MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Mục đích nghiên cứu 5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
4. Đối tượng nghiên cứu 6
5. Phương pháp nghiên cứu 6
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của vấn đề nghiên cứu
1.1. Cơ sở lý luận 7
1.2. Cơ sở pháp lý 15
Chương 2: Thực trạng quản lý đổi mới PPDH 19
2.1. Một số kết quả đạt được về đổi mới PPDH 19
2.2. Thực trạng đổi mới PPDH 22
2.3. Thực trạng quản lý PPDH 23
2.4. Nhận định chung về thực trạng QL đổi mới PPDH 25
Chương 3: Một số biện pháp QL nhằm đổi mới PPDH 28
3.1. Một số định hướng 28
3.2. Một số biện pháp thực hiện 28
Kết luận và kiến nghị 38
Tài liệu tham khảo 40
41 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4321 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Thái Hoà – Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p các lực lượng khác trong việc GD hs.
-Soạn bài; lên lớp; dự giờ; kiểm tra, đánh giá hs; tự bồi dưỡng.
- Nền nếp tự quản; nền nếp học tập; KH hưởng ứng các phong trào thi đua.
- KH phối hợp quản lý nền nếp học tập, rèn luyện của hs
Tổ chức chỉ đạo thực hiện
- Dự giờ, thực tập, thao giảng; tổ chức hội thi về: Giảng dạy; sử dụng & tự làm đồ dùng dạy học; tổng kết sáng kiến kinh nghiệm.
- Nền nếp sinh hoạt tổ; nền nếp quản lý HS; tổ chức các câu lạc bộ, sinh hoạt ngoại khoá.
- Bồi dưỡng nhận thức, kỹ năng chung; bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ dạy học; chỉ đạo việc tự bồi dưỡng.
Phát động phong trào thi đua; bồi dưỡng PP tự học; tham gia ngoại khoỏ, dó ngoại, giải trớ bổ ớch.
Định kỳ họp, tổ chức các biện pháp hỗ trợ nhà trường; thông tin hai chiều; hội nghị tư vấn về PP dạy HS tự học; PP giáo dục đạo đức.
Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra chéo giữa các tổ; kiểm tra đánh giá GV
- Kiểm tra đánh giá thi đua tập thể, cá nhân hs.
Kiểm tra toàn diện; kiểm tra theo chuyên đề.
- Đánh giá, tổng kết thi đua, khen thưởng.
- Tổ chức báo cáo điển hỡnh về PP dạy con tự học
Tạo động lực:
+ Tôn vinh người có thành tích, động viên khích lệ tinh thần, niềm đam mê và khao khát cống hiến của họ.
+ Khen thưởng, đói ngộ bằng vật chất một cỏch thớch đáng;
Điều kiện:
+ Đảm bảo kinh phí, cơ sở vật chất, các phương tiện kỹ thuật và thiết bị dạy học phục vụ cho việc đổi mới PPDH;
* Phương pháp quản lý:
Lĩnh vực PP là lĩnh vực sáng tạo của mỗi người quản lý. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh quản lý Hiệu trưởng thường phối hợp linh hoạt các PP quản lý chung sau đây:
+ PP tổ chức - hành chính: Tổ chức nắm bắt, buộc các thành viên phải thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mỡnh.
+ PP kinh tế;
+ PP tõm lý – xã hội.
1.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trỡnh quản lý PPDH:
* Các yếu tố chủ quan:
* Trỡnh độ, năng lực, phẩm chất của Hiệu trưởng.
* Trỡnh độ, năng lực, phẩm chất của giáo viên;
* Phẩm chất, năng lực của học sinh.
* Các yếu tố khách quan
* Chính sách, chủ trương về đổi mới PPDH.
* Điều kiện dạy học thực tế của nhà trường;
* Gia đỡnh, cộng đồng xó hội.
Các yếu tố chủ quan được xem là nội lực. Các yếu tố khách quan được xem là ngoại lực. Theo qui luật của sự phát triển: ngoại lực là nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện, nội lực là nhân tố quyết định.
1.2. CƠ SỞ PHÁP Lí
- Nghị quyết số 40/2000/QH 10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khảng định mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần này là “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa (SGK) phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”
- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Đảng Cộng sản Việt Nam: “ Đổi mới PP dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học”.
- Mục tiêu giáo dục đến năm 2010: “ Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trỡnh giỏo dục cỏc cấp, bậc học và trỡnh độ đào tạo; Phát triển đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới PP dạy - học; Đổi mới quản lý giáo dục đào tạo, tạo cơ sở pháp lý và phỏt huy nội lực phỏt triển giỏo dục”.
- Chỉ thị 40 – CT/TƯ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo va cán bộ quản lý giáo dục: “ Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản PPGD nhằm khắc phục lối truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, ớt khuyến khớch tư duy sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học,…Tích cực áp dụng một cách sáng tạo phương pháp tiên tiến hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học”.
- Điều 28 Luật giáo dục qui định: “ Phương pháp giảng dạy phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế; tác động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
- Điều 19.1 Điều lệ trường THPT qui định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:
+ Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường :
+ Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường được
quy định tại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ này
+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
+ Quản lý giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh, quản lý chuyên môn; phân
công công tác, kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực
hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo
quy định của Nhà nước; quản lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân
viên
+ Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ
chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học
bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học và học bạ học sinh
tiểu học (nếu có) của trường phổ thông có nhiều cấp học và quyết
định khen thưởng, kỷ luật học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo
+ Quản lý tài chớnh, tài sản của nhà trường;
+ Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên,
nhân viên, học sinh, tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt
động
của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà
trường
+ Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật
+ Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ được quy
định tại khoản 1 Điều này.
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2006 – 2007 của Bộ GD&ĐT
- Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp và các trường, khoa sư phạm trong năm học 2007-2008
- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2007-2008 của Sở Giáo dục & Đào tạo Tuyên Quang (số 1196/KH-SGDĐT
ngày 21 tháng 8 năm 2007): “Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, phổ biến tài liệu hướng dẫn Đổi mới phương pháp dạy học do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành cho từng giáo viên để vận dụng vào hoạt động dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học phải gắn với thực tiễn, rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học cho học sinh, chú trọng sử dụng thiết bị dạy học, rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đã quy định tại chương trình giáo dục phổ thông.”
- Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 20 tháng 6 năm 2007 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang về phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010: “.. cải tiến nội dung, phương pháp soạn giảng và phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh; phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, hướng dẫn phương pháp tiếp cận với kiến thức mới, hiện đại và tạo hứng thú học tập cho học sinh, từng bước nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục và đào tạo”.
- Mục tiêu đào tạo trường THPT
- Chương trỡnh giỏo dục THPT
- Sách giáo khoa và hướng dẫn các môn học.
- Các quy chế:
+ Kế hoạch năm học;
+ Kế hoạch chuyên môn…
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH
2.1. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ ĐỔI MỚI PPDH
2.1.1. Vài nét về trường
Trường THPT Thái Hoà được thành lập từ năm 1999. Trường nằm ở phía Nam huyện miền núi Hàm Yên-Tuyên Quang. Từ khi thành lập đến nay luôn có sự thay đổi về cán bộ lãnh đạo và giáo viên. Đội ngũ giáo viên đa số là trẻ, mới vào nghề nên chưa có nhiều kinh nghiệm, trình độ chuyên môn không đồng đều, tư tưởng an tâm công tác của một phần lớn chưa cao...dẫn đến chất lượng dạy học còn có nhiều hạn chế.
2.1.2. Thực trạng phát triển của trường trong những năm qua
a. Giáo viên
Biểu 1. Thống kê số lượng và chất lượng đội ngũ
Giáo
viên
Năm học
Số lượng
Chất lượng
Chính trị
Tổng số
Nam
Nữ
Chưa đạt chuẩn
Chuẩn
Thạc sỹ
Tiến sỹ
TCCT
CCCT
2004-2005
60
20
40
18
42
0
0
1
0
2005-2006
65
25
40
18
48
1
0
1
1
2006-2007
74
29
45
18
55
1
0
1
1
Biểu 2- Thống kê trình độ đào tạo của giáo viên năm học 2007-2008
Môn dạy
Giáo viên
Toán
Lý
Hoá
Sinh
Văn
Sử
Địa
T.Anh
TDục
Môn khác
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
Tổng số giáo viên
14
8
7
7
9
6
4
8
5
6
Nữ
6
4
3
5
9
5
3
7
0
3
Dân tộc
2
2
2
2
2
2
2
0
1
0
Số qua đào tạo ĐHSP hệ chính quy
3
2
4
1
8
1
3
2
1
2
Số qua đào tạo ĐHSP hệ cử tuyển, liên kết
4
1
2
2
1
4
1
0
0
3
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
Số qua đào tạo ĐHSP hệ tại chức (đã qua cao đẳng)
2
2
1
4
0
0
0
0
2
0
Số qua đào tạo ĐHSP hệ tại chức ( không qua cao đẳng)
0
0
0
0
0
0
0
5
0
0
Số được đào tạo ở các trường khác, có chứng chỉ sư phạm.
0
0
0
0
0
1
0
1
2
0
Số đã qua đào tạo Cao đẳng, đang học Đại học tại chức
5
3
0
0
0
0
0
0
0
1
Số đã qua Cao đẳng, chưa học Đại học
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Biểu 3. Kết quả thanh tra của cấp trên về trình độ chuyên môn GV năm học 2006 - 2007
Tiêu chí
Công việc
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu kém
Công tác chủ nhiệm lớp
20%
60%
20%
0%
Khả năng lập kế hoạch dạy học, công tác
12%
65%
23%
0%
Hồ sơ chuyên môn
10%
70%
20%
0%
Giờ dạy
4%
20%
66%
0%
Đánh giá chung
4%
20%
76%
0%
b. Biểu thống kê học sinh.
Biểu 1. Kiểm tra kiến thức đầu vào (lớp 9 vào 10)
Môn thi
Kết quả
Toán học
Ngữ văn
Điểm trung bình
Yếu, kém
97%
96,4%
97%
Trung bình
2%
2,4%
2%
Khá, giỏi
1%
1,2%
1%
Biểu 2. Thi khảo sát chất lượng đầu năm học 2007-2008
Môn thi
Kết quả
Toán học
Vật Lý
Hoá học
Sinh học
Ngữ Văn
Lịch Sử
Địa l lý
T. Anh
Trung bình 8 môn
Yếu, kém
(từ 0 đến dưới 5 điểm)
75%
77%
65%
38%
38%
60%
57%
43%
63%
Trung bình
(từ 5 đến dưới 7 điểm)
20%
21%
30%
52%
40%
25%
23%
34%
30%
Khá, giỏi
(Từ 7 điểm trở lên)
5%
2%
5%
10%
22%
15%
20%
23%
7%
- Số lượng và kết quả học tập của học sinh
Năm học
SL HS
(học sinh)
Xếp loại học tập
HSG
(học sinh)
Đậu TN %
Đậu ĐH %
G %
K %
TB %
Y –K %
2004 2005
2121
2
21
67,6
9,4
5
98,2%
15,1%
2005 2006
2540
3
25
68
4
6
99%
10%
2006 2007
1999
2,5
19
42
36,5
6
55%
22%
c. Biểu thống kê cơ sở vật chất-Thiết bị dạy học
Cơ sở vật chất
Thiết bị dạy học
Năm học
Số lớp
Nhà đa năng
Phòng học bộ môn
(phòng)
Máy vi tính
(chiếc)
Máy chiếu đa năng
(chiếc)
Ti vi, đầu DVD
(chiếc)
Máy chiếu hắt
(chiếc)
Số đầu
hoá chất
Dụng cụ thí nghiệm
(bộ)
Mô hình, tranh ảnh
(chiếc)
Thiết bị khác
2004-2005
15
0
0
5
0
3
1
0
20
200
0
2005-2006
28
0
1
25
0
4
1
0
20
200
2006-2007
28
0
2
(phòng học vi tính)
40
3
4
2
20
50
200
Ngoài những điểm như đã nêu, phần lớn học sinh trường THPT Thái Hoà là con em gia đình kinh tế khó khăn (> 50%); 40% học sinh thuộc khu vực kinh tế xã hội khó khăn; 30% học sinh người dân tộc thiểu số; 95% con em nông dân.
- Đội ngũ quản lý
Nhà trường hiện có 1 Hiệu trưởng, một Phó Hiệu trưởng. So với quy định của Nhà nước (tại Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập) còn thiếu 2 cán bộ quản lý.
- Cơ sở vật chất trường học
Nhà trường hiện có 47 lớp học nhưng chỉ có 18 phòng học kiên cố, 10 phòng học tạm, 02 phòng máy vi tính, 01 phòng thư viện, 01 phòng đựng đồ dùng thí nghiệm, phòng Hội đồng và phòng Hiệu bộ, Công đoàn + Đoàn thanh niên. Chưa có khu sân chơi, bãi tập, phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm, phòng làm việc của các tổ chuyên môn...
2.2. Thực trạng đổi mới PPDH
2.2.1. Về hoạt động giảng dạy của giáo viên:
+ Để thực hiện được sự đổi mới PPDH trên lớp thỡ cụng việc đầu tiên cần phải đổi mới đó là soạn bài. Hiện nay số giáo viên trong trường thành thạo kỹ năng soạn bài theo hướng phát huy tính độc lập, chủ động của học sinh trong dạy học rất ít, trong đó tập trung chủ yếu vào kỹ năng thiết kế hệ thống câu hỏi, các kỹ năng khác đang cũn khỏ lỳng tỳng.
+ Về thực trạng dạy trên lớp: Hầu hết các tiết dạy vẫn diễn ra theo cách cũ: thầy giảng, trũ nghe, ghi nhớ, vấn đáp và tái hiện. Nếu có một số tiết học được xem là đổi mới thỡ đang dừng lại ở mức phát huy tính tích cực suy nghĩ của một số học sinh trong giờ học, biểu hiện ở việc trả lời câu hỏi của thầy. Phần lớn giáo viên vẫn sử dụng PP thuyết trỡnh xen kẽ vấn đáp tích cực, PP thực hành, PP nêu và giải quyết vấn đề rất ít được sử dụng và PP dạy hợp tác theo nhóm càng ít hơn hoặc thực hiện nhưng không mang lại hiệu quả.
2.2.2. Về vấn đề tự học của học sinh:
Phương pháp học tập của học sinh đang nặng về nghe, ghi nhớ và tái hiện, các kỹ năng tự học như kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề, kỹ năng thực hành, kỹ năng đọc sách, nghiên cứu tài liệu chỉ ở mức độ trung bỡnh và yếu.
2.2.3. Về sử dụng thiết bị dạy học (TBDH) và các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học:
Do nhà trường gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm dẫn đến giáo viên bị hạn chế trong việc sử dụng các phương tiện hiện đại khi lên lớp. Hiện nay số giáo viên biết áp dụng công nghệ thông tin cho dạy học là 60%, sử dụng thành thạo là 30%.
2.3. Thực trạng quản lý PPDH
2.3.1. Về QL hoạt động của tổ CM
Việc đổi mới PPDH nhà trường đã đưa vào nội quy, đó là một tiêu chí thi đua quan trọng cho các tổ chuyên môn. Nội dung chi tiết của công tác tổ chức, chỉ đạo PPDH đã được kế hoạch hoá theo năm học và cụ thể đến từng tháng, tuần học; thường xuyên tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm về việc đổi mới cách thức soạn giáo án, cách thức tiến hành một bài giảng, đặc biệt là những bài khó.
Tuy nhiên, việc tổ chuyên môn triển khai soạn bài theo nhóm chưa được thường xuyên, đánh giá giờ dạy chưa hoàn toàn sát thực. Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm chưa tập trung vào những vấn đề cụ thể, cần thiết. Việc nghiên cứu nội dung của sách giáo khoa chưa được quan tâm, đặc biệt là những nội dung có liên quan đến kiến thức của các môn khoa học khác.
2.3.2. Về quản lý hoạt động của tổ chủ nhiệm và các đoàn thể trong nhà trường
Công tác chủ nhiệm lớp và hoạt động Đoàn được xem là những hoạt động quan trọng nhằm QL, tổ chức tốt hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh. Trong trường đều đó cú qui định cụ thể về nề nếp hoạt động, xây dựng những tiêu chí đánh gía thi đua hàng tuần, tháng, năm đối với tập thể học sinh. Tuy nhiên, hoạt động của các tổ chức trên cũn nghốo nàn về nội dung sinh hoạt, đơn điệu, lặp lại về hỡnh thức, gũ ộp học sinh vào khuụn phộp, chưa gây được sự hứng thú, chưa tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ khả năng sáng tạo của mỡnh. Mặt khỏc, nhà trường cũng chưa thực sự ưu tiên về thời gian, kinh phí cho tổ chủ nhiệm và các đoàn thể hoạt động một cách phong phú và có hiệu quả.
2.3.3. Về QL hoạt động giảng dạy của giáo viên
Hiệu trưởng đã qui định và hướng dẫn việc thực hiện nề nếp, kỷ cương dạy học từ khâu chuẩn bị bài, lên lớp, chấm chữa, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng như các hoạt động giáo dục khác. Song việc đưa các tiêu chí về đổi mới PPDH vào những qui định đó còn hạn chế. Những nội dung QL thực chất vẫn theo lối cũ, nghĩa là những yêu cầu về đổi mới PPDH chưa được đặt ra đúng mức, chưa được qui định một cách cụ thể, rõ ràng, mang tính pháp lý cao để thực hiện. Việc bồi dưỡng, rèn luyện các kỹ năng dạy học theo hướng đổi mới PPDH còn ít được thực hiện. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh chậm đổi mới, chưa khuyến khích cách tự học, thông minh sáng tạo, vì vậy chưa thật sự tác động mạnh đến PP học tập của học sinh.
2.3.4. Về phối hợp hoạt động của Hội cha mẹ hoc sinh và các lực lượng khác.
Phong trào xã hội hoá giáo dục phát huy được sức mạnh của nhân đân tham gia giáo dục, không chỉ chăm lo xây dựng CSVC cho nhà trường, mà còn tham gia giáo dục con em trong địa bàn khá tốt. Tuy nhiên, việc phối hợp hoạt động của hội cha mẹ học sinh chưa có tác dụng mạnh đến việc đổi mới PPDH của thầy và trò. Việc tổ chức các hoạt động tư vấn cho cha mẹ hoc sinh về PP dạy con tự học, PP giáo dục học sinh tại gia đình, cộng đồng còn rất hạn chế. Nhà trường chưa đóng vai trò chủ động trong việc phối hợp gia đình với nhà trường và tư vấn cho họ để hỗ trợ học sinh hoc tập. Vì vậy chất lượng dạy học phần lớn phụ thuộc vào PPDH của giáo viên ở nhà trường.
2.4. Nhận định chung về thực trạng QL đổi mới PPDH của Hiệu trưởng
* Ưu điểm:
- Hiệu trưởng và hầu hết giáo viên đều nhận thức đúng đắn về tính cấp thiết của việc đổi mới PPDH hiện nay, đều nhận thức được vai trũ quan trọng của tổ bộ môn trong việc tổ chức các hoạt động đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Hiệu trưởng đó chỉ đạo các tổ chuyên môn triển khai một số chuyên đề, tổ chức thực tập, thao giảng, rút kinh nghiệm về đổi mới PPDH, bồi dưỡng các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng dạy học theo tinh thần đổi mới cho đội ngũ giáo viên, xây dựng các chuẩn đánh giá chứa đựng một số tiêu chí về đổi mới PPDH của thầy trũ; nhờ vậy bước đầu việc thực hiện đổi mới PPDH đó có những chuyển biến tích cực.
- Hiệu trưởng đó quan tâm đến vấn đề tạo động lực cho bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học như: bồi dưỡng, nâng cao trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ; động viên về tinh thần, khen thưởng và bồi dưỡng vật chất trong khả năng hiện có của nhà trường, vân động các lực lượng khác ngoài nhà trường - hội phụ huynh, khuyến khích các cá nhân đạt thành tích cao trong dạy học.
* Hạn chế:
- Việc chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn chưa thật đi vào chiều sâu, nội dung các hoạt động chuyên môn chưa tập trung vào những vấn đề cụ thể, thiết thực cho công tác đổi mới, vỡ vậy việc đổi mới PPDH chưa thực sự thể hiện trong hoạt động hàng ngày của thầy và trũ.
- Việc tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của các tổ chức: tổ chủ nhiệm, Đoàn thanh niên, Hội cha mẹ học sinh…chưa chú trọng với mức độ thoả đáng. Các yêu cầu về đổi mới PPDH đối với giáo viên và học sinh chưa được cụ thể hoá thành các tiêu chí thi đua. Vỡ vậy, chưa tận dụng tối đa sức mạnh tổng hợp của các đoàn thể để tạo nên một bước đột phá trong quản lý đổi mới PPDH.
- Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên để nâng cao trỡnh độ chuyên môn và nghiệp vụ đang dừng ở mức lý luận chung, chưa đi sâu vào chuyên đề cho từng môn học, chưa có những hướng dẫn cụ thể về cách thức thực hiện cho từng loại hỡnh bài, phù hợp đặc thù của từng bộ môn. Việc trang bị những kiến thức và kỹ năng mang tính công cụ ( ngoại ngữ, tin học…) để họ cải tiến giảm bớt thời gian, công sức cho các khâu soạn bài, lên lớp, chấm chữa và đánh giá kết quả học tập của học sinh chưa được coi trọng.
- Vấn đề tạo động lực cho người học, bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh chưa được quan tâm đúng mức.
* Nguyên nhân của tỡnh trạng trên xét về góc độ quản lý là do: Hiệu trưởng chưa có biện pháp thích hợp, chưa có những qui định, những hướng dẫn cụ thể cho hoạt động của các tổ chức và cá nhân trong việc đổi mới PPDH.
* Để thực hiện đổi mới PPDH, hiệu trưởng cần tăng cường quản lý một cách đồng bộ và toàn diện về:
+ Hoạt động của tổ chuyên môn.
+ Hoạt động của tổ chủ nhiệm và các đoàn thể.
+ Hoạt đông giảng dạy của giáo viên.
+ Hoạt động học tập của học sinh.
+ Hoạt động của Hội cha mẹ học sinh và các lực lương giáo dục khác.
Đồng thời quan tâm đến việc tạo động lực cho người dạy, người học, liên kết họ trong hoạt động dạy học và bảo đảm các điều kiện thiết yếu cho việc đổi mới PPDH.
Từ những cơ sở đó trỡnh bày ở chương 1, cùng với cơ sở là thực trạng về công tác quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT Thái Hoà -Tuyên Quang, tác giả đưa ra: “ Một số biện phỏp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Thái Hoà trong giai đoạn hiện nay”. Đây chính là nhiệm vụ chủ yếu chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện ở chương 3.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM ĐỔI MỚI PPDH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ - TUYÊN QUANG
3.1. Một số định hướng để quản lý đổi mới PPDH của Hiệu trưởng
- Nâng cao hiệu lực QL của các tổ chuyên môn trong việc thực hiện kế hoạch, nội dung chương trỡnh, đặc biệt đổi mới PPDH
- Phát huy tác dụng của tổ chủ nhiệm, của Đoàn thanh niên…trong việc giáo dục động cơ, thái độ học tập, hỡnh thành và phỏt triển PP học tập đúng đắn cho học sinh.
- Nâng cao trỡnh độ chuyên môn và nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, từng bước giúp họ đổi mới PPDH, đề xuất cải tiến qui trỡnh, nội dung, hỡnh thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, xây dựng chuẩn đánh giá giờ dạy theo hướng đổi mới PPDH
- Tăng cường giáo dục động cơ, thái độ học tập, bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện các kỹ năng tự học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động học tập của học sinh.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của Hội cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác để thống nhất mục đích, PPGD.
- Tăng cường hiệu quả của CSVC – TBDH trong việc đổi mới PPDH. Huy động được trí tuệ và công sức của giáo viên và học sinh, của các lực lượng khác trong việc tạo ra nguồn tài lực, vật lực cho dạy học nói chung và đồ dùng dạy học nói riêng.
3.2. Các biện pháp thực hiện
3.2.1. Tăng cường Quản lý hoạt động của tổ Chuyên môn
Tổ chuyên môn là nơi triển khai, thực hiện mọi chủ trương về chuyên môn của cấp trên, đồng thời là đơn vị cơ sở quản lý trực tiếp hoạt động của giáo viên. Nếu tổ chuyên môn không hoạt động thỡ mọi chủ trương về đổi mới PPDH không thể đi vào thực tiễn được. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn có thể tóm tắt như sau:
- Lập kế hoạch, xây dựng qui định nội bộ về hoạt động của tổ chuyên môn nhằm đổi mới PPDH
Trên cơ sở kế hoạch chung của nhà trường về đổi mới PPDH, Hiệu trưởng yêu cầu các tổ chuyên môn cần có kế hoạch cụ thể, có chỉ tiêu phấn đấu rừ ràng, phõn cụng trỏch nhiệm cho từng cỏ nhõn trong tổ, cuối mỗi năm học cần có báo cáo sáng kiến kinh nghiệm hoặc báo cáo kế hoạch về đổi mới PPDH trong bộ môn mà họ đảm nhận. Từ các yêu cầu về đổi mới PPDH, hiêụ trưởng cần cụ thể hoá thành các văn bản qui định nội bộ về hoạt động của tổ chuyên môn, ban hành và hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra đối với các nội dung:
+ Về thực hiện nề nếp kỷ cương trong dạy học, như thực hiện chương trỡnh, soạn bài, thực hiện giờ lờn lớp, sử dụng đồ dùng dạy học, kiểm tra, chấm chữa, đánh giá kết quả học tập học sinh theo hướng đổi mới PPDH.
+ Về nền nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ: cần qui định cụ thể về số lượng các chuyên đề đổi mới PPDH sẽ thực hiện trong năm học, trong từng học kỳ, phự hợp với từng mụn học. Chẳng hạn, dạy học tạo tỡnh huống cú vấn đề trong môn toán, sử dụng thiết bị dạy học, tăng cường thực hành đối với các môn Lý, hoỏ, sinh, tăng cường cảm xúc nghệ thuật cho học sinh trong cỏc mụn khoa học xó hội…
+ Về quyền hạn và trách nhiệm của tổ trưởng trong việc giám sát việc thi hành các qui định đó. Tất cả những qui định cần được tổ chuyên môn tổ chức học tập, thảo luận và cụ thể hoá trong kế hoạch của từng giáo viên, được thông qua trước tổ và được ban giám hiệu phê duyệt.
- Tổ chức, chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ:
+ Tổ chức chỉ đạo việc học tập, nghiên cứu, thảo luận các chuyên đề dạy học theo PPDH mới cho từng môn học.
+ Tổ chức, chỉ đạo soạn bài hoặc trao đổi theo nhóm về cách thức thiết kế hệ thống các câu hỏi, hệ thống các hoạt động , các thao tác học tập cho học sinh, cách thức tạo tỡnh huống trong dạy học, thống nhất hỡnh thức dạy học cho từng môn học, bài học.
+ Tổ chức chỉ đạo việc dạy thể nghiệm theo từng chuyên đề , thực tập, thao giảng, hội thi tay nghề sư phạm, tổng kết kinh nghiệm theo từng chuyên đề của từng môn học, triển khai áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm, góp phần nâng cao trỡnh độ của đội ngũ và nâng cao chất lượng dạy và học.
+ Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về sử dụng các TBDH, các phương tiện kỹ thuật dạy học, kinh nghiệm về sự sáng tạo đồ dùng dạy học bằng những nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền.
+ Tổ chức trao đổi về các nội dung tự học, tự bồi dưỡng, vừa tiêt kiệm thời gian tự học cho các nhân, đồng thời góp phần làm tăng hiệu quả công tác tự bồi dưỡng.
- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá
Ban giám hiệu cần trực tiếp sinh hoạt với các tổ chuyên môn để kiểm tra một cách thường xuyên hoạt động của các tổ, tỡm hiểu nguyờn nhõn của việc chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa tôt, có biện pháp chỉ đạo uốn nắn, khắc phục kịp thời, kết quả đánh giá cần được sự đồng tỡnh, ủng hộ của tập thể và thụng qua Hội đồng giáo dục nhà trường.
Đồng thời với việc tăng cường kiểm tra thường xuyên đến hoạt động của các tổ, kiểm tra việc thực hiện kỷ cương, nề nếp dạy học, hiệu trưởng cần xây dựng được các chuẩn đánh giá mới, trong đó cần đổi mới các tiêu chí đánh giá theo hướng đổi mới PPDH. Hiện nay. Tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy đựơc xây dựng chung cho các môn học dùng cho tất cả các tiết học, nặng về đánh giá hoạt động của thầy, mà chưa lấy kết quả hoạt động của trũ làm tiờu chuẩn chớnh để đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên; Phần đánh giá mức độ tích cực cũn chung chung, k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Thái Hoà – Tuyên Quang.DOC