Đề tài Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực

MỤC LỤC

Trang

Nội dung 4

Chương 1 4

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4

1.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC 4

1.1.1. Phương hướng chung 4

1.1.2. Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay 4

1.1.2.1. Dạy học hướng vào người học 4

1.1.2.2. Dạy học theo hướng “Hoạt động hoá người học” 5

1.1.3. Dạy học tích cực. 7

1.1.3.1. PPDH tích cực. 7

1.1.3.2. Những dấu hiệu đặc trưng của PPDH tích cực 8

1.2. THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 9

1.2.1. Vai trò, ý nghĩa của TNHH trong dạy học hoá học 9

1.2.2. Phân loại, yêu cầu sư phạm của việc sử dụng TN trong dạy học hoá học 10

1.2.2.1. Phân loại TNHH 10

1.2.2.2. Những yêu cầu sư phạm của việc sử dụng TN trong dạy học hoá học 10

1.2.3. Thực trạng sử dụng TN hoá học ở trường phổ thông 13

1.2.4. Sử dụng TN hoá học theo hướng dạy học tích cực 14

1.2.4.1. Sử dụng TN theo PP nghiên cứu 14

1.2.4.2. Sử dụng TN đối chứng 15

1.2.4.3. Sử dụng TN nêu vấn đề 15

1.2.4.4. Sử dụng TN hoá học tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất các chất 16

1.2.5. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 16

Chương 2 18

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH THCS THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 18

2.1. XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH 18

2.1.1. Kiến thức về kĩ năng sử dụng hóa chất 18

2.1.2. Kiến thức về kĩ năng sử dụng dụng cụ TN 18

2.1.3. Kiến thức về kĩ năng tiến hành TN 18

2.1.4. Kiến thức về kĩ năng sử dụng TN 18

2.1.5. Kiến thức về kĩ năng quan sát, mô tả TN 18

2.1.6. Kiến thức về kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học trong giải thích hiện tượng 19

2.2. HỆ THỐNG CÁC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK LÍP 8, 9 19

2.3. MẫT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH THCS THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 19

2.3.1. Biện pháp 1: Tăng cường sử dụng TN trong dạy học Hoá học theo hướng dạy học tích cực 19

2.3.2. Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng các bài tập thực nghiệm nhằm củng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành cho HS 66

2.3.3. Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng TN và các bài tập thực nghiệm trong kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS. 86

2.3.4. Một số giáo án minh họa 86

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86

3.1 . MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86

3.1.1. Mục đích 86

3.1.2. Nhiệm vụ 86

3.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 86

3.2.1. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm 86

3.2.2. Chọn líp thực nghiệm và GV dạy 86

3.2.3. Cách tiến hành 86

3.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86

3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86

3.5. XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86

3.5.1. Lập bảng phân phối : tần suất, tần suất luỹ tích 86

3.5.2. Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích 86

3.5.3. Tớnh cỏc tham số đặc trưng thống kê 86

3.6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86

 

 

doc141 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2909 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho Học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
aSO4 Ptpư: BaCl2 + Na2SO4 ® BaSO4+ 2NaCl (dd) (dd) (r) (dd) Như vậy: 2 dd muối có thể tác dụng nhau tạo thành 2 muối mới TN5: dd BaCl2 tác dụng với dd H2SO4 loãng Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng xảy ra. Lưu ý: Không để dd H2SO4 loóng dây vào người, quần áo Trong ống nghiệm xuất hiện chất không tan màu trắng Trong ống nghiệm xuất hiện chất không tan màu trắng lắng xuống đáy ống nghiệm là BaSO4 Ptpư: BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4+2HCl (dd) (dd) (r) (dd) Như vậy: muối có thể tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới Bài 23 : (1 tiết) Thực hành: TCHH của nhôm và sắt TN1: Tác dụng của Al với O2 Lấy 1 Ýt bét Al vào một tờ bìa. Khum tờ bìa chứa bột Al, rắc nhẹ bột Al trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng xảy ra. Lưu ý: Khi rắc không để bột Al rơi vào bấc đèn cồn. Bét Al cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng. Bét Al cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng là Al2O3 Ptpư: 4Al + 3O2 2Al2O3 Nh­ vậy: Al pư với O2 tạo thành oxit TN2:Tác dụng của Fe với S Trộn hỗn hợp bột sắt và bột S ( tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng ). -Dùng nam châm hót hỗn hợp trên. Nhận xét hiện tượng. -Cho hỗn hợp trên vào ống nghiệm, đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng xảy ra. Để nguội sản phẩm, đưa nam châm lại gần thử từ tính. Lưu ý: Pư của bột Fe với bột S tạo ra nhiệt lượng lớn nên phải làm với lượng hóa chất nhỏ. Hỗn hợp gồm bột Fe màu trắng xám, bột S màu vàng nhạt. Nam châm hót Fe. Khi đun hỗn hợp, sản phẩm tạo thành là chất rắn màu đen không bị nam châm hót. Hỗn hợp trước khi đun có bột Fe màu trắng xám, bột S màu vàng nhạt, nam châm hót Fe. Khi bị đun nóng, hỗn hợp cháy nóng đỏ, pư tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm tạo thành là chất rắn màu đen không bị nam châm hót. Ptpư: Fe + S FeS Như vậy: Fe có thể tác dụng với phi kim tạo ra muối. TN3: Nhận biết KL Al, Fe: Có 2 lọ mất nhãn đựng riêng biệt hai chất rắn ở dạng bột là Al và Fe. Hãy làm TN nhận biết mỗi chất Lấy 1/4 thìa nhỏ bột từng KL đựng trong lọ không ghi nhãn cho vào 2 ống nghiệm khác nhau, cho tiếp khoảng 4 - 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra. Chỉ rõ ống nghiệm nào chứa Al, ống nghiệm nào chứa Fe. Èng nghiệm chứa Fe sẽ không có hiện tượng gì xảy ra. ống nghiệm chứa Al có hiện tượng sủi bọt khí và bột Al tan vào dd. Khi nhá dd NaOH vào 2 ống nghiệm, ống nghiệm nào có hiện tượng sủi bọt khí, KL tan vào dd thì ống nghiệm đó chứa Al. ống nghiệm không có hiện tượng gì xảy ra chứa Fe. Ptpư: 2Al + 2NaOH + 2H2O® 2NaAlO2 + 3H2 Như vậy: Có thể phân biệt Al, Fe dùa vào TCHH đặc biệt của Al đó là: Al tác dụng được với kiềm. Bài 33 : (1 tiết) Thực hành: TCHH của phi kim và hợp chất của chóng TN1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao Trộn đều 2 phần thể tích bột CuO với một phần thể tích bột than gỗ. Lấy một lượng hỗn hợp đó (bằng hạt ngô) cho vào ống nghiệm A. Đậy miệng ống nghiệm bằng nót cao su cú kốm ống dẫn thủy tinh. Kẹp ống nghiệm nằm ngang trờn giỏ TN cải tiến, đầu ống dẫn thủy tinh cắm gần sát đáy ống nghiệm B có chứa dd Ca(OH)2. Đun nóng ống nghiệm A Quan sát hiện tượng xảy ra. Trong ống nghiệm A hỗn hợp CuO và C có màu đen. Sau khi bị đun nóng thì màu chuyển dần từ đen sang đỏ. Nước vôi trong ở ống nghiệm B vẩn đục Trước khi bị đun nóng hỗn hợp trong ống nghiệm A có màu đen. Sau khi đun nước vôi trong ở ống nghiệm B trở nên đục. Trong ống nghiệm A màu của hỗn hợp chuyển dần từ đen sang đỏ. Ptpư: 2CuO + C 2Cu + CO2 (r) (r) (r) (k) CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3+ H2O (k) (dd) (r) Như vậy: C có tính khử, nó khử được một số oxit ở nhiệt độ cao TN2: Nhiệt phân muối NaHCO3 Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm A. Đậy miệng ống nghiệm bằng nót cao su cú kốm ống dẫn thủy tinh. Kẹp ống nghiệm A nằm ngang trờn giỏ TN cải tiến, đầu ống dẫn thủy tinh cắm gần sát đáy ống nghiệm B có chứa dd Ca(OH)2. Đun nóng ống nghiệm A. Quan sát hiện tượng xảy ra. Lưu ý: Trong 2 TN trên, miệng ống nghiệm A hơi chúc xuống dưới so với đáy để tránh hiện tượng hơi nước tạo thành rơi vào đáy ống nghiệm đang đun nóng gây vỡ ống nghiệm. Trước khi tắt đèn cồn phải lấy ống nghiệm B Sau khi đun trên thành ống nghiệm A có những giọt nước. Dd Ca(OH)2 trong ống nghiệm B bị vẩn đục. Sau khi đun NaHCO3 bị phân hủy tạo thành những giọt nước đọng trên thành ống nghiệm A, dd Ca(OH)2 trong ống nghiệm B bị vẩn đục. Ptpư: 2NaHCO3 Na2CO3+CO2+H2O (r) (k) CO2 + Ca(OH)2 ®CaCO3+ H2O (dd) (r) Như vậy: muối cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2. chứa Ca(OH)2 ra khỏi ống dẫn thủy tinh TN3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua Có 3 lọ đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3 và CaCO3. Hãy làm TN nhận biết mỗi chất trong các lọ trên Dựng thìa nhỏ lấy trong các lọ mất nhãn (được đánh số 1,2,3) mỗi lọ 1 thìa hóa chất cho vào từng ống nghiệm. Cho vào mỗi ống nghiệm 1-2 ml dd HCl. Để riêng ống nghiệm không có pư với dd HCl. Tiếp tục lấy 1 thìa nhỏ hóa chất có chứa chất khi tác dụng với dd HCl có bọt khí bay lên vào 2 ống nghiệm khác nhau. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm khoảng 3 ml nước cất, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng. Cho HCl vào 3 ống nghiệm thì: 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì xảy ra là ống chứa NaCl, 2 ống nghiệm có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3 và CaCO3. Khi cho nước cất vào 2 ống nghiệm chứa Na2CO3, CaCO3 thì: ống nghiệm chất rắn tan hết vào nước là Na2CO3, ống nghiệm chất rắn không tan trong nước là CaCO3 Khi cho dd HCl vào 3 ống nghiệm thì: - 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì xảy ra là ống nghiệm chứa NaCl - 2 ống nghiệm có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3 và CaCO3. Khi cho nước cất vào 2 ống nghiệm chứa Na2CO3, CaCO3 thì: + 1 ống nghiệm chất rắn tan hết vào nước là Na2CO3 + 1 ống nghiệm chất rắn không tan trong nước là CaCO3 Ptpư: Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + CO2 + (r) (dd) (dd) (k) H2O CaCO3 + 2HCl®CaCl2+ CO2+ H2O (r) (dd) (dd) (k) Như vậy: Có thể nhận biết muối cacbonat và muối clorua dùa vào TCHH và tính chất vật lý. Bài 43 : (1 tiết) Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon TN1: Điều chế axetilen Cho vào ống nghiệm có nhánh (ống nghiệm A) 2-3 mẩu CaC2 . Lắp Dông cụ như hình vẽ 4.25a SGK. Nhỏ từng giọt H2O từ ống hót nhỏ giọt vào ống nghiệm A. Thu khí C2H2 vào ống nghiệm B bằng cách đẩy H2O. Quan sát hiện tượng Lưu ý: Khí C2H2 dễ gây nổ, khi điều chế cần lấy một lượng nhỏ, vừa đủ CaC2 (khoảng bằng 3 hạt ngô ). Hệ thống ống dẫn khí phải kín. Khi nhá H2O vào ống nghiệm A, trong ống nghiệm B xuất hiện các bọt khí, lượng H2O trong ống nghiệm B tụt xuống dần. Khi lượng H2O trong ống nghiệm B bị đẩy ra hết là lúc ống nghiệm B đã đầy C2H2. Khi nhá H2O vào ống nghiệm A, trong ống nghiệm B các bọt khí xuất hiện ngày càng nhiều, lượng H2O trong ống nghiệm B tụt xuống dần. Khi lượng H2O trong ống nghiệm B bị đẩy ra hết là lúc ống nghiệm B đã đầy C2H2. Ptpư: 2H2O+CaC2 ® C2H2 + Ca(OH)2 TN2: tính chất của axetilen - Tác dụng với dd Brom - Dẫn khí thoát ra ở ống nghiệm A vào ống nghiệm C có chứa 2ml dd Brom (lắp Dụng cụ như hình 4.25b SGK). Quan sát hiện tượng xảy ra Lưu ý: Để pư nhanh nên lấy dd nước Brom loãng. Br2 là chất độc cần hết sức cẩn thận khi làm TN Ban đầu dd Brom có màu da cam, khi xảy ra pư thu được dd không màu Khi dẫn khí axetilen vào dd Brom màu da cam thì thu được dd không màu vỡ đó xảy ra pư: C2H2 + 2Br2 ® C2H2Br4 Như vậy: C2H2 có pư cộng với dd Br2 - Tác dụng với O2 (pư cháy) Dẫn C2H2 qua ống thủy tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt khí C2H2 thoát ra (hình 4.25c SGK). Quan sát màu ngọn lửa Lưu ý: Trong TN này cần chờ 30” - 1’ cho lượng C2H2 sinh ra đẩy hết không khí ra khỏi ống nghiệm A rồi mới đốt. C2H2 cháy với ngọn lửa sáng C2H2 cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, pư tỏa nhiều nhiệt Ptpư: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O Như vậy: C2H2 tham gia pư cháy tạo thành CO2 vào H2O TN3: tính chất vật lý của benzen - Cho 1 ml benzen vào ống nghiệm chứa 2 ml H2O cất, lắc kỹ, sau đó để yên trờn giỏ TN . Quan sát chất lỏng trong ống nghiệm. - Cho tiếp khoảng 2 ml dd Brom vào ống nghiệm, lắc kỹ, sau đó để yên trờn giỏ đựng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng. Lưu ý: Benzen là chất độc, khi làm TN không để dây vào người, quần áo. - Sau khi để yên trờn giỏ TN thì thấy benzen nổi lên mặt H2O tạo thành 2 líp trong ống nghiệm . - Khi cho dd Brom vào ống nghiệm và lắc, sau đó để yên thì trong ống nghiệm vẫn tạo thành 2 líp - Sau khi để yên trờn giỏ TN thì thấy benzen nổi lên mặt nước tạo thành 2 líp trong ống nghiệm. Như vậy benzen không tan trong H2O và nhẹ hơn H2O - Khi cho dd Brom màu da cam vào ống nghiệm và lắc rồi sau đó để yên thì trong ống nghiệm vẫn tạo thành 2 lớp. Lớp trờn cú màu đậm hơn líp dưới tức là Brom tan trong benzen nhiều hơn trong H2O và benzen không làm mất màu dd Brom Bài 49 : (1 tiết) Thực hành: Tính chất của rượu và axit TN1: Tính axit của axit axetic Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm : - Mẩu giấy quỳ tím (ống nghiệm 1) - Mảnh Zn (ống nghiệm 2) - Mẩu đá vôi nhỏ CaCO3 (ống nghiệm 3) - Mét Ýt bét CuO (ống nghiệm 4) Cho 2 ml axit CH3COOH vào từng ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra. Khi cho dd CH3COOH vào 4 ống nghiệm: - Trong ống nghiệm 1 quỳ tím chuyển sang màu hồng - Trong ống nghiệm 2: có hiện tượng sủi bọt khí, mảnh Zn tan dần - Trong ống nghiệm 3: Mẩu đá vôi tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí - Trong ống nghiệm 4: Mất màu đen của CuO, bét CuO tan dần Khi cho dd CH3COOH vào 4 ống nghiệm thì: - Trong ống nghiệm 1 quỳ tím chuyển sang màu hồng - Trong ống nghiệm 2: có hiện tượng sủi bọt khí, mảnh Zn tan dần - Trong ống nghiệm 3: Mẩu đá vôi tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí - Trong ống nghiệm 4: Mất màu đen của CuO, bét CuO tan dần Ptpư: 2CH3COOH + Zn ® (CH3COO)2Zn + H2 2CH3COOH + CaCO3 ® (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 2CH3COOH + CuO ® (CH3COO)2Cu + H2O Như vậy: CH3COOH là một axit hữu cơ có TCHH của một axit. CH3COOH là axit yếu TN2: Pư của rượu etylic với axit axetic Cho vào ống nghiệm A 2 ml rượu khan (cồn 960), 2 ml CH3COOH, nhỏ từ từ khoảng 1 ml axit H2SO4 đặc, lắc đều. Đậy miệng ống nghiệm bằng nót cao su cú kốm ống dẫn thủy tinh, đầu ống dẫn thủy tinh cắm gần sát đáy ống nghiệm B được ngâm trong cốc thủy tinh đựng H2O lạnh (lắp dụng cụ như hình 5.5 SGK trang 141) Đun nhẹ hỗn hợp trong ống nghiệm A, đến khi chất lỏng trong ống nghiệm A còn khoảng 1/3 thể tích ban đầu thì ngừng đun. Lấy ống B ra, cho thêm 2 ml dd NaCl bão hòa, lắc rồi để yên. Nhận xét mùi của líp chất lỏng. Lưu ý: Làm TN với H2SO4 đặc cần rất cẩn thận không để dây vào người, quần áo. Không để rượu khan (cồn 960) gần ngọn lửa đèn cồn. Để pư tạo thành etyl axetat thuận lợi cần dùng axit H2SO4 đặc Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu, mùi thơm nổi lên trên dd muối Trong ống nghiệm B có chất lỏng không màu mùi thơm, không tan trong dd NaCl bão hòa, nổi lên trên dd NaCl bão hòa Ptpư: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Bài 55 : (1 tiết) Thực hành: Tính chất của gluxit TN1: Tác dụng của Glucozơ với AgNO3 trong dd amoniac Cho 1 ml dd AgNO3 vào ống nghiệm, cho từ từ dd NH3 vào ống nghiệm chứa AgNO3 cho đến khi xuất hiện kết tủa và kết tủa tan. Rót nhẹ khoảng 1 ml dd glucozơ vào dd trên. Đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng già 70 - 800C (hoặc đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn Cú líp màu sáng bạc bám xung quanh thành ống nghiệm. Cú một lớp bạc mỏng sáng bóng như gương bỏm trờn thành ống nghiệm Ptpư: C6H12O6+ Ag2O C6H12O7 + 2Ag Như vậy: có thể dùng pư này để nhận biết glucozơ cồn). Quan sát hiện tượng xảy ra sau khoảng 2 - 3 phót Lưu ý: Rửa ống nghiệm bằng dd HCl loãng, sau đó bằng dd NaOH loãng rồi rửa sạch bằng nước cất. Không đun dd núng quỏ TN2: Phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bét Có 3 dd: Glucozơ, Saccarozơ và hồ tinh bột (loãng) đựng trong 3 lọ mất nhón. hóy làm TN nhận biết dd trong các lọ trên Lấy khoảng 3 ml dd trong các lọ mất nhãn cho vào 3 ống nghiệm (đánh số 1,2,3). Cho vào mỗi ống nghiệm 2-3 giọt dd I2. Đánh dấu lọ hóa chất có pư với dd I2 Lấy 2 ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 ml dd AgNO3, cho tiếp dd NH3 vào từ từ, lắc đều cho đến khi tan hết kết tủa tạo thành. Cho khoảng 2 ml dd hóa chất trong 2 lọ còn lại. Ngân 2 ống nghiệm trong cốc nước nóng khoảng 70-800C. Sau khoảng 2 phót quan sát hiện tượng xảy ra. Cho dd I2 vào 3 ống nghiệm- ống nghiệm nào thấy tạo ra màu xanh là ống nghiệm chứa hồ tinh bét. - Ngâm 2 ống nghiệm trong cốc nước nóng, ống nghiệm nào cú lớp sỏng bạc bám vào thành ống nghiệm là ống nghiệm chứa glucozơ, ống còn lại là saccarozơ Khi cho dd I2 vào 3 ống nghiệm - ống nghiệm nào thấy tạo ra màu xanh là ống nghiệm chứa hồ tinh bét. - Ngâm 2 ống nghiệm trong cốc nước nóng, ống nghiệm nào cú lớp sỏng bạc bám vào thành ống nghiệm là ống nghiệm chứa glucozơ, ống còn lại không có hiện tượng gì là saccarozơ. Ptpư: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag Như vậy: có thể dùa vào TCHH đặc trưng của mỗi chất để phân biệt chúng. 2.3.2. Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng các bài tập thực nghiệm nhằm củng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành cho HS Bài tập thực nghiệm là một phương tiện có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kĩ năng thực hành, PP làm việc khoa học, độc lập cho HS. GV có thể sử dụng bài tập thực nghiệm khi nghiên cứu, hình thành kiến thức mới, khi luyện tập, rèn luyện kĩ năng cho HS. Trong phạm vi đề tài, chúng tôi chon lùa, hệ thống một số bài tập thực nghiệm điển hình theo các dạng bài: - Bài tập về phân biệt nhận biết các chất. - Bài tập về điều chế, tách chất - Bài tập về giải thích hiện tượng, bài tập thực tiễn. - Bài tập dùng hình vẽ, sơ đồ. 2.3.2.1. Một số dạng bài tập thực nghiệm a. Bài tập về phân biệt, nhận biết các chất: Đây là dạng bài tập đặc trưng cho phần hóa học ở líp 9. - Khi giải bài tập thực nghiệm để nhận biết các chất chứa trong ống nghiệm mất nhãn HS phải tiến hành: + Giải bằng lí thuyết: Phân tích đề bài, tiến hành phân loại các chất cần nhận biết Đề xuất các phương án có thể dùng để nhận biết các chất theo điều kiện của đề bài xác định thứ tự nhận biết từng chất. Lùa chọn chất dùng để nhận biết từng chất. Xác định các dấu hiệu, hiện tượng pư để kết luận. + Tiến hành TN : Lùa chọn một phương án tối ưu và xây dựng quy trình tiến hành TN. Chuẩn bị dụng cụ hóa chất cần thiết. Xác định cách tiến hành TN cô thể và trình tự tiến hành. Tiến hành TN, quan sát hiện tượng và kết luận về từng bước giải ( chất được nhận biết ) + Kết luận về cách giải và trình bày hệ thống cách giải. - Với các dạng bài tập khác nhau thỡ cỏc hoạt động cụ thể của HS còng có thể thay đổi cho phù hợp và có thể sử dụng theo các hình thức khác nhau như: + Kết hợp vừa giải bằng lí thuyết vừa có một phần bằng TN. + Bài tập chỉ được giải bằng lí thuyết (mang tính chất thực nghiệm tưởng tượng). Mét số ví dụ về bài tập nhận biết Vớ dô 1: Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng mét dd sau: KOH, K2SO4, KCl, HCl. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng PP thực nghiệm hóa học. * Giải bằng lí thuyết: Ta tìm thuốc thử để nhận biết mỗi chất. - Cú thể dùng quỳ tím hoặc phenolphtalein để nhận biết trước dd axit và dd bazơ. - Sau đó có thể nhận biết dd K2SO4 bằng dd BaCl2 hoặc nhận biết dd KCl bằng dd AgNO3 Chất nhận biết Thuốc thử KOH K2SO4 KCl HCl Quỳ tím màu xanh không đổi màu không đổi màu màu đỏ Dd BaCl2 ¯ trắng * Cách tiến hành TN: - Lấy khoảng 1ml mỗi dd cần nhận biết vào 4 ống nghiệm sạch - Nhúng lần lượt 4 mẩu giấy quỳ tím vào 4 ống nghiệm. + ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là ống nghiệm đựng dd KOH. + ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là ống nghiệm đựng dd HCl. + Nếu quỳ tím không đổi màu đó là các dd: K2SO4 và KCl. - Nhá vài giọt dd BaCl2 vào hai dd chưa biết, nếu có kết tủa trắng đó là dd K2SO4. - Dd còn lại không có hiện tượng gì là KCl (nếu thay dd BaCl2 bằng dd AgNO3 ta sẽ nhận biết được dd KCl do tạo kết tủa trắng AgCl) Ptpư: BaCl2 + K2SO4 ® BaSO4 + AgCl hoặc: AgNO3 + KCl ® BaSO4 + KNO3 Vớ dô 2: Có 4 lọ khụng nhón đựng 4 chất rắn màu trắng là CaSO4, CaCO3, CaCl2, CaO. Hãy nhận biết mỗi chất bằng PP thực nghiệm hóa học. * Hướng dẫn: Dùa vào tính tan của các chất trong nước ta chia thành hai nhóm chất: - Nhóm một gồm những chất không tan trong nước là CaSO4 và CaCO3. - Nhóm hai gồm những chất tan được trong nước là CaCl2 và CaO. Dùng thuốc thử là dd HCl để nhận biết CaCO3 trong nhóm một Dùng thuốc thử là quỳ tím để nhận ra dd Ca(OH)2 trong nhóm hai. * Cách tiến hành TN: - Lấy mỗi chất rắn có kích thước bằng hạt đậu xanh cho vào 4 ống nghiệm. - Rót vào mỗi ống nghiệm khoảng 1ml nước và lắc nhẹ. Dd của chất rắn tan trong nước không đổi màu giấy quỳ tím đó là CaCl2. Nếu dd làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh thì chất rắn ban đầu là CaO. Ptpư: CaO + H2O ® Ca(OH)2. - Cho hai chất rắn còn lại: CaSO4, CaCO3 vào hai ống nghiệm, nhá vào mỗi ống nghiệm vài giọt dd HCl. ống nghiệm nào có hiện tượng sủi bọt khí thì chất rắn ban đầu là CaCO3, chất rắn còn lại là CaSO4. Ptpư: CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2 + H2O. Vớ dô 3: Có 3 ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt 3 dd sau: Na2SO4, HCl, NaNO3. Hãy trình bày PP hóa học để nhận biết các dd đó. Giải: Trích mỗi chất một Ýt làm mẫu thử cho mỗi lần TN. Nhá dd BaCl2 vào các mẫu thử, mẫu thử nào tạo được kết tủa trắng là Na2SO4 Ptpư: Na2SO4 + BaCl2 ® 2NaCl + BaSO4 - Nhá dd AgNO3 vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là HCl. Ptpư: AgNO3 + HCl ® AgCl + HNO3. - Mẫu thử còn lại là: NaNO3. Vớ dô 4: Không dùng thêm bất cứ hóa chất nào khỏc, hóy nhận biết 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dd: Na2CO3, HCl và BaCl2. Giải: Trích ra từ mỗi lọ làm nhiều mẫu thử rồi lần lượt cho mẫu thử này pư với mẫu thử còn lại ta được kết quả cho bởi bảng sau: Na2CO3 HCl BaCl2 Na2CO3 ¾ ­ ¯ HCl ­ ¾ ¾ BaCl2 ¯ ¾ ¾ Chó ý: Dấu (¾) tức là không pư. Nh­ vậy: - Mẫu thử nào pư với hai mẫu còn lại cho kết tủa và sủi bọt khớ thỡ mẫu thử đó là Na2CO3. - Mẫu thử nào pư với hai mẫu còn lại chỉ cho mét pư sủi bọt khớ thỡ mẫu thử đó là HCl. - Mẫu thử nào pư với hai mẫu còn lại chỉ cho mét pư tạo kết tủa trắng thì mẫu thử đó là BaCl2. Các ptpư: Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + CO2+ H2O. Na2CO3 + BaCl2 ® BaCO3 + 2NaCl. Vớ dô 5: Làm thế nào để nhận biết được ba axit HCl, HNO3, H2SO4 cùng tồn tại trong dd loãng . Giải: Cho Ba(CH3COO)2 vào ống nghiệm chứa các axit trên, kết tủa xuất hiện chứng tỏ trong dd loóng cú chứa H2SO4 Ba(CH3COO)2 + H2SO4 ® BaSO4 +2CH3COOH Cho AgNO3 vào ống nghiệm chứa các axit trên, kết tủa xuất hiện chứng tỏ trong dd có HCl. HCl + AgNO3 ® AgCl + HNO3 Cho Cu vào ống nghiệm đựng các axit trên và đun nóng cú khớ màu nâu bay ra chứng tỏ trong dd có HNO3 Cu + 4HNO3 ® Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Một số bài tập về nhận biết Bài 1: Phân biệt 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dd: Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl Bài 2: Phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất bột: Fe, Cu, Au Bài 3: Phân biệt 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột trắng: CaO, Na2O, MgO, P2O5. Bài 4: Cú mét dd muối sắt (II) và mét dd muối sắt (III) đựng trong 2 ống nghiệm khác nhau.Làm thế nào để nhận biết hai dd đó; lấy các muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 làm thí dụ và viết pthh. Bài 5: Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 khí : oxi, hiđro và khí cacbonic .Làm thế nào để nhận ra cỏc khớ trờn . Bài 6: Trong một bình chứa hỗn hợp khí : CO, CO2, SO3, SO2, và H2 . Trình bày PP hóa học để nhận biết từng khí . Bài 7: Có 5 lọ, mỗi lọ đựng một trong các chất sau : FeO, CuO, Fe3O4, Ag2O và MnO2 . Hóy dùng PP hóa học để nhận biết từng hóa chất trong mỗi lọ Bài 8: Có 4 bình chứa khí : CH4, C2H2, C2H4, và CO2 .Dùng PP hóa học phân biệt 4 bỡnh khí này . Bài 9: Có 4 ống nghiệm chứa 4 chất lỏng: benzen, tinh bét, axit axetic và rượu etylic. Làm cách nào nhận biết ống nghiệm nào chứa các chất trên .Viết các nếu có . Bài 10: Bằng PP hóa học hãy phân biệt 3 loại phân bón hóa học :phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2 . Bài 11: Có 5 chất lỏng dựng riêng biệt trong 5 lọ: rượu etylic, benzen, axit axetic, etyl axetat, glucozơ. Hãy phân biệt 5 chất đó . Bài 12: Nhận biết sự có mặt của cỏc khớ sau trong cùng một hỗn hợp CO2, SO2, C2H4, CH4. Bài 13: Có 5 lọ đựng riêng biệt 5 khí sau: không khí, khí cacbonic, oxi, hiđrụ, nitơ. Bằng TN nào có thể nhận biết chất khí trong mỗi lọ .Giải thích và viết pthh. Bài 14: Có 5 lọ đựng riêng biệt các chất lỏng sau : nước, rượu etylic, ddHCl, ddNaOH, dd Ca(OH)2.Bằng PP hóa học nào có thể nhận biết được mỗi chất? Bài 15: Bằng thực nghiệm hãy nhận biết mỗi chất trong từng nhóm chất sau a. Sợi tơ tằm và sợi bông b. Len tổng hợp và len tự nhiên (len lông cừu ) c. Dd lòng trắng trứng và nước cháo loãng . Bài 16: Chỉ được dùng quỳ tớm, hóy phân biệt 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dd: H2SO4, NaSO4, BaCl2 Bài 17: Có 4 gói bét oxit màu đen tương tự nhau : CuO, MnO2, Ag2O và FeO .Chỉ dùng dd HCl có thể nhận biết được những oxit nào ? Bài 18: Có 4 chất rắn : đá vôi, xô đa, muối ăn, kali sunphat. Làm thế nào để phân biệt chúng chỉ bằng nước và một hóa chất. Bài 19:Chỉ được dùng 1 KL và chớnh cỏc hóa chất này làm thế nào phân biệt được những dd sau đây: NaOH, NaNO3, HgCl2, HNO3, HCl. Bài 20: Chỉ dùng dd HCl và NaOH hãy phân biệt 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 4 chất bột sau: Fe, FeO, Fe3O4, Ag. Bài 21: Chỉ dùng 1 hóa chất duy nhất, hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dd sau: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4 bằng PP húa học. Bài 22: Dùng 1 thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau đây để nhận biết dd Na2SO4 và Na2CO3: A- dd HCl C - dd AgNO3 B- ddBaCl2 D - dd Pb(NO3)2 Bài 23: Hóy dùng quỳ tím và 1 hóa chất khác để phân biệt 3 chất lỏng đựng trong 3 ống nghiệm mất nhãn sau: Benzen, rượu etylic và axit axetic Bài 24: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D, chứa KI, HI, AgNO3, Na2CO3. + Cho chất trong lọ A vào các lọ : B, C, D, đều thấy có kết tủa + Chất trong lọ B chỉ tạo 1 kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại + Chất C tạo 1 kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại. Xác định chất chứa trong mỗi lọ . Giải thích ? Bài 25: Có 4 ống nghiệm chứa 4 dd Na2CO3, CaCl2, HCl, NH4HCO3 mất nhãn được đánh số từ 1 - 4 . Hãy xác định số của mỗi dd nếu biết : + Đổ ống (1) vào ống (3) thấy có kết tủa + Đổ ống (3) vào ống (4) thấy cú khớ bay ra . Giải thích ? Bài 26: Dùng dd HCl có thể phân biệt được 2 KL dạng bột trong 2 lọ riêng biệt nào sau đây ? A . Đồng và bạc B . Sắt và kẽm C . Nhôm và sắt D . Bạc và nhôm Bài 27: Để phân biệt axit axetic, rượu etylic, nước trong 3 lọ riêng biệt, có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đõy ? A. Quỳ tím và CuO B. Cu và CuSO4 khan C. Fe và CuO D. Quỳ tím và CuSO4 khan Bài 28: Cú cỏc khớ sau đựng riêng biệt trong mỗi bỡnh khụng nhón : C2H4, Cl2, CH4. Hóy nêu PP hóa học để phân biệt cỏc bỡnh đựng khớ đú. Mọi dông cụ, hóa chất coi nh­ đủ .Viết các pthh . Bài 29: Chỉ dùng iot và dd AgNO3 trong NH3 có thể phân biệt được mỗi chất trong nhóm nào sau đây ? A. Etanol, glucozơ, sacarozơ B. Xenlulozơ, etanol, glucozơ C. Hồ tinh bét, etanol, glucozơ D. Benzen, etanol, glucozơ Bài 30: Không dùng thêm bất cứ hóa chất nào khỏc, hóy nhận biết 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dd: Na2CO3, HCl và BaCl2. Bài 31: Hãy nhận các chất trong mỗi cặp dd sau đây mà không dùng thuốc thử khác: CaCl2, HCl, Na2CO3, KCl NaOH, FeCl2, HCl, NaCl Bài 32: Không dùng bất cứ hóa chất nào khỏc hóy phân biệt 4 dd chứa trong 4 lọ mất nhãn sau :NaCl, NaOH, HCl, phenolphtalein . b. Bài tập về điều chế, tách chất Tương tù nh­ các bài tập thực nghiệm về nhận biết các chất, đối với các dạng bài tập về điều chế, tách chất, tuỳ vào điều kiện đầu bài để có thể lùa chọn các hình thức giải quyết cho phù hợp. Một số ví dụ về bài tập điều chế, tách chất Vớ dô 1: Hãy điều chế CuO từ dd CuSO4. Hướng dẫn: Từ dd CuSO4 ta có thể điều chế được CuO bằng nhiều PP. ứng với mỗi PP ta viết một sơ đồ biến hoá. a, CuSO4 Cu(OH)2 CuO b, CuSO4 Cu CuO Chọn sơ đồ (a) để điều chế vì dễ thực hiện hơn. Cách tiến hành: Lấy khoảng 5ml dd CuSO4 vào ống nghiệm. Nhỏ dần dd NaOH vào ống nghiệm và lắc nhẹ ống nghiệm cho tới khi không tạo thêm kết tủa, lọc lấy kết tủa, dùng nước sạch rửa vài lần cho hết CuSO4 hoặc NaOH dư, cho kết tủa vào chén sứ rồi nung trên ngọn lửa đèn cồn cho tới khi được chất rắn màu đen, đó là CuO. Pthh: CuSO4 + 2NaOH ® Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu(OH)2 CuO + H2O Vớ dô 2: Hãy điều chế dd Ca(OH)2 từ CaCO3 Hướng dẫn: Ta lập sơ đồ điều chế Ca(OH)2 từ CaCO3 a, CaCO3 CaO Ca(OH)2 b, CaCO3 CaSO4 Ca(OH)2 Ta chọn PP (a) vì dễ thực hiện và pư xảy ra rõ ràng hơn. Cách tiến hành: Cuốn một mẩu đá vôi bằng hạt đậu đen vào đầu một đoạn dây thép nhỏ. Nung mẩu đá vôi trên ngọn lửa đèn cồn khoảng chõng 4-5 phót ta được một chất rắn màu trắng, đú chớnh là CaO. Thả mẩu CaO điều chế được ở trên vào ống nghiệm có sẵn 5ml H2O, chê cho pư xảy ra rồi lọc qua giấy lọc ta được dd không màu. Thử dd này bằng quỳ tím hoặc phenolphtalein thì thấy quỳ tím đổi thành màu xanh, phenolphtalein không màu đổi thành màu đỏ. Dd điều chế được là Ca(OH)2. to Các pthh: CaCO3 CaO + CO2. CaO + H2O ® Ca(OH)2 Vớ dô 3: Đi từ muối ăn, nước và sắt KL, viết các ptpư điều chế: a, Na b, FeCl2 c, Fe(OH)3 Giải: a, 2NaCl 2Na + Cl2 b, Từ Na, Cl2 đã thu được ở trên ta cú cỏc pư sau: 2Na + 2H2O ® 2NaOH +H2 H2 + Cl2 ® 2HCl Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 c, Từ FeCl2, Cl2 và NaOH đã thu được ở t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhan 2.doc
Tài liệu liên quan