LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI MINH ANH 2
I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại minh anh 2
1. Quá trình hình thành và phát triển: 2
2. Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp 2
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp 3
4. Tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp: 4
5. Tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp thương mại Minh Anh 6
II. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp thương mại minh anh 6
1. Lao động tiền lương 6
2. Vật tư 6
3. Tài sản cố định 7
4. Tín dụng 7
5. Tình hình thanh toán 7
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI MINH ANH 8
A. Tìm hiểu chung 8
I. Kế toán vốn bằng tiền 8
1. Khái niệm và phân loại vốn bằng tiền: 8
2. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền: 8
II. Kế toán vật tư 11
1.Khái niệm vật tư( NVL,CCLĐ) 11
2. Tổ chức chứng từ và tài khoản sử dụng 11
III. Kế toán TSCĐ 13
1. Khái niệm 13
2. Phân loại tài sản cố định 13
3. Đánh giá TSCĐ 14
4. Kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận kế toán, nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ. 15
5. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. 15
6. Khấu hao TSCĐ. 18
IV. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 19
1. Định nghĩa 19
2.Nhiệm vụ của kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương 20
3.Tổ chức cụng tỏc kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương 20
4. Tổ chức hệ thống sổ kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương 28
V. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 28
1. Khái niệm bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 28
2. Khái niệm kết quả kinh doanh 29
3. Mối quan hệ giữa bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 29
4. Vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong kinh doanh 29
5. Phân loại bán hàng 30
6. Phương pháp xác định kết qủa kinh doanh 30
7. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 32
B. Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp thương mại minh anh 44
1. Đặc điểm chung về tiêu thụ hàng hóa ở Doanh nghiệp 44
2. Kế toán bán hàng ở Doanh nghiệp: 45
3. Kế toán giá vốn bán hàng 52
4. Kế toán các khoản giảm trừ: 52
5. Kế toán thuế giá trị gia tăng 52
6. Hạch toán kết quả tiêu thụ 53
7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 54
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI MINH ANH 57
I. Đánh giá chung về họat động sản xuất kinh doanh công tác tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Doanh nghiệp: 57
1. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: 57
2. Đánh giá tổ chức công tác kế toán và kế toán bán hàng – Xác định kết quả kinh doanh. 57
3. Đánh giá về công tác tổ chức bộ máy kế toán: 58
2. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kế quả bán hàng ở Doanh nghiệp thương mại Minh Anh. 60
KÊT LUẬN 63
66 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Doanh nghiệp thương mại Minh Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề tớnh toỏn tiền lương, tiền thưởng, BHXH, thanh toỏn tiền lương, tiền thưởng, BHXH như:
Bảng thanh toỏn tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL)
Bảng thanh toỏn BHXH(Mẫu số 04-LĐTL)
Bảng thanh toỏn tiền thưởng (Mẫu số 05-LĐTL)
Cỏc phiếu chi, cỏc chứng từ, tài liệu khỏc về cỏc khoản khấu trừ, trớch nộp liờn quan. Cỏc chứng từ trờn cú thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toỏn.
* Tài khoản kế toỏn sử dụng
- Kế toỏn tổng hợp tiền lương
Để tớnh toỏn và thanh toỏn tiền lương, tiền cụng và cỏc khoản khỏc với người lao động, tỡnh hỡnh trớch lập và sử dụng cỏc quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toỏn sử dụng cỏc tài khoản sau:
- TK334 - “phải trả người lao động”:
Tài khoản 334 “ Phải trả cho người lao động” cú 2 tiểu khoản:
+ Tài khoản 3341 - Phải trả cho cụng nhõn viờn
+ Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khỏc
- Ngoài ra, kế toỏn cũn sử dụng cỏc tài khoản khỏc cú liờn quan như: TK111 tiền mặt, TK 138 cỏc khoản phải thu khỏc, TK 622 chi phớ nhõn cụng trực tiếp, TK 627 chi phớ sản xuất chung, TK 641 chi phớ bỏn hàng, TK 642 chi phớ quản lý doanh nghiệp.
-Trỡnh tự kế toỏn tiền lương:
Hàng thỏng tớnh lương phải trả cụng nhõn viờn và phõn bổ cho cỏc đối tượng sử dụng, kế toỏn ghi:
Nợ TK 622 - Chi phớ nhõn cụng trực tiếp
Nợ TK 627 - Chi phớ sản xuất chung (lương nhõn viờn phõn xưởng)
Nợ TK 641 - Chi phớ bỏn hàng (lương nhõn viờn bỏn hàng)
Nợ TK 642 - Chi phớ QLDN (lương nhõn viờn QLDN)
Cú TK 334 - Phải trả cụng nhõn viờn
- Căn cứ vào số tiền BHXH phải trả cho cụng nhõn viờn thay lương kế toỏn ghi:
Nợ TK 3383 - BHXH
Cú TK 334 - Phải trả CNV
- Tạm ứng lương kỳ 1 cho CNV
Nợ TK 334 - Phải trả CNV
Cú TK 111 - Tiền mặt
Khấu trừ vào lương cỏc khoản phải thu, tạm ứng….cho CNV
Nợ TK 334 - Phải trả CNV
Cú TK 1388 - Cỏc khoản nợ phải thu khỏc
Cú TK 14.1 - Tạm ứng
Thanh toỏn tiền lương và cỏc khoản khỏc cho CNV
Nợ TK 334 - Phải trả CNV
Cú TK 111 - Tiền mặt (thanh toỏn bằng tiền mặt)
Cú TK 112 - Tiền gửi (thanh toỏn bằng tiền gửi ngõn hàng)
Lương CNV đi vắng chưa lĩnh, DN tạm giữ hộ:
Nợ TK 334 - Phải trả CNV
Cú TK 338.8 - Phải trả phải nộp khỏc
Khi Doanh nghiệp thanh toỏn lương giữ hộ cho CNV chưa lĩnh
Nợ TK 338.8 - Phải trả phải nộp khỏc
Cú TK 111 - Tiền mặt
Đối với Doanh nghiệp sản xuất, tiền lương nghỉ phộp của cụng nhõn trực tiếp sản xuất thường được trớch trước vào chi phớ sản xuất theo kế hoạch để trỏnh tỡnh trạng làm giỏ thành sản xuất bị biến động đột ngột.
-Tiền lương nghỉ phộp trớch trước được xỏc định theo cụng thức:
Mức trớch tiền lương
nghỉ phộp
=
Tiền lương chớnh phải trả cho cụng nhõn viờn SX trong thỏng
x
Tỷ lệ trớch trước
Tỷ lệ trớch trước được xỏc định như sau:
Tỷ
lệ trớch
trước
=
Tổng số lương nghỉ phộp trong năm của cụng nhõn trực tiếp SX
Tổng số lương chớnh theo kế hoạch trong năm của cụng nhõn trực tiếp SX
x
100
Hàng thỏng khi trớch trước lương nghỉ phộp của cụng nhõn sản xuất trực tiếp kế toỏn ghi
Nợ TK 622 - Chi phớ nhõn cụng trực tiếp
Cú TK 335 - Chi phớ trả trước
Tiền lương phải trả cho cụng nhõn sản xuất trực tiếp thực tế đi nghỉ phộp:
Nợ TK 335 - Chi phớ phải trả ( Số đó trớch trước)
Cú TK 334 - Phải trả người lao động (Tổng tiền lương nghỉ phộp thực tế phải trả)
Nếu số trả lớn hơn số trớch trước
Nợ TK 622- Chi phớ cụng nhõn trực tiếp (nếu số phải trả lớn hơn số trớch trước)
Nợ TK 335 - Chi phớ phải trả (Số đó trớch trước)
Cú TK 334 - Phải trả cho người lao động
Nếu số trả nhỏ hơn số trớch trước:
Nợ TK 335 - Chi phớ phải trả (Số đó trớch trước)
Cú TK 334 - Phải trả người lao động (Tổng tiền lương nghỉ phộp thực tế phải trả)
Cú TK 622 - Chi phớ nhõn cụng trực tiếp (Nếu số phải trả nhỏ hơn số trớch trước)
- Kế toỏn cỏc khoản trớch theo lương
Kế toỏn cỏc khoản trớch theo lương sử dụng tài khoản 338 phải trả, phải nộp khỏc. TK 338 được sử dụng để phản ỏnh tỡnh hỡnh thanh toỏn giữa Doanh nghiệp với cỏc tổ chức, cỏ nhõn và đơn vị về cỏc khoản trớch BHXH, BHYT, KPCĐ và cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc. Tài khoản này cú cỏc tài khoản cấp 2 để phản ỏnh chi tiết từng khoản phải trả, phải nộp:
TK 338.2 - KPCĐ; TK 338.3 - BHXH; TK 338.4 - BHYT
Ngoài ra kế toỏn cũn sử dụng cỏc tài khoản cú liờn quan khỏc như:
TK 622 - Chi phớ nhõn cụng trực tiếp
TK 627 - Chi phớ sản xất chung
TK 641 - Chi phớ bỏn hàng
TK 642 - Chi phớ quản lý doanh nghiệp
+ Trỡnh tự kế toỏn cỏc khoản trớch theo lương
- Hàng thỏng trớch BHXH, BHYT và KPCĐ, kế toỏn ghi:
Nợ TK 622, 627, 641, 642 (19% tớnh vào CPSXKD của DN)
Nợ TK 334 (6% trừ vào lương CNV)
Cú TK 338.2 (KPCĐ 2%)
Cú TK 338.3 (BHXH 20%)
Cú TK 338.4 (BHYT 3%)
- Căn cứ vào số tiền BHXH phải trả cho người lao động thay lương kế toỏn ghi:
Nợ TK 3383 - BHXH
Cú TK 334 - Phải trả cụng nhõn viờn
- Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cỏc tổ chức quản lý cỏc quỹ đú (cơ quan BHXH, liờn đoàn lao động tỉnh)
Nợ TK 338 2 - Kinh phớ cụng đoàn
Nợ TK 3383 - BHXH
Nợ TK 3384 - BHYT
Cú TK 111 - Số tiền thực chi bằng tiền mặt
Cú TK 112 - Số tiền thực chi bằng tiền gửi ngõn hàng
Chi tiờu kinh phớ cụng đoàn tại cụng đoàn doanh nghiệp
Nợ TK 3382 - Kinh phớ cụng đoàn
Cú TK 111 - Số tiền thực chi bằng tiền mặt
4. Tổ chức hệ thống sổ kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương
- Sổ kế toỏn tổng hợp sử dụng trong ghi chộp kế toỏn phụ thuộc vào hỡnh thức tổ chức sổ kế toỏn mà đơn vị ỏp dụng. Cỏc hỡnh thức tổ chức sổ kế toỏn phải đảm bảo tớnh phự hợp và hiệu quả đối với đặc điểm của Doanh nghiệp.
- Hỡnh thức nhật ký chung: Kế toỏn căn cứ vào cỏc chứng từ gốc là bảng thanh toỏn lương, bảng thanh toỏn BHXH, bảng thanh toỏn tiền thưởng và cỏc chứng từ thanh toỏn để vào nhật ký chung, sau đú vào sổ cỏi cỏc TK 334, TK 338
- Hỡnh thức nhật ký sổ cỏi: Kế toỏn căn cứ cỏc chứng từ gốc (bảng thanh toỏn lương, bảng thanh toỏn BHXH, bảng thanh toỏn tiền thưởng, cỏc chứng từ thanh toỏn) để ghi vào nhật ký sổ cỏi.
- Hỡnh thức chứng từ ghi sổ: Kế toỏn căn cứ vào cỏc chứng từ gốc (bảng thanh toỏn lương, bảng thanh toỏn BHXH. . . ) ghi vào chứng từ ghi sổ, sau đú vào sổ cỏi cỏc TK 334, TK 338
- Hỡnh thức nhật ký chứng từ: Kế toỏn căn cứ cỏc chứng từ gốc (bảng thanh toỏn lương, bảng thanh toỏn BHXH, . . . . .) kế toỏn vào nhật ký chứng từ sau đú vào sổ cỏi cỏc TK 334, TK 338.
Tuỳ thuộc vào hỡnh thức kế toỏn Doanh nghiệp ỏp dụng mà mà kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương được phản ỏnh vào cỏc sổ kế toỏn liờn quan.
V. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
1. Khái niệm bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Bán hàng là quá trình trao đổi thông qua các phương thức thanh toán để thực hiện giá trị của hàng hóa dich vụ. Trong qúa trình đó Doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm, hàng hóa, dich vụ cho khách hàng còn khách hàng phải trả cho Doanh nghiệp một khoản tiền tương ứng với giá bán của hàng hóa, dich vụ theo giá quy đinh hoặc giá thỏa thuận. Quá trình đó là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn hàng hóa sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả kinh doanh.
2. Khái niệm kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá trị vốn của hàng bán ra (gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp).
Kết quả kinh doanh có thể lãi, lỗ hoặc hòa vốn và thường được xác định vào cuối kỳ kinh doanh, có thể là vào cuối tuần, cuối tháng, cuối quý, hoặc là cuối năm điêù đó tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mỗi Doanh nghiệp.
3. Mối quan hệ giữa bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh và kết qủa kinh doanh là mối quan hệ biện chứng phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tốt thì dẫn đến kết quả kinh doanh tốt và ngược lại. Còn kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp tốt sẽ thúc đẩy các hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp đi lên, và nếu kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp xấu thì hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng như ngừng hoạt động kinh doanh thậm chí có thể dẫn đến phá sản.
Bán hàng là cơ sở xác định kết quả kinh doanh, xác định kết quả bán hàng là căn cứ quan trọng để Doanh nghiệp quyết định có tiêu thụ hàng hóa nữa hay không, bán loại hàng nào và ngừng bán loại hàng nào, giá trị bán của từng loại hàng ra sao?.
4. Vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong kinh doanh
Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn và nó là cơ sở để xác định kết quả bán hàng trong kinh doanh.
Với các doanh nghiệp Thương Mại, bán được hàng thì mới có thu nhập để bù đắp các chi phí đã bỏ ra và có lãi. xác định chính xác các doanh thu bán hàng là cơ sở để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế – tài chính, trình độ quản lý, tổ chức hoạt động của Doanh nghiệp.
5. Phân loại bán hàng
- Căn cứ vào đối tượng mua hàng ma ta phân loại thành bán buôn và bán lẻ:
+ Bán buôn: là quá trình bán hàng với số luợng lớn cho các đơn vị sản xuất, chế biến ra sản phẩm để bán.
Đặc trưng của phương thức bán buôn là hàng hóa vẫn năm trong lĩnh vực lưu thông, thường bán với số lượng lớn và có thể thanh toán qua trung gian như ngân hàng, bàng hình thức đổi hàng hoặc dùng hình thức mua bán chịu.
+ Bán lẻ: Là bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng và là giai đoạn cuối cùng của hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Đặc trưng của phương thức bán lẻ là hàng hóa đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và bắt đầu đi vào tiêu dùng, thường bán với số lượng ít.
6. Phương pháp xác định kết qủa kinh doanh
a. Doanh thu bán hàng:
Là tổng giá trị thực tế do việc bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
- Doanh thu thuần; Là số chênh lệch giữa tổng doanh thu với các khoản giảm trừ (giảm giá, hàng bán bị trả lại), thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.
b. Các khoản giảm trừ
- Giảm giá bán hàng: trường hợp này đã lập hóa đơn bán hàng cho khách hàng nhưng bị khách hàng khướu nại vì phẩm chất, không đúng quy cách giao hàng, không đúng thời hạn và được người bán giảm giá.
- Hàng bán bị trả lại: Là toàn bộ số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại hoặc từ chối thanh toán do kém phẩm chất không đúng quy cách, mẫu mã, giao hàng không đúng hợp đồng kinh tế đã ký kết.
c. Giá vốn hàng bán
Là toàn bộ chi phí cần thiết để mua số hàng bán hoặc để sản xuất ra số hàng bán đó.
Đối với hoạt động thương mại, giá vốn hàng bán là giá thanh toán hàng mua và toàn bộ chi phí có liên quan đến việc mua hàng. Trị giá hàng xuất bán được xác định theo một trong các phuơng thức sau:
- Phương pháp giá đơn vị binh quân: theo phương pháp này giá thực tế hàng hóa xuất trong kỳ được tính theo gia trị binh quân:
Trị giá mua thực tế = Số lượng hàng * Giá đơn vị
hàng xuất kho xuất kho bình quân
- Phương pháp nhập trước xuất trước: Phương pháp này giả thiết số hàng nào nhập trước thì xuất kho trước, xuất hết số nhập trước thì mới đến số nhập sau theo giá thực tế của tổng số hàng xuất. Phương pháp này hợp với giá cả giảm và có xu hướng giảm.
- Phương pháp nhập sau xuất trước: phương pháp này giả thiết lô hàng nào nhập sau thi xuất trước. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát.
- Phương pháp trực tiếp: Phương pháp này hàng hóa được xác định giá trị theo đơn trước hay từng lô và giữ nguyên lúc nhập vào cho đến lúc xuất ra.Phương pháp này thường được áp dụng với các loại hàng hóa có giá trị cao.
- Phương pháp giá hạch toán: Phương pháp này là toàn bộ hàng hóa biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán, việc xuất nhập hàng ngày được thực hiện theo giá hạch toán. Cuối kỳ kế toán phải tính ra giá trị thực tế theo công thức:
Trị giá thực tế = Trị giá hạch toán * Giá đơn vị
hàng xuất trong kỳ hàng xuất trong kỳ bình quân
d. Các khoản thuế phải nộp liên quan đến bán hàng
- Thuế VAT
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế xuất khẩu
e. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí bán hàng: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cần thiết phục vụ trực tiếp đến quá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của Doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm nhiều loại như: chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, và chi phí chung khác.
f.Phương pháp xác định kết quả kinh doanh
Doanh thu = Tổng doanh thu – Các khoản – Thuế thu đặc biệt
Thuần bán hàng giảm trừ Thuế xuất khẩu (nếu có)
Lãi thuần từ hoạt = Doanh thu - Giá vốn - Chí phí bán hàng, chi phí
động bán hàng thuần bán hàng quản lý doanh nghiệp
7. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
a. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Đối với Doanh nghiệp Thương mại (DNTM) chủ yếu là hàng hóa, là yếu tố biến động và quan trọng nhất. Vốn hàng hóa chiểm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn lưu thông cũng như tổng số vốn kinh doanh của Doanh nghiệp, do đó kế toán bán hàng giữ một vai trò quan trọng trong DNTM.
Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kết quả kinh doanh, cung cấp số liệu lập quyết toán đầy đủ, kịp thời để đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh.
b. Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng
Chứng từ và tài khoản sử dụng:
- Chứng từ:
+ Phiếu thu, phiếu chi
+ Hóa đơn VAT
+ Hóa đơn bán hàng
+Giấy báo nợ có của ngân hàng
+Các chứng từ có liên quan đế nghiệp vụ bán hàng
- Tài khoản sử dụng:
* Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng” tài khoản này dùng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế của Doanh nghiệp trong kỳ hạch toán.
Tài khoản này gồm 4 tài khoản cấp hai:
+ TK 5111 “ Doanh thu bán hàng hóa”
+ TK 5112 “ Doanh thu bán thành phẩm”
+ TK 5113 “ Doanh thu cung cấp dich vụ”
+ TK 5114 “ Doanh thu trợ cấp, trợ giá”
Kết cấu và nội dung tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng”
Bên nợ:
Giảm giá bán hàng, doanh thu của hàng bán bị trả lại kết cầu trừ vào doanh thu bán hàng.
Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp cho nhà nước kết cấu doanh thu thuần vào tài khoản 911để xác định kết quả kinh doanh.
Bên có:
Tổng số doanh thu bán hàng thực tế trong kỳ.
* TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ.
Tài khoản này gồm 3 tài khoản cấp 2:
+ TK 5121 “Doanh thu bán hàng hóa”
+ TK 5122 “Doanh thu bán sản phẩm”
TK 5123 “ Doanh thu cung cấp dich vụ”
Kết cấu và nội dung TK 512: tương tự như TK 511
* TK 531 “ Hàng bán bị trả lại”: TK này để theo dõi doanh thu của số hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại.
Kết cấu và nội dung của tài khoản 531” Hàng bán bị trả lại “
Bên nợ:
Kết cấu chuyển doanh thu của số hàng bị trả lại:
TK này cuối kỳ không có số dư
* TK 532 “ Giảm giá bán hàng” TK này dùng để theo dõi doanh thu của hàng hóa, dịch vụ đã được giảm giá cho khách hàng trên giá bán thỏa thuận.
* Kết cấu và nội dung TK 532 “ Giảm giá bán hàng”
Bên nợ:
Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho người mua trong kỳ
Bên có:
Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán
Tk 532 cuối kỳ không có số dư
* Tk 632 “ Giá vốn hang bán”: dùng theo dõi trị giá vốn của hàng hóa, dịch vụ xuất trong kỳ.
Kết cấu và nội dung TK632
Bên nợ:
Trị giá vốn của thành phẩm, dịch vụ đã cung cấp
Bên có:
Kết chuyển giá trị vốn hàng hóa tiêu thụ trong kỳ
TK 632 cuối kỳ không có số dư
* TK 157 “ Hàng gửi bán “. Được sử dụng để theo dõi giá trị của hàng hóa, sản phẩm tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng hoặc trị giá sản phẩm hàng hóa nhờ bán ở đại lý, ký gửi.
Kết cấu và nội dung của TK 157
Bên nợ:
Giá trị sảm phẩm hàng hóa, dịch vụ gửi bán, gửi đại lý đã thực hiện với khách hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán.
Bên có:
Giá trị sảm phẩm hàng hóa, dịch vụ đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Giá trị hàng gửi bán bị từ chối, trả lại
Dư nợ: Gía trị hàng gửi bán chưa được chấp nhận.
* TK 641 “ Chi phí bán hàng”: Dùng để phản ánh các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh.
TK này gồm 7 TK cấp 2:
+ TK 6411 “ Chi phí nhân viên”
+ TK 6412 “ Chi phí vật liệu, bao bì”
+ TK 6413 “ Chi phí dụng cụ đồ dùng”
+ TK 6414” Chi phí khấu hao TSCĐ”
+ TK 6415” Chi phí bảo hành”
+ TK 6417” Chi phí dịch vụ mua ngoài”
+ TK 6418” Chi phí bằng tiền khác”
Kết cấu và nôi dung TK 641
Bên nợ:
Tập hợp chi phi bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có:
Các khoản giảm chi phí bán hàng
Kết cấu chi phí bán hàng
TK này không có số dư cuối kỳ
* TK 642 “ Chi phí quản lý Doanh nghiệp”. TK này được tập hợp theo từng yếu tố, các khoản chi này được phản ánh trên TK 642.
TK này gồm 8 TK cấp 2:
+ TK 6421 “ Chi phí nhân viên quản lý”
+ TK 6422 “ Chi phí vật liệu quản lý”
+ TK 6423 “ Chi phí đồ dùng văn phòng”
+ TK 6424 “ Chi phí khấu hao TSCĐ”
+ TK 6425 “ thuế, phí và lệ phí”
+ TK 6426 “ Chi phí dự phòng “
+ TK 6427 ‘ chi phí dịch vụ mua ngoài”
+ TK 6428 “ Chi phí bằng tiền khác”
Kết cấu và nội dung TK 642
Bên nợ:
Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có:
Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 642 không có số dư cuối kỳ
* TK 3331 “ Thuế VAT phải nộp”: TK này phản ánh số thuế VAT phải nộp.
Kết cấu và nội dung TK 3331
Bên nợ:
+ Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp
+ Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách
+ Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại
Bên có:
+ Số thuế GTGT đầu ra phải nộp cho hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ, trao đổi, biếu tặng trong kỳ.
+ Số thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu
Số dư có: Phản ánh số thuế GTGT còn phải nộp.
Số dư nợ: Phản ánh số thuế GTGT đã nộp thừa vào ngân sách
* TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”: Dùng để xác định toàn bộ kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung TK 911:
Bên nợ:
+ Kết chuyển giá vốn bán hàng
+ Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp
+ Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thường
+ Kết chuyển lãi từ hoạt động kinh doanh trong kỳ
Bên có:
+ Kết chuyển doanh thu thuần của số hàng hóa trong kỳ
+ Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ
Tk 911 cuối lỳ không có số dư
- Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng
Với mỗi phương thức bán hàng chúng ta có cách hoặc toán riêng, tùy theo Doanh nghiệp Thương mại áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp nào.
Theo quy định 1141 TC/CĐ kinh tế ngày 1/11/1995 thì kế toán hàng tồn kho của Doanh nghiệp phải được tiến hành theo phương pháp kê khai thương xuyên ( KKTX) và phương pháp kê khai định kỳ (KKĐK). Đồng thời tùy theo Doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế hay phương pháp trực tiếp mà hạch toán cho phù hợp.
* Trường hợp Doanh nghiệp hạch toán hàng bán theo phương pháp KKTX:
Đối với Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
+ Bán buôn:
- Bán buôn qua kho.
- Bán buôn vận chuyển thẳng.
- Bán buôn chuyển hàng chờ chấp nhận.
+ Bán lẻ:
Bán thu tiền tập trung, thu tiền trực tiếp.
+ Bán hàng theo phương thức giao hàng đại lý.
+ Bán hàng theo phương thức nội bộ.
+ Bán hàng theo phương thức trả góp: Đối với Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, đối với Doanh nghiệp này quy trình và cách hạch toán cũng tương tự như các Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ chỉ khác trong chỉ tiêu doanh thu bao gồm cả thuế GTGT, Thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế GTGT phải nộp cuối kỳ ghi nhận vào chi phí quản lý.
- Doanh thu của hàng tiêu thụ.
Nợ TK 111, 112, 131, 1368: Tổng giá thanh toán
Có TK 511,512: Doanh thu bán hàng
- Thuế GTGT phải nộp trong kỳ
Nợ TK 642: Chi phí quản lý Doanh nghiệp
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
* Trường hợp Doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng hóa theo phương pháp KKĐK.
- Đối với Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Đối với Doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK hạch toán, các nghiệp vụ về tiêu thụ thành phẩm chỉ khác với Doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX trong việc xác định giá vốn thành phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho, xuất kho và tiêu thụ. Còn việc phản ánh doanh thu và các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế VAT…hoàn toàn giống nhau.
Đầu kỳ kinh doanh kết chuyển trị giá vốn hàng chưa tiêu thụ
Nợ TK 632
Có TK 157 trị giá vốn hàng gửi chưa bán được đầu kỳ
Trong kỳ kinh doanh căn cứ vào các chứng từ phản ánh nhập – xuất, tiêu thụ sảm phẩm, dịch vụ thì kế toán nghi các bút toán sau:
+ Các bút toán phản ánh doanh thu tiêu thụ, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại nghi giống như phương pháp KKTX.
+ Riêng với giá vốn của hàng hóa bị trả lại nếu xử lý bồi thuờng, bán thu bằng tiền tính vào chi phí bất thường hay trừ vào quỹ dự phòng tài chính thì ghi như sau:
Nợ TK 138
Nợ TK 334 “ Quyết định trừ vào lương”
Nợ Tk 821” Tính vào chi phí bất thường”
Nợ TK 415 “ Trừ vào quỹ dự phòng tài chính”
Nợ TK 111, 112 “ Bán phế liệu thu bằng tiền”
Có TK 632 Giá vốn hàng bán bị trả lại đẫ xử lý
Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ các khoản giảm giá chiết khấu, khấu hao bán hàng, doanh thu của hàng bị trả lại vào tổng doanh thu bán hàng trong kỳ giống như phương pháp KKTX.
Để xác định giá vốn hàng bán kế toán ghi các bút toán kết chuyển:
Giá thành sản phẩm, dịch vụ đã thanh toán trong kỳ nhập kho, gửi bán hàng tiêu thụ trực tiếp.
Nợ TK 623
Có TK 632
Giá trị sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
Nợ TK 911
Có 632
- Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Các bút toán hạch toán trị giá hàng tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ, ghi tương tự như doanh nghiệp áp dụng phương thức kế toán theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tôn kho theo phương pháp KKĐK.
Đối với doanh thu bán hàng là tổng giá trị thanh toán gồm cả thuế GTGT đầu ra phải nộp. Do đó các khoản điều chỉnh giảm doanh thu ở các tài khoản 531, TK 532 cũng có cả VAT trong đó. Chỉ khác là trong gía của hàng hóa xuất kho gồm cả VAT đầu vào.
VAT phải nộp trong kỳ ghi:
Nợ TK 642 : chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
- Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
+ Hạch toán giảm giá hàng bán
Sơ đồ hạch toán giảm giá bán hàng
TK 111, 112, 131 TK 532 TK 511, 512
Số tiền giảm giá Cuối kỳ kết chuyển
Cho người bán xác định doanh thu thuần
Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại
+ Hạch toán hàng bán bị trả lại
TK 111, 112 TK 531 TK 511, 512
Trả tiền cho người Cuối kỳ kết chuyển
Mua số hàng bị trả lại doanh thu bán hàng bị trả lại
TK 632 TK 156, 155
GVHB bị trả lại NK
+ Hạch toán giá vốn hàng bán:
Sơ đồ hạch toán giá vốn theo phương pháp KKTX
TK 156 TK 157 TK 632 TK 911
Xuất hàng gửi đại lý Hàng gửi bán được Kết chuyển GVBH
xác nhận là tiêu thụ để xác định KQKD
Xuất bán trực tiếp tai kho
c. Kế toán xá định kết quả kinh doanh
- Hạch toán chi phi bán hàng
Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng
TK 334,338 TK 641 Tk 512
Tiền lương & các khoản các khoản giảm chi phí
Trích lương của NVBH bán hàng
TK 152,153 TK 911
Chi phí vật liệu dụng cụ Kết chuyển chi phí bán hàng
Phục vụ cho bán hàng để xác định kết quả kinh doanh
TK 214
TK 142
Chi phí khấu hao TSCĐ
Phục vụ cho bán hàng Chi phí chờ Kết
TK 333,331,332 Kết chuyển chuyển
Các chi phí khác liên
quan đến bán hàng
- Hạch toán chi phi quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý Doanh nghiệp
TK 334,338 TK 642 TK 512,111
Chi phí quản lý Các khoản giảm chi phí
Doanh nghiệp quản lý
TK 152, 153 TK 911
Chi phí vật liệu dụng cụ Kết chuyển chi phí bán hàng
Phục vụ cho quản lý để xác định kết quả kinh doanh
TK 214 TK 142
Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phi chờ Kết
Liên quan đến quan lý kết chuyển chuyển
TK 335,331,142
Các chi phí khác liên
quan đến quản lý
TK 33311
Thuế GTGT phải nộp (đơn
vị tính thuế GTGT trực tiếp)
TK 139,159
Trích nộp dự phòng
- Kế toán xác định kết quả bán hàng:
Cuối kỳ xác định được doanh thu kế toán ghi
Nợ TK 911: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết cấu giá vốn sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thu:
Nợ TK 911: Kết quả hoạt động kinh doanh
Có TK 632: Giá vốn hàng bán
Kết cấu chi phí bán hàng:
Nợ TK 911
Có TK 642. 1422: chi tiết chi phí bán hàng
Kết cấu chi phí quản lý
Nợ TK 911
Có TK 642. 1422: chi tiết chi phí quản lý
Kết cấu kết quả tiêu thụ:
+ Nếu lãi ghi:
Nợ TK 911
Có TK 422
+ Nếu lỗ ghi:
Nợ TK 421
Có TK 911
d. Hình thức tổ chức sổ kế toán
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh mà Doanh nghiệp lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, công tác kế toán và trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán. Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các hình thức sau:
- Hình thức nhật ký chung: Hình thức này có đặc trưng cơ bản là tất cả nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ.
- Hình thức nhật ký sổ cái: Có đặc trưng cơ bản là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái.
- Hình thức chứng từ ghi sổ: Đắc trưng cơ bản của hình thức này là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ chứng từ ghi sổ “ việc ghi sổ kế toán tổng hợp gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36727.doc