồn vốn huy động thông thường. Trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động qua các năm thì nguồn vốn huy động thông thường chiếm t trọng lớn (trên 90% tổng nguồn vốn) (Vietinbank KCN Quế Võ xác định đây là nguồn vốn trọng tâm và phải duy trì, phát triển), còn lại là nguồn vốn vay của các ĐCTC (nguồn vốn này là nguồn vốn không ổn định, chi phí huy động cao và phải được sự phê duyệt của TSC Vietinbank). Nắm bắt tình hình lãi suất huy động năm 2016 tăng so với năm 2015, bên cạnh việc duy trì các nguồn tiền gửi hiện hữu, Vietinbank KCN Quế Võ tích cực tìm kiếm các nguồn tiền gửi thông thường mới và đã đạt được kết quả rất tốt. Do đó, Vietinbank KCN Quế Võ đã chủ động giảm nguồn vốn vay của các ĐCTC nhằm tối đa hóa lợi ích. Cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế: Bảng 2.5 Huy động vốn theo thành phần kinh tế của Vietinbank KCN Quế Võ qua 3 năm 2016 – 2018 50 Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 2017/2016 Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 2018/2017 Số tiền % Số tiền % Tiền gửi dân cư 1.140.788 44,2 1.198.164 40,7 57.376 4,8 1.230.775 37,3 32.611 2,7 Tiền gửi DN 1.438.572 55,8 1.743.004 59,3 304.432 17,5 2.067.447 62,7 324.443 18,6 Tổng nguồn vốn huy động 2.579.360 100 2.941.168 100 361.808 12,3 3.298.222 100 357.054 12,1 Từ những năm 2015 trở về trước, tiền gửi dân cư luôn chiếm t trọng lớn hơn tiền gửi doanh nghiệp, tuy nhiên từ năm 2016, lượng tiền gửi doanh nghiệp đã bứt phá cả về quy mô và t trọng, vươn lên thành nguồn tiền gửi chiếm t trọng lớn hơn trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là thành quả của cả quá trình tiếp cận và chăm sóc thu hút các khách hàng doanh nghiệp của Vietinbank KCN Quế Võ. Qua 3 năm 2016 – 2017 - 2018, tiền gửi doanh nghiệp có xu hướng tăng nhanh cả về số tuyệt đối và t trọng trên tổng nguồn huy động. Năm 2017, tiền gửi huy động từ doanh nghiệp tăng 304 t (tương ứng tăng 17,5% so với năm 2016) và sang đến năm 2018, tiền gửi huy động từ doanh nghiệp tiếp tục tăng 324 t so với năm 2017, tương ứng mức tăng 18,6%. Cùng với mức tăng về số tuyệt đối, t trọng tiền gửi huy động từ doanh nghiệp cũng tăng qua các năm lần lượt là 55,8% năm 2016; 59,3% năm 2017 và đạt 62,7% năm 2018. Tiền gửi dân cư lại giảm về t trọng trên tổng nguồn huy động (mặc dù có tăng về số tuyệt đối) do địa điểm của Chi nhánh đặt xa khu dân cư nên công tác huy động tiền gửi cá nhân còn tương đối thấp. Vì vậy, VietinBank Quế Võ cũng phải tăng cường công tác tiếp thị và quảng bá sản phẩm hơn nữa để thu hút thêm nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư trong thời gian tới. 2.3.2 Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động cho vay là một hoạt động quan trọng nhất để tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Trong những năm qua, Chi nhánh đã xây dựng mức tăng trưởng dư nợ cho vay phù hợp với quy mô và tập trung nâng cao hiệu quả cho vay. Với nguồn vốn huy động hiện tại, Chi nhánh đã phần nào thỏa mãn được những nhu cầu vay vốn hợp lý cho các bạn hàng chiến lược và các khách hàng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh. Trong tổng 51 dư nợ cho vay của Vietinbank KCN Quế Võ thì dư nợ cho vay đối với thành phần kinh tế là doanh nghiệp vẫn chiếm t trọng cao và chủ yếu; còn lại là dư nợ cho vay đối với các hộ kinh doanh và cá nhân. Dư nợ tín dụng của chi nhánh đều tăng trưởng mạnh qua các năm, dư nợ cho vay đối với các khách hàng doanh nghiệp hiện hữu của Chi nhánh tăng lên, đồng thời số lượng khách hàng vay mới cũng tăng nên dư nợ của Chi nhánh tăng trưởng tương đối tốt. Đặc biệt, dư nợ đối với các doanh nghiệp FDI tại Chi nhánh tăng cao. Với lợi thế về vị trí đặt trong KCN Quế Võ là KCN tập trung nhiều khách hàng FDI lớn của tỉnh Bắc Ninh nên Chi nhánh đã có nhiều cơ chế thu hút đối tượng khách hàng này. Bên cạnh các điểm thuận lợi để tăng trưởng dư nợ, do sự biến động bất lợi của thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán, NHNN Việt Nam cũng đưa ra những mục tiêu khống chế tăng trưởng cho vay, thắt chặt cho vay bất động sản và các dự án trung – dài hạn nên tăng trưởng dư nợ tại Vietinbank KCN Quế Võ cũng bị hạn chế nhưng nhìn chung tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay của Vietinbank KCN Quế Võ vẫn ở mức cao, quy mô tín dụng khá lớn. Đây là một thành tích của Vietinbank KCN Quế Võ. 2.3.3 Hoạt động kinh doanh khác Tính đến thời điểm hiện tại VietinBank KCN Quế Võ đã triển khai được 27 sản phẩm dịch vụ kinh doanh khác ngoài hoạt động huy động vốn và cho vay, cụ thể như sau: Bảng 2.6: Các sản phẩm dịch vụ hiện có tại VietinBank Quế Võ TT Tên sản phẩm TT Tên sản phẩm I Thanh toán trong nước III Bảo lãnh 1 Séc IV Dịch vụ thẻ 2 U nhiệm thu 1 Thẻ rút tiền từ máy ATM 3 U nhiệm chi 2 Thẻ ghi nợ 4 Hối phiếu 3 Thẻ tín dụng 5 Chuyển tiền mặt 4 Đại lý thanh toán thẻ quốc tế 6 Chuyển tiền điện tử V Thu đổi ngoại tệ II Thanh toán quốc tế VI Dịch vụ mua bán ngoại tệ 52 Bên cạnh các dịch vụ chủ yếu là các dịch vụ truyền thống như: thanh toán trong nước và quốc tế, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thu đổi ngoại tệ Vietinbank Quế Võ cũng đang chú trọng đến việc triển khai các dịch vụ hiện đại để đáp ứng nhu cầu của khách hàng như dịch vụ phát hành và thanh toán thư tín dụng, bảo lãnh, chiết khấu, . . . Ngoài ra, dịch vụ mua bán ngoại tệ trong thời gian gần đây tại Vietinbank Quế Võ cũng có sự tăng trưởng mạnh với đa dạng các hình thức giao dịch mua bán như giao dịch giao ngay, mua bán kỳ hạn. Các nghiệp vụ khái sinh như giao dịch hoán đổi, giao dịch quyền chọn cũng được triển khai cho khách hàng. Đối với dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union ngày càng tăng về số lượng giao dịch cả hai chiều chuyển đến và chuyển đi. Dịch vụ thu đổi ngoại tệ Chi nhánh triển khai việc thu đổi nhiều loại ngoại tệ khác nhau bên cạnh hai loại ngoại tệ mạnh là USD và EUR. Các dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển mạnh với những chính sách ưu đãi cho khách hàng để thu hút nhiều hơn các khách hàng sử dụng dịch vụ này. Bảng 2.7: Đánh giá tình hình thu phí dịch vụ của VietinBank Quế Võ Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) 2017/2016 Số tiền (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) 2018/2017 Số tiền % Số tiền % Thu từ hoạt động TD 329,588 86.4% 411,421 87.2% 81,833 24.8 % 489,137 87.7% 77,716 18.9% Thu từ các dịch vụ khác 51,961 13.6% 60,155 12.8% 8,194 15.8 % 68,522 12.3% 8,367 2.0% 1 Thư tín dụng VII Dịch vụ ngân quỹ 2 Nhờ thu 1 Thu, chi tiền mặt TT Tên sản phẩm TT Tên sản phẩm 4 Thanh toán biên mậu VIII Dịch vụ Internetbanking 5 Séc du lịch IX Dịch vụ cung cấp tài khoản 6 Chuyển tiền phi thương mại X Dịch vụ thu hộ 7 Chuyển tiền kiều hối XI Dịch vụ chi hộ 8 Chuyển tiền thanh toán Western Union 53 Tổng thu nhập 381,549 100% 471,576 100% 90,027 23.6 % 557,659 100% 86,083 20.9% Ta thấy, thu nhập từ các dịch vụ khác tăng nhưng vẫn chiếm t trọng thấp trong tổng thu nhập của ngân hàng. Tín dụng vẫn là nguồn thu nhập chủ yếu chiếm t trọng lớn trong tổng thu nhập (trên 85%). VietinBank KCN Quế Võ đã rất chú trọng đến cung cấp và marketing các sản phẩm dịch vụ tới khách hàng. Thu dịch vụ tăng trưởng cả về quy mô và t trọng qua các năm từ 2016 - 2018, góp phần không nhỏ vào việc hoàn thành tốt chỉ tiêu cả về phí và lợi nhuận được TSC VietinBank giao trong năm qua. 2.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.8: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank KCN Quế Võ Đơn vị tính: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Số tiền 2017/2016 Số tiền 2018/2017 Số tiền % Số tiền % Tổng thu nhập của NH 381,549 471,576 90,027 23.6% 557,659 86,083 18.3% Tổng chi phí của NH 334,941 415,211 80,270 24.0% 490,339 75,128 18.1% Lợi nhuận trước thuế 46,608 56,365 9,757 20.9% 67,320 10,955 19.4% Lợi nhuận sau thuế 38,111 46,220 8,109 21.3% 56,202 9,982 21.6% Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank KCN Quế Võ trong 3 năm qua đều có những bước tiến vượt bậc. Cùng với đà tăng trưởng của tổng thu nhập thì tổng chi phí của Vietinbank KCN Quế Võ cũng tăng qua các năm. Tuy nhiên tốc độ tăng của tổng chi phí vẫn luôn thấp hơn so với tốc độ tăng của tổng thu nhập nên lợi nhuận sau thuế của chi nhánh vẫn đạt được sự tăng trưởng đáng ghi nhận. Lợi nhuận sau thuế của Vietinbank KCN Quế Võ năm 2016 là 38,1 t ; năm 2017 là 46,2 t (tăng trưởng 21,3%) và đến năm 2018 đạt 56,2 t (tăng trưởng 21,6%). Tất cả là do sự nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên của Vietinbank KCN Quế Võ. 54 2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tại Vietinbank KCN Quế Võ 2.4.1 Khái quát về chính sách tín dụng và cơ chế điều hành hoạt động tín dụng của Vietinbank Với phương châm “An toàn, hiệu quả, hiện đại, tăng trưởng bền vững”, có thể nói chính sách tín dụng, cơ chế điều hành hoạt động tín dụng của Vietinbank là linh hoạt, theo cơ chế thị trường, đảm bảo tuân thủ nghiêm túc các chính sách của Chính phủ và NHNN Việt Nam.Trong vai trò là một trong trong NHTM hàng đầu của Việt Nam, Vietinbank luôn đi đầu trong việc thực hiện các chỉ thị của Chính phủ và NHNN về huy động vốn, lãi suất, góp phần ổn định thị trường tiền tệ, thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội của Đảng và Chính phủ đề ra. Có thể đánh giá khái quát chính sách tín dụng và cơ chế điều hành hoạt động tín dụng của Vietinbank thành một số vấn đề sau: Thứ nhất, Vietinbank đã đổi mới về chính sách tín dụng, cơ chế điều hành hoạt động tín dụng so với trước đây khi chưa cổ phần hóa, đồng thời nghiên cứu và ban hành nhiều sản phẩm dịch vụ theo chuẩn quốc tế lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam bảo đảm an toàn, hiệu quả, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tạo được uy tín với khách hàng và đứng vững trong các NHTM hàng đầu tại Việt Nam. Cụ thể như sau: - Chính sách tín dụng tạo cơ chế linh hoạt nhưng vẫn trong kiểm soát; Cơ chế kiểm tra kiểm soát nội bộ rõ ràng, kiểm tra, giám sát thường xuyên, liên tục, độc lập với hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, cảnh báo kịp thời rủi ro cho Chi nhánh và Trụ sở chính Vietinbank . - Vietinbank đã ban hành nhiều quy trình và quy định cụ thể về tín dụng (bảo đảm tiền vay, phân loại nợ) theo quy định của NHNN và tiến tới theo chuẩn quốc tế; - Vietinbank đã ban hành quy trình và quy định rõ ràng, cụ thể về cơ chế phối hợp giữa các phòng, ban tại Trụ sở chính và các Chi nhánh trong xử lý các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tín dụng (đặc biệt là trong công tác xử lý nợ); Duy trì hoạt động của Ban xử lý nợ tại chi nhánh và các tổ công tác của TSC Vietinbank hỗ trợ xử lý nợ tại các chi nhánh có nợ nhóm 2, nợ xấu và nợ xử lý rủi ro lớn để đẩy nhanh quá trình thu nợ. 55 - Vietinbank đã thực hiện đánh giá phân loại khách hàng chi tiết và chuyên sâu theo ngành, lĩnh vực. Đồng thời xây dựng các báo cáo phân tích tín dụng chuyên sâu theo từng ngành lĩnh vực cụ thể giúp định hướng tín dụng cho Chi nhánh; - Vietinbank đã tăng cường, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, bán chéo sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng; - Vietinbank quyết liệt trong tăng thị phần, tăng quy mô tổng tài sản, tăng vốn điều lệ, mở rộng màng lưới trong và ngoài nước. Vietinbank hướng tới dịch vụ ngân hàng bán lẻ không chỉ trong lĩnh vực tín dụng mà trên toàn bộ sản phẩm dịch vụ do VietinBank cung cấp; - Vietinbank tạo cơ chế linh hoạt nhưng tránh do áp lực tăng trưởng mà tạo cạnh trạnh không bình đẳng đẳng trong hoạt động tín dụng và kinh doanh giữa các Chi nhánh. Thứ hai, xét về mô hình quản lý rủi ro tín dụng. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng được Vietinbank áp dụng là mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán. Với mô hình này, điểm mạnh là tổ chức bộ máy đơn giản, gọn nhẹ nhưng điểm yếu là chưa có sự tách biệt một cách độc lập giữa ba chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Thứ ba, về chính sách đối với nguồn nhân lực trong hoạt động tín dụng của Vietinbank. - Vietinbank tiến hành giao cụ thể chi tiêu tín dụng và các chỉ tiêu cụ thể khác tới từng cán bộ, cơ chế thưởng phạt nghiêm minh, gắn với quy chế lương kinh doanh, tạo động lực cho người lao động; khuyến khích, động viên lao động dôi dư, không đáp ứng được yêu cầu nghỉ hưu trước thời hạn; - Vietinbank tổ chức thi và kiểm tra định kỳ hàng năm trên toàn hệ thống một cách nghiêm minh và khách quan để nâng cao chất lượng cán bộ, qua đó bồi dưỡng cán bộ, cũng như đề ra biện pháp cụ thể đối với cán bộ không đủ năng lực; - Vietinbank kiên quyết xử lý đối với cán bộ không đủ đạo đức nghề nghiệp thông qua quy chế nội quy lao động và thỏa ước lao động tập thể. Thứ tư, về công nghệ thông tin trong hoạt động tín dụng. 56 Ban lãnh đạo Vietinbank đặc biệt coi trọng Công nghệ thông tin, coi đây là yếu tố then chốt, hỗ trợ mọi hoạt động phát triển kinh doanh và thường xuyên chỉ đạo sá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_cho2_vay_tai_ng.pdf
Tài liệu liên quan