Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại công ty CP giống cây trồng Thái Bình

- Lời nói đầu

- Nội dung

PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI CÔNG TY CP GIỐNG CÂY TRỒNG THÁI BÌNH

1. Quá trình hình thành và phát triển

1.1. Căn cứ thành lập Công ty.

1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.

1.3. Hệ thống bộ máy kế toán của doanh nghiệp

1.4. Các văn bản quản lý của doanh nghiệp

1.5. Các loại chứng từ doanh nghiệp sử dụng

1.6. Hình thức ghi sổ kế toán

 

PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP GIỐNG CÂY TRỒNG THÁI BÌNH.

 

2.1. Kế toán TSCĐ và khấu hao tài sản cố định

2.2. Kế toán nhập, xuất nguyên vật liệu

2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.4. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

2.5. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

2.6. Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán

2.7. Kế toán chi phí và thu nhập của hoạt động kinh tế

2.8. Kế toán tổng hợp và tiết nguồn vốn

2.9. Lập báo cáo tài chính

PHẦN III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CP GIỐNG CÂY TRỒNG THÁI BÌNH

3.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán kế toán tại công ty CP GCT TB.

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tại Công ty CP giống cây trồng Thái Bình

 

 

doc47 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại công ty CP giống cây trồng Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về giá trị, số lượng của từng thứ ( từng danh điểm ) vật liệu theo từng kho và từng người phụ trách vật chất. Trong thực tế. Tại kho, mỗi loại vật liệu, công cụ dụng cụ được quy định một mã số riêng như trong danh mục tài sản gọi là danh điểm vật liệu. Mỗi danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ được theo dõi trên 1 thẻ kho. Hàng ngày, căn cứ vào các phiếu nhập, xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ thủ kho ghi chép tình hình biến động của từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ vào thẻ kho. Việc kiểm tra, đối chiếu của kế toán với thủ kho được tiến hành theo phương pháp thẻ song song. Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp lập thẻ song song Thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho vật liệu Phiếu nhập kho Thẻ kho Kế toán tổng hợp Phiếu xuất kho Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất thủ kho ghi chép tình hình nhập xuất, tồn kho của từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ bằng thức đo hiện vật theo số tập hợp cuối ngày, thủ kho phải tính toán đối chiếu số lượng vật liệu, công cụ dụng cụ thực tế với sổ sách định kỳ, thủ kho chuyển thẻ kho về phòng kế toán. Tại phòng kế toán, kế toán vật liệu mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu cho từng danh điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho mở tại kho. Thẻ này có nội dung tương tự thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị. Hàng ngày, hoặc định kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vật liệu phải kiểm tra đối chiếu, ghi đơn giá hạch toán vào và tính ra số tiền. Sau đó, lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết vật liệu có liên quan. Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho. Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị của từng loại nguyên vật liệu. Số liệu của bảng này được đối chiếu với số liệu của phần kế toán tổng hợp. Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán vật liệu còn mở sổ đăng ký thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ. Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Hoá đơn VAT Thẻ kho Bảng kê nhập, xuất * Tài khoản sử dụng là TK 152 Nguyên vật liệu + Kết cấu của tài khoản: Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh tăng nguyên, vật liệu trong kỳ Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh giảm nguyên, vật liệu trong kỳ Dư nợ: Phản ánh giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho. + TK 153 Công cụ dụng cụ Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh tăng công cụ dụng cụ trong kỳ Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh giảm công cụ dụng cụ trong kỳ Dư nợ: Phản ánh giá trị thực tế của công cụ dụng cụ tồn kho. + TK 153 có các tiểu khoản sau: - TK 1531. Công cụ dụng cụ - TK 1532. Bao bì luân chuyển - TK 1533. Đồ dùng cho thuê * Phương pháp hạch toán: - Công ty CP giống cây trồng Thái Bình hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên + Hạch toán tăng nguyên vật liệu: - Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho kế toán ghi: Nợ TK 152 (chi tiết vật liệu) Giá thực tế vật liệu bao gồm chi phí v. chuyển Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT ( nếu có ) Có TK 111, 112, 331, 141 Tổng trị giá nguyên vật liệu. + Hạch toán giảm nguyên vật liệu: -Xuất trực tiếp cho sản xuất ghi: Nợ TK621 (chi tiết cho từng đối tượng) -Xuất dùng chung cho phân xưởng ghi: Nợ TK 627 -Xuất phục vụ cho bán hàng ghi: Nợ TK 641 -Xuất dùng cho quản lý ghi: Nợ TK 642 -Giá thực tế của vật liệu xuất dùng: Có TK 152 . 5.1. Hạch toán tăng nguyên vật liệu. Để đáp ứng nhu cầu đóng hàng hoá của Công ty được nhanh chóng và kịp thời đáp ứng được kế hoạch bán hàng được sự đồng ý của Hội nghị cổ đông Công ty ngày 02 tháng 3 năm 2005 đã tiến hành mua 1 lựơng bao bì như sau . Căn cứ vào hợp đồng với Công ty bao bì Hải phòng Cuối tháng 3 kế toán nhận được chứng từ gồm: Một hoá đơn giá trị gia tăng bên bán sê ri HĐ/2005B số 007635 ngày 02/3/2005. - Hoá đơn nhập bao bì: 2.000 cái. Số lượng 2.000 kg x 4.500 đ/kg = 9.000.000 đ thuế VAT 10 % và chi phí vận chuyển 200.000 ) thanh toán bằng tiền mặt. + Nhập nguyên, vật liệu mua ngoài ( Hạch toán tăng NVL - Kế toán ghi: Nợ TK 152 : 9.200.000 đ Nợ TK 133: 900.000 đ Có TK 111: 10.100.000 đ hoá đơn Giá trị gia tăng Ngày 02/3/2006 (Liên 2: Giao cho khách hàng) Mẫu số 01/ GTKT-3LL Sê ri: HĐ/2003B Số: 007632 Họ tên người bán: Cty bao bì hải phòng. Địa chỉ: Thành phố HP Mã số thuế: 1000.743562 Họ và tên: Phạm Xuân Sơn. Địa chỉ: Công ty CP giống cây trồng Thái Bình Mã số thuế: 1000215462 Hình thức thanh toán: Tiền mặt. (ĐVT: Đồng) TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 01 Bao bì cái 2.000 4.500 9.000.000 Cộng tiền hàng: 9.000.000 Thuế suất: 10%: Tiền thuế: 900.000 Cộng tổng tiền thanh toán: 9.900.000 Số tiền bằng chữ: (Chín triệu chín trăm ngàn đồng chẵn). Người mua (Ký, ghi tên) Người bán (Ký, ghi tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Công ty cp giống cây trồng Thái bình Biên bản kiểm nghiệm vật tư Thời gian kiểm nghiệm 8 giờ ngày 2 tháng 3 năm 2006. Căn cứ vào hoá đơn mua hàng số: 007632 Biên bản kiểm nghiệm gồm: Ông: Nguyễn Văn Thanh - Đại diện cung tiêu Ông: Phạm Xuân Trung - Đại diện kỹ thuật Bà: Đoàn Thị Ngót - Thủ kho stt Tên vật tư Mã số đvt Đơn giá Theo kiểm nghiệm chênh lệch Phẩm chất SL TT SL TT SL TT T Đ KĐ A B C D 1 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Bao bì 1 cái 4.500 5.000 9.900.000 X Thủ trưởng đơn vị cung tiêu kỹ thuật thủ kho Công ty CP giống cây trồng Thái Bình Phiếu nhập kho Ngày 2 tháng 3 năm 2006 Số: 01 Đơn vị bán: Công ty giống cây trồng huế Địa chỉ: Thành phế huế Hoá đơn bán hàng số: 007632 ngày 2 tháng 3 năm 2005 Biên bản kiểm nghiệm số 1 ngày 2 tháng 3 năm 2005 Nhập vào kho: nguyên vật liệu Mã vật tư Tên, quy cách vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Bao bì cái 5.000 4.500 9.000.000 Cộng tiền hàng: 9.000.000 Thuế VAT 10%: 900.000 Tổng cộng tiền: 9.900.000 Băng chữ: ( Chín triệu chín trăm ngàn đồng ) Ngày 02 tháng 3 năm 2006 Thủ trưởng đơn vị thủ kho người nhập Công ty CP giống cây trồng Thái Bình Thẻ kho Lập thẻ kho ngày 2 tháng 3 năm 2006 số thẻ kho số: 01 Danh điểm vật tư: số 1 Đơn vị tính: Cái STT Chứng từ Diễn giải Số lượng Ghi chú Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn 1 01 Mua bao bì 5.000 Công ty CP giống cây trồng Thái Bình Thẻ kho Lập thẻ kho ngày 2 tháng 3 năm 2006 số thẻ kho số: 01 Danh điểm vật tư: số 1 Đơn vị tính: Cái STT Chứng từ Diễn giải Số lượng Ghi chú Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn 1 01 xuất bao bì 5.000 + Xuất nguyên, vật liệu phục vụ cho sản xuất ( Hạch toán giảm NVL ) - Xuất vật liệu phục vụ cho bán hàng - Nợ TK: 641: 11.000.000 - Có TK: 152: 11.000.000 Công ty CP giống cây trồng Thái Bình Phiếu xuất kho Ngày 10 tháng 3 năm 2006 Số: 02 - Họ và tên người nhận hàng: Trần Thị nguyệt - Lý do xuất kho: phục vụ cho đóng gói sản phẩm hàng hoá - Xuất tại kho: Nhà máy chế biến hạt giống Thái Bình Mã vật tư Tên, quy cách vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Bao bì cái 5.000 5.500 11.000.000 Cộng tiền hàng: 11.000.000 Băng chữ: ( Mười một triệu đồng ) Ngày 10 tháng 3 năm 2006 Thủ trưởng đơn vị Thủ kho Người nhận hàng Công ty CP giống cây trồng Thái Bình Báo cáo tổng hợp nhập, xuất tồn Kho: Nguyên vật liệu Từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 30 tháng 3 năm 2006. NT Diễn giải ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT 2/3 Bao bì cái 2.000 9.900 2.000 9.900 Thủ kho kế toán Thủ trưởng đon vị II. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1.Khái niệm tiền lương: Tiền lương trong một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là hết sức quan trong và phức tạp nó chịu ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản lý lao động trong doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong đó, lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình sản xuất, trước hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Tiền lương ( tiền công ) chính là phần thù lao lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ. Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao đông. 2. Cơ cấu lao động trong công ty. a. Cơ cấu lao động gồm: - Bộ phận quản lý - Bộ phận sản xuất kinh doanh - Bộ phận CN lao động trực tiếp sản xuất Cơ cấu lao động tính đến ngày 31/12-2006. Đơn vị tính ( người ) STT Phân loại CBCNV Tổng số CB Đại học Cao đẳng trung cấp CN bậc 5 trở lên CN bậc 4 trở lên Lao động phổ thông Tổng số CBCNV 200 40 6 25 100 29 1 Lãnh đạo Công ty 2 2 0 2 Lãnh đạo các phòng ban, X. nghiệp 17 17 0 3 Cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ 21 15 6 4 Công nhân trực tiếp sản xuất 160 - CB đại học: 20 % - CB cao đẳng, trung cấp: 3 % - CN bậc 5: 12,5 % - CN bbậc 1 đến bậc 4: 50 % - Lao động phổ thông 14,5 %. b, Về định mức lao động: Với tình hình đặc điểm của công ty hiện nay để thúc đẩy năng suất lao động, Công ty đã xác định: Định mức lao động là một khâu then chốt và quan trong không kém các yếu tố chi phí. Công ty đã bố trí người làm công tác định mức có trình độ chuyên môn cao và có kinh nghiệm trong việc xây dựng định mức lao động, tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm sức lao động, giảm chi phí tiền lương một các hợp lý. 2. Các hình thức thực hiện chế độ tiền lương. Đối với lao động làm công tác quản lý, nhân viên văn phòng công ty thực hiện trả lương theo hướng dẫn 4320/ LĐTB – XH của bộ lao động thương binh xã hội. Tiền lương được trả theo thời gian làm việc gắn với kết quả công việc được đánh giá hàng tháng của hội đồng lương công ty theo chức danh lao động. * Cơ sở để tính lương theo thời gian. - Bảng chấm công - Bảng xếp loại kết quả hoàn thành công việc ( có 3 loại A, B, C ) + Loại A = 100 %, loại B = 95 %, loại C = 85 % - Các chứng từ liên quan khác như phiếu nghỉ ốm, nghỉ phép, nghỉ việc riêng Mức lương được tính như sau: Lương tháng = Lương ngày x số ngày công thực tế + phụ cấp nếu có. VD: Tính lương tháng 4 năm 2006 cho ông Nguyễn Văn Thanh có hệ số lương là 4,51 phụ cấp chức vụ 0,4 số ngày làm việc 26 xếp loại tháng 4 ông Thanh đạt loại A. Vậy tiền lương của ông Thanh như sau: ( 4,51 + 0,4 ) x 350.000 Lương tháng = x 26 = 1.718.500 đ 26 Bảng thanh toán lương của công ty cho người lao động hưởng lương theo thời gian như sau. * Hình thức trả lương theo sản phẩm. Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương theo khối lượng và chất lượng sản phẩm, công việc hoàn thành, đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm, căn cứ vào bảng lương để tính lương cho công nhân. Bảng thang lương của công ty CP giống cây trồng Thái Bình. Bậc thợ Nhóm công việc Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 1 1,55 1,58 1,67 2 1,62 1,78 1,90 3 2,00 2,22 2,50 4 2,60 2,65 2,78 5 3,00 3,25 3,4 6 3,80 4,00 4,2 Phương pháp tính đơn giá tiền lương = Hệ số lương x mức lương cơ bản 26 - Lương của 1 ca = thời gian lao động x đơn giá tiền lương Thời gian lao động = Tổng số sản phẩm hoàn thành Định mức lao động Công ty CP giống cây trồng Thái Bình thanh toán lương tháng 4 năm 2006 cho CN Nguyễn Thị Thắm làm việc tại phân xưởng đóng gói như sau: + Tay nghề bậc thợ Nguyễn Thị Thắm bậc 3/6 hệ số lương 2,22. + Sản phẩm của công nhân Nguyễn Thị Thắm hoàn thành trong tháng 4 là: Sản phẩm loại A. 52000 hệ số 2,65 Sản phẩm loại A. 58000 hệ số 2,22 + Định mức SP A = 2.000, SP B = 2.000 Đơn giá sản phẩm loại A = 2,65 x 350.000 = 35673 26 Đơn giá sản phẩm loại B = 2,22 x 350.000 = 29884,6 26 Thời gian lao động của sp A = 52000 = 26 ca 2.000 Thời gian lao động của SP B = 58000 = 29 ca 2000 Tổng tiền lương = ( 35673 x 26 ) + ( 29884,6 x 29 ) = 1794151,4 đồng Các khoản khấu trừ vào lương BHXH, BHYT = 2,22 x 350.000 x 6% = 46.200 đồng Vậy số tiến công nhân Nguyễn Thị Thắm được lĩnh trong tháng 4 – năm2006 là: 1.747.951 đ 3. Phương pháp theo dõi tiền lương - Công ty áp dụng trả lương đối với bộ phận hưởng lương thời gian theo phương thức bảng chấm công và xếp loai lương, bảng thanh toán tiền lương. - Đối với bộ phận hưởng lương khoán thì căn cứ vào phiếu thực hiện khối lượng công việc hoàn thành. 4. Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. * Tài khoản sử dụng: TK 334 Phải trả công nhân viên Bên nợ: Các khoản khấu trừ vào lương của CNV ( tạm ứng, thanh toán bồi thườngvật chất, thuế thu nhập...) các khoản trích theo lương. - Các khoản tiền lương, tiền công đã trả cho CNV Bên có: Tiền lương, tiền công các khoản phải trả cho CNV Dư có: Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho CBCNV Dư nợ: Số trả thừa cho CNV ( nếu có ) * Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác Bên nợ: - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn - Các khoản đã trả, đã nộp khác Bên có: - Trích KPCĐ, BHXH và BHYT theo quy định - các khoản phải nộp, phải trả Dư có: số tiền còn phải trả, phải nộp Dư nợ: số trả thừa ( nếu có ) TK 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản - 3381: Tài sản thừa chờ giải quyêt - 3382: KPCĐ - 3383: BHXH - 3384: KPCĐ - 3387: Doanh thu chưa thực hiện - 3388: Phải nộp khác * Trình tự hạch toán: Căn cứ vào bảng chấm công do các bộ phận trong doanh nghiêp gửi về phòng lao động tiền lương, kế toán tiền lương lập bảng tính và thanh toán tiền lương và các khoản các khoản trích theo lương cho người lao động. Căn cứ vào bảng tính lương, kế toán lập bảng tính và phân bổ chi phí tiền lương cùng các khoản trích theo lương vào chi phí cho từng phân xưởng, bộ phận quản lý, bộ phận bán hàng. + Hàng tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán ghi: Nợ TK 622: Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất Nợ TK 627: Chi phí tiền lương trả cho nhân viên phân xưởng Nợ TK 641: Chi phí tiền lương cho bộ phận kinh doanh Nợ TK 642: Chi phí tiền lương CB quản lý Có TK 334: Tổng số tiền lương phải trả cho CBCNV + Các khoản trích theo lương Nợ TK 622: Trích 19 % tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất Nợ TK 627: Trích 19 % tiền lương trả cho nhân viên phân xưởng Nợ TK 641: Trích 19 % tiền lương cho bộ phận kinh doanh Nợ TK 642: Trích 19 % tiền lương CB quản lý Nợ TK 334: Trích 6 %Tổng số tiền lương phải trả cho CBCNV Có TK 338: Tổng số tiền lương trích trước Có TK 3382: KPCĐ Trích 2 % từ tổng quỹ lương Có TK 3383: BHXH Trích 20 % từ tổng quỹ lương Có TK 3384: KPCĐ Trích 3 % từ tổng quỹ lương Ví dụ: căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán công ty hạch toán + Thanh toán tiền lương cho bộ phận quản lý: Nợ TK 642 : 34.173.600 Có TK 334: 34.173.600 + Trích tiền CPCĐ, BHXH, BHYT Nợ TK 642: 6.493.000 Nợ TK 334: 2.050.000 Có TK 338: 8.543.000 Có TK 3382: 683.000 Có TK 3383: 6.835.000 Có TK 3384: 1.025.000 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, tháng 3 năm 2006. ĐVT: 1.000 đ TT Ghi có Ghi nợ Tài khoản 334 Tài khoản 338 Lương chính Lương phụ Các khoản khác Cộng có 3382 3383 3384 Cộng Tổng cộng 1 TK 622 2 TK 627 3 TK 641 4 TK642 34.173 34.173 683.4 5.125.9 683.4 6.492.7 40.665.7 5 TK 334 Cộng 34.173 34.173 683.4 5.125.9 683.4 6.492.7 40.665.7 Công ty CP giống cây trồng Thái Bính Sổ cái TK 334 Tháng 3 năm 2006 Chứng từ Nội dung TK đối ứng Số phát sinh Số dư Số CT Ngày Nợ Có Nợ Có 10 5/3 Thanh toán lương cho bộ phận quản lý 111 34.173.6 Ngày 31 tháng 3 năm 2006 Kế toán tiền lương Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng VI. Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán 1. Kế toán tiền mặt tại quỹ. 1.1. Khái niệm: Tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thái giá trị bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi và các khoản tiền đang chuyển ( kể cả tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý, ngân phiếu.. ) * Nguyên tắc tiền tệ thống nhấ: Mọi nghiệp vụ phát sinh được kế toán sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là “ đồng” Ngân hàng Việt Nam (VND) * Nguyên tắc cập nhật: kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện có và tình hình thu, chi toàn bộ các loại tiền. 1.2. Tài khoản sử dụng: - TK 111 Tiền mặt phản ánh các loại tiền mặt của doanh nghiệp, chi tiết làm 3 tiểu khoản. - 1111 “ Tiền Việt Nam “ - 1112 Ngoại tệ - 1113 “ Vàng, bạc, kim loại đá quý - TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng “ theo dõi toàn bộ các khoản tiền doanh nghiệp đang gửi tại các ngân hàng. TK 112 chi tiết thành 3 tiểu khoản - 1121 “ Tiền Việt Nam “ - 1122 Ngoại tệ - 1123 “ Vàng, bạc, kim loại đá quý - TK 113 “ Tiền đang chuyển “ Dùng để theo dõi các khoản tiền của doanh nghiệp đang trong thời gian làm thủ tục - 1131 “ Tiền Việt Nam “ (kể cả ngân phiếu) - 1122 Ngoại tệ 1.3. Phương pháp hạch toán * Hạch toán tăng tiền mặt. - Tăng do thu tiền hàng nhập quỹ. Nợ TK 111 Số tiền nhập quỹ Có TK 511 Số tiền bán sản phẩm, dịch vụ Có TK 3331 Thuế VAT - Tăng do rút tiền gửi ngân hàng Nợ TK 111 Số tiền nhập quỹ Có TK 112 Rút tiền gửi ngân hàng - Tăng do thu của người mua ( kể cả tiền đặt trước ) Nợ TK 111 Số tiền nhập quỹ Có TK 131 Thu tiền của người mua Tăng do các nguyên nhân khác ( thu hồi tạm ứng, thu nội bộ, thu hồi các khoản đầu tư cho vay, thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ... ) Nợ TK 111 Số tiền thu hồi nhập quỹ Có TK 141 Thu tiền tạm ứng Có TK 136 Các khoản thu từ nội bộ Có TK 138 Các khoản phải thu Có TK 144, 244 Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn Có TK 338 ( 3388 ) các khoản phải thu hộ, giữ hộ Có TK 128, 228 Thu hồi từ đầu tư tài chính * Các nghiệp vụ làm giảm tiền mặt - Giảm do mua vật tư hàng hoá Nợ TK 151, 152, 153, 156 Mua vật tư hàng hoá Nợ TK 211, 213, 241 Chi XDCB, Mua sắm TSCĐ Có TK 111 Tổng số tiền chi tiêu thực tế - Giảm do các nguyên nhân khác Nợ TK 112 Gửi tiền vào tài khoản ngân hàng Nợ TK 331 Phải trả cho người bán Nợ TK 141, 334 Tạm ứng, chi lương cho CBCNV Có TK 111 Tổng số tiền thực chi * Sơ đồ Nhập quỹ tiền mặt Nhận góp vốn liên doanh bằng tiền mặt Các khoản thu nơ từ khách hàng Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ Sổ quỹ nhập quỹ Phiếu thu Vay vốn bằng tiền mặt về nhập quỹ Thu hồi các khoản nợ tạm ứng DT bán hàng cung cấp dịch vụ nhập quỹ * Sơ đồ Xuất quỹ tiền mặt Xuất quỹ trả lại vốn góp liên doanh Chi phí trực tiếp bằng tiền mặt Mua tài sản cố định bằng tiền mặt Sổ quỹ xuất quỹ Phiếu chi Mua vật tư bằng tiền mặt Xuất quỹ trả nợ cho người bán vật tư Xuất quỹ tạm ứng 2. Kế toán tiền gửi ngân hàng * Thủ tục đi vay ngân hàng - Bao gồm các giấy tờ sau: + Giấy phép đăng ký kinh doanh của Công ty + Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty + Báo cáo tình hình tài chính của Công ty + Hợp đồng vay ngắn hạn, dài hạn + Giấy uỷ nhiệm đi vay của giám đốc * Chứng từ sử dụng: + Giấy biên nhận nhập hàng hoá + Hoá đơn đi vay * Phương pháp hạch toán tiền gửi NH giống như hạch toán tiền mặt * Hệ thống sổ sách tiền măt, tiền gửi. Công ty CP giống cây trồng Thái Bình Sổ chi tiết Tài khoản: 111 Tiền mặt Tháng 6 năm 2005 TK Ngày Số CT Nội dung TK đối ứng Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 11.250.000 111 3/5/2005 458 HTX M.Quang VT – Nộp tiền hàng 131 12.100.000 111 4/5/2005 459 HTX N. Xá VT – Nộp tiền hàng 131 10.000.000 111 4/5/2005 650 Chi tiếp khách đến công tác 641 1.000.000 111 5/5/2005 651 Chi phí đi công tác 641 3.000.000 111 6/5/2005 652 Chi mua dầu đi công tác 641 5.000.000 Cộng Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ 11.250.000 22.100.000 24.350.000 9.000.000 Ngày 30 tháng 6 năm 2005 Người lập biểu Kế toán trưởng Công ty CP giống cây trồng Thái Bình Sổ cái Ngày 30 tháng 6 năm 2005 Tài khoản: 111 Tiền mặt Tài khoản TK đối ứng Diễn giải Số tiền Nợ Có 111 Số dư đầu kỳ 11.250.000 131 Phải thu của khách hàng 35.000.000 141 Tạm ứng 2.000.000 641 Chi phí nhân công bán hàng 5.000.000 641 Chi phí dịch vụ mua ngoài 3.000.000 Cộng Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ 11.250.000 35.000.000 36.250.000 10.000.000 Ngày 30 tháng 6 năm 2005 Người lập biểu Kế toán trưởng Công ty CP giống cây trồng Thái Bình Sổ chi tiết Tài khoản: 112 Tiền gửi ngân hàng Tháng 6 năm 2005 TK Ngày Số CT Nội dung TK đối ứng Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 11.250.000 112 3/5/2005 457 vay ngắn hạn 311 12.100.000 112 4/5/2005 700 Trả tiền mua ô tô 211 20.000.000 Cộng Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ 11.250.000 12.100.000 3.350.000 20.000.000 Ngày 30 tháng 6 năm 2005 Người lập biểu Kế toán trưởng Công ty CP giống cây trồng Thái Bình Sổ cái Ngày 30 tháng 6 năm 2005 Tài khoản: 112 Tiền gửi ngân hàng Tài khoản TK đối ứng Diễn giải Số tiền Nợ Có 111 Số dư đầu kỳ 11.250.000 138 Phải thu khác 5.000.000 141 Tạm ứng 5.000.000 2412 Xây dựng cơ bản 3.450.000 3388 Phải trả phải nộp khác 2.000.000 Cộng Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ 11.250.000 5.450.000 6.700.000 10.000.000 Ngày 30 tháng 6 năm 2005 Người lập biểu Kế toán trưởng VII. Kế toán chi phí và thu nhập của hoạt động kinh tế khác. 1. Khái niệm: Hoạt động khác là những hoạt động diễn ra không thường xuyên, không dự tính trước hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện và cả những hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính 2. Tài khoản sử dụng Để theo dõi các khoản chi phí, thu nhập các hoạt động khác, doanh nghiệp sử dụng tài khoản như sau: Tài khoản 711 “ thu nhập hoạt động khác” Tài khoản này dùng để phán ánh các khoản thu nhập khác cùng với các khoản ghi giảm thu nhập khác ngoài hoạt động tiêu thụ và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Các khoản thu nhập khác được phản ánh vào tài khoản này bao gồm thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, thu được phạt, thu hồi nợ khó đòi, hoặc các khoản thu nhập kinh doanh của vụ trước bị bỏ sót.... Tài khoản 711 “ thu nhập hoạt động khác” cuối kỳ không có số dư và có thể được mở chi tiết theo nhà quản lý. Bên nợ: Các khoản ghi giảm thu nhập hoạt động khác ( giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại.... Kết chuyển các khoản thu nhập thuần khác Bên có: Các khoản thu nhập thực tế phát sinh Tài khoản 811 “ chi phí khác “ Tài khoản 811 được sử dụng để phản ánh các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động khác của doanh nghiệp. Thuộc chi phí khác bao gồm chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, số thuế bị phạt, bị truy thu, các khoản chi phí bỏ sót chưa ghi.... Tài khoản 811 “ chi phí hoạt động khác” cuối kỳ không có số dư và có thể được mở chi tiết theo nhà quản lý. Bên nợ: Các khoản chi phí khác thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: Kết chuyển chi phí khác vào tài khoản 911. Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như 911, 111, 112, 159, 139... 3. Phương pháp hạch toán. Ngoài thu về thanh lý và nhượng bán tài sản cố định, thanh lý tài sản cố định, các khoản thu khác còn bao gồm những khoản thu như thu hồi nợ khó đòi đã xử lý, cách hạch toán các khoản thu khác như sau: Thu hồi được các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ. Nợ TK 111, 152 Có TK 711 Đồng thời ghi đơn: có TK 004 Thu hồi các khoản nợ vô chủ. Nợ TK 331, 338, 131 Có TK 711 Các khoản thu bị bỏ sót Nợ TK 111, 112, 131, 138 Có TK 711 Xử lý tài sản thừa không rõ nguyên nhân Nợ TK 338 ( 3381 ) Có TK 711 Các khoản thuế được miễn, giảm, được hoàn lại Nợ TK 111, 112, 138, 333.. Có TK 711 Các khoản thu nhập khác Nợ TK 111, 112, 3388, 334 Có TK 711 Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng trả lại ... Nợ TK 711: ghi giảm thu nhập khác Nợ TK 3331 Có TK 111, 112, 131 Đối với các khoản chi phí khác ( là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động khác như giá trị còn lại của tài sản cố định thanh lý, nhượng bán, số tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng )..., khi phát sinh kế toán ghi như sau: Số tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng, bị phạt thuế, bị truy thu thuế. Nợ TK 811 ghi tăng các chi phí khác Có TK 111, 112, 333, 338 Các chi phí khác thực tế phát sinh ( giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán, số tiền ký quỹ, ký cược bị phạt Nợ TK 811 Có TK 211, 213, 144, 111, 112 Cuối kỳ kết chuyển chi phí khác Nợ TK 911 ( hoạt động khác ) Có TK 811 Kết chuyển số thu nhập thuần khác Nợ TK 711 Có TK 911 Kết quả hoạt động khác nếu lãi ghi Nợ TK 911 Có TK 421 ( 4212 ) Nếu lỗ ghi ngược lại Việc hạch toán kết quả bất thường cũng được tiến hành trên tài khoản 911 ( chi tiết hoạt động bất thường ) tương tự như hoạt động tài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6307.doc
Tài liệu liên quan