MỤC LỤC
CHƯƠNGI: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.2
1.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.2
1.2 Nội dung nghiên cứu .2
1.3 Phạm vi nghiên cứu .2
1.4 Phương pháp nghiên cứu.3
CHƯƠNGII: CƠ SỞ THIẾT KẾ .4
2.1 Lịch sử các vấn đề nghiên cứu .4
2.2 Cơ sở lý thuyết .5
2.2.1 Các nguyên lý thiết kế trong mỹ thuật.5
2.2.2 Ánh sáng nội thất .8
2.2.3 Màu sắc .10
2.3 Cơ sở thực tiễn.13
2.3.1 Đôi nét về trường Đại học Lâm nghiệp.13
2.3.2 Thực trạng kiến trúc không gian thiết kế .15
2.3.3 Thực trạng về hoạt động ngoại giao tiếp khách của Nhà trường.17
2.4 Các vấn đề tìm hiểu .17
2.4.1 Đặc điểm, yêu cầu cơ bản của phòng khách nơi công sở .17
2.4.2 Các trang thiết bị và nguyên vật liệu.17
2.4.2.1 Trang thiết bị.17
2.4.2.2 Các loại vật liệu trang trí nội thất.19
CHƯƠNGIII: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SÁNG TÁC .20
3.1 Tổ chức sáng tác thiết kế .20
3.2 Kỹ thuật và phương pháp thi công thiết kế .24
3.2.1 Giải pháp thi công sàn .24
3.2.2 Giải pháp thi công trần.24
3.2.3 Giải pháp thi công các mặt tường.25
3.2.4 Các giải pháp lắp đặt cắc thiết bị.25
3.3 Hoạt động nghiên cứu sáng tác .26
3.3.1 Xác định các yêu cầu thiết kế và đề xuất các giải pháp .26
3.3.2 Phương án thiết kế lựa chọn.31
3.3.3 Thiết kế chi tiết một số sản phẩm nội thất dùng trong phương án thiết kế .42
CHƯƠNGIV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG TÁC .43
4.1 Kết quả đạt được về lý thuyết.43
4.2 Kết quả đạt được về sáng tạo .43
4.3 Đánh giá giá trị thiết kế .47
4.3.1 Giá trị thẩm mỹ .47
4.3.2Giá trị kinh tế .47
4.3.3 Giá trị ứng dụng.48
4.4 Những điều còn tồn tại của đề tài .48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.49
Kết luận.49
Kiến nghị.49
TÀI LIỆU THAM KHẢO .51
54 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gian tổng thể của toà nhà hiệu bộ của nhà trường tại vị trí tầng 3 dãy bên phải. Phòng có hai cửa ra vào nằm ở hai đầu của mặt tường B-B, chiều rộng của cửa là 1,2 (m), chiều cao là 2,2 (m). Trên mặt tường B-B còn có 3 cửa sổ với kích thước mỗi cửa là 1,65x1,5(m). Trên mặt tường C-C cũng có ba cửa sổ có kích thước 2,4x1,5 (m). Mặt trần của phòng được chia ra làm 3 ngăn bởi hai dầm đỡ ngang.
Trong không gian này hiện nay đã được bố trí nội thất cho phòng khách và phòng họp. Tuy nhiên sự bố trí này là chưa hợp lý: Phần sàn bố trí quá nhiều ghế gây lên sự chật chội cho căn phòng, khó khăn cho sự di chuyển của mọi người trong phòng, không có lối di riêng cho nhân viên phục vụ. Các mặt tường bố trí con quá sơ sài chưa đảm bảo cho một không gian nội thất phòng khách quốc tế của Nhà trường.
Thực trạng của phòng khách được thể hiện qua b¶n vÏ 01:
bản vẽ 01
2.3.3. Thực trạng về hoạt động ngoại giao tiếp khách của nhà trường
Với các chính sách mở rộng quan hệ ngoại giao hợp tác nên hiện nay nhà trường có quan hệ với hầu hết tất cả các trường Đại học trong cả nước, ngoài ra nhà trường còn mở rộng quan hệ với các trường Đại học của khoảng 10 nước trên thế giới, với các tổ chức kinh tế, xã hội khác như: FAO, UNDP... vì vậy mà hàng năm có hàng trăm đoàn khách trong và ngoài nước đến thăm và làm việc tại trường. Tính riêng lượng khách quốc tế năm 2004 có đến 44 đoàn, số lượng khách mỗi đoàn khác nhau có đoàn chỉ 2 - 3 người nhưng cũng có đoàn có tới 10 - 12 người. Nếu tính cả các vị đại diện của trường đón khách thì với những buổi tiếp khách lớn, quan trọng trong phòng khách có thể có đến 16 - 18 người, ngoài ra còn đội ngũ nhân viên phục vụ, phiên dịch.
2.4 Các vấn đề tìm hiểu
2.4.1 Đặc điểm, yêu cầu cơ bản của phòng khách công sở
+ Đặc điểm
- Phòng khách công sở là nơi diễn ra các hoạt động tiếp khách, thường theo từng đoàn, có thể là khách thăm quan, có thể là đối tác làm ăn... Số lượng khách của mỗi đoàn thường khác nhau, có thể là một vài người mà cũng có thể là hàng chục người. Các đoàn khách có thể đến từ nhiều nơi, nhiều nước khác nhau.
- Phòng khách công sở có thể kết hợp làm nơi bàn bạc, ký kết các hợp đồng...
+ Yêu cầu
- Phải đảm bảo không gian thoải mái cho hoạt động tiếp khách.
- Có đủ các trang thiết bị nghe nhìn, người phiên dịch khi cần thiết.
- Các trang thiết bị, các yếu tố nội thất phải bố trí hợp lý để đảm bảo tính công năng và thẩm mỹ cao.
2.4.2 Các trang thiết bị và nguyên vật liệu
2.4.2.1 Trang thiết bị
* Các sản phẩm mộc nội thất
Các sản phẩm mộc nội thất thường sử dụng trong phòng khách nơi công sở thường là bàn ghế ngồi, bµn ®«n vµ bàn trang trí. Các sản phẩm này khá đa dạng về chủng loại còng như mẫu mã, kiểu dáng và nguyên vật liệu, có thể mang phong cách cổ điển hay phong cách hiện đại; nguyên liệu cũng có thể hoàn toàn là gỗ tự nhiên hay có thể kết hợp giữa gỗ tự nhiên và các nguyên vật liệu khác như ván nhân tạo, đệm mút, vải sợi, kim loại hay nhựa...Tuỳ từng nơi, từng điều kiện cụ thể mà ta có thể lựa chọn các sản phẩm cho phù hợp.
* Hệ thống thiết bị nghe nhìn
Đối với các phòng khách lớn, các buổi tiếp khách quan trọng có thể phải sử dụng đến thu phát âm thanh, máy quay phim chụp ảnh... các hệ thống thu phát âm thanh cần phải chú ý đến âm lượng, công suất cho phù hợp với điều kiện của phòng khách. Các thiết bị này có thể là sản xuất trong nước hay là nhập ngoại tuỳ điều kiện của từng cơ quan.
* Hệ thống thiết bị chiếu sáng
Hệ thống thiết bị chiếu sáng chủ yếu là hệ thống đèn điện dùng để chiếu sáng cho không gian phòng khách và trang trí để tăng thêm tính thẩm mỹ cho căn phòng. Các loại đèn này cũng rất đa dạng và phong phú về chủng loại và hình dáng, công suất: Có thể là đèn dây đốt có thể là đèn huỳnh quang, đèn chiếu sáng trực tiếp hay đèn chiếu sáng gián tiếp...tuỳ từng điều kiện cụ thể, giải pháp chiếu sáng mà lựa chọn thiết bị chiếu sáng cho phù hợp.
* Hệ thống thiết bị điện kỹ thuật
Bao gồm hệ thống dẫn điện đến các thiết bị sử dụng điện, hệ thống đóng ngắt, hệ thống ổn định điện. Khi sử dụng các thiết bị này cần chú ý đến công suất mức độ an toàn chịu tải... ngoài ra, còn có hệ thống cấp điện dự phòng khi cần thiết.
* Hệ thống th«ng gió điều hoà không khí
Các thiết bị này hiện nay rất đa dạng và phong phú về chủng loại công suất và chất lượng. Chúng có thể là hàng nhập ngoại hàng liên doanh hay trong nước. Các thương hiệu thường gặp hiện nay như: Toshiba, LG, Sanyo... khi sử dụng cần chú ý tới các thông số công suất, tốc độ luân chuyển không khí, mức độ làm sạch không khí.
2.4.3.2 Các loại vật liệu trang trí nội thất
Các loại vật liệu trang trí nội thất hiện nay rất đa dạng về chủng loại và chất lượng cũng được nâng cao hơn rất nhiều. Các loại nguyên liệu sử dụng trong thiết kế nội thất bao gồm: các loại vật liệu ốp sàn, trần, tường như gỗ tự nhiên, ván nhân tạo, tre, nhựa tổng hợp, xốp, thạch cao, sơn, gạch...ngoài ra còn có các vật liệu trang trí khác như: vải, thảm, kim loại...
CHƯƠNG III
PHƯƠNG PHÁP VÀ Tổ CHỨC SÁNG TÁC
3.1. Tổ chức sáng tác thiết kế
Việc sáng tác thiết kế được thực hiện dựa trên cơ sở những thông tin đã khảo sát thu thập từ thực tế về đối tượng nghiên cứu. Từ việc phân tích những thông tin này, xác định các yêu cầu đối với thiết kế, trên cơ sở đó đưa ra những mô tuýp chủ đạo trong thiết kế. Các mô tuýp này sẽ được nghiên cứu đưa vào phương án thiết kế sao cho khoa học, phù hợp với các nguyên tắc thẩm mỹ. Tiếp đó, tiến hành tính toán, lựa chọn các giải pháp kỹ thuật để trang trí không gian, sắp xếp, lắp đặt đồ đạc, thiết bị và thiết kế chi tiết.
*Tổ chức các bước thiết kế
Tổ chức các bước thiết kế trong đề tài này được thực hiện theo các bước cơ bản sau:
- Thu thập thông tin làm cơ sở thiết kế.
- Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế.
- Thiết kế chi tiết, lựa chọn thiết bị và đề xuất giải pháp kỹ thuật để thi công thiết kế.
- Trình bày bản vẽ và thuyết minh, đánh giá thiết kế.
Các bước tiến hành cụ thể như sau:
Bước 1: Thu thập thông tin làm cơ sở thiết kế
Trong đề tài, việc thu thập thông tin được thu thập theo các nhóm thông tin như sau:
- Thông tin về đối tượng sử dụng công trình và những yêu cầu họ:
Về đối tượng sử dụng công trình, đề tài tiến hành tìm hiểu ngành nghề, vị trí xã hội của họ. Tham khảo ý kiến của một số đối tượng thường xuyên hoạt động trong không gian này về những yêu cầu của họ để từ đó tổng hợp lại đặt ra yêu cầu thiết kế cho phù hợp tâm lý người sử dụng.
- Các yêu cầu về hoạt động đối với không gian nội thất phòng tiếp khách quốc tế:
Xác định các hoạt động chủ yếu, thứ yếu và các hoạt động phát sinh có thể diễn ra trong không gian nội thất phòng tiếp khách quốc tế.
Xác định bản chất của hoạt động, các tính chất đặc thù của các hoạt động tiếp khách và mối quan hệ giữa các hoạt động này.
Xác định thời gian chủ yếu diễn ra hoạt động tiếp khách và mật độ diễn ra các cuộc tiếp khách để làm rõ tính chất thường xuyên hay đột xuất của hoạt động để từ đó có các giải pháp thiết kế ổn định hay linh động.
Xác định các yêu cầu đối với hoạt động diễn ra trong phòng khách quốc tế trường §ại học Lâm Nghiệp.
- Các yêu cầu về đồ đạc, thiết bị:
Xác định các yêu cầu về đồ đạc và thiết bị cho mỗi hoạt động trên cơ sở phân tích các yêu cầu đối với các hoạt động. Cụ thể là: các yêu cầu về chủng loại, kiểu dáng, số lượng, công suất các thiết bị, diện tích làm việc cần thiết cho mỗi thiết bị.
Xác định yêu cầu chất lượng của các thiết bị trong không gian nội thất theo tiêu chí: tiện nghi, an toàn, độ bền và khả năng bảo quản các thiết bị.
Xác định yêu cầu về vị trí thiết bị trong không gian.
- Khảo sát và phân tích không gian kiến trúc hiện có:
Khảo sát hiện trạng không gian kiến trúc, đo đạc, vẽ lại mặt bằng, mặt cắt các tường theo đúng hiện trường khảo sát.
Phân tích không gian kiến trúc hiện có qua việc nhận định hình dạng, quy mô và tỷ lệ của không gian. Xác định vị trí không gian trong không gian tổng thể, phân tích các mối quan hệ về mọi mặt giữa không gian thiết kế với các không gian lân cận, các điểm ra vào, đường đi lại, vị trí các cửa...
Phân tích tầm nhìn và sự thông thoáng của không gian để có những quyết định về hệ thống chiếu sáng cũng như hệ thống thông gió, điều hoà không khí.
Xác định các vật liệu làm sàn, trần, tường để từ đó có các giải pháp kỹ thuật tiến hành trang trí phù hợp.
Mô tả các chi tiết kiến trúc có các đặc điểm cần lưu ý trong thiết kế.
Xác định hiện trạng hệ thống điện kỹ thuật của công trình.
Đặc biệt trong phân tích không gian kiến trúc cần xác định rõ phần nào có thể sửa chữa thay đổi trên cơ sở đảm bảo yêu cầu về pháp lý và an toàn cho công trình.
- Các yêu cầu về kích thước:
Trên cơ sở phân tích yêu cầu của các hoạt động trong không gian thiết kế và đặc tính của các loại thiết bị trong không gian, xác định các yêu cầu về kích thước cho mỗi hoạt động, mỗi khu vực sử dụng. Cụ thể cần xác định: diện tích cần thiết cụ thể cho mỗi nhóm được trang thiết bị, khoảng cách tối thiểu cần thiết cho việc đi lại, di chuyển trong phạm vi giữa các khu vực hoạt động.
Cân nhắc về số người phù hợp với kích thước không gian nội thất. Xác định các khoảng cách phù hợp và các tác động qua lại trên cơ sở tham khảo nghiên cứu về nhân trắc học.
Xác định yêu cầu về chiều cao phù hợp trên cơ sở tầm nhìn và đặc thù các thiết bị trong không gian.
- Xác định các yêu cầu về mối quan hệ giữa không gian phòng tiếp khách với các không gian lân cận.
- Xác định các yêu cầu đặc biệt khác như:
Yêu cầu về sự thống nhất phong cách kiến trúc cảnh quan với không gian nội thất; Yêu cầu về môi trường âm thanh; Yêu cầu về tính tiện nghi và mức độ an toàn...
Bước 2: Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế
Trong bước thiết kế này, trên cơ sở phân tích các thông tin đã thu thập được qua khảo sát thực tiễn, đề tài vận dụng các nguyên tắc thiết kế để xây dựng các phương án thiết kế. Khi phân tích các thông tin, đề tài tiến hành bằng việc phân tích các tư liệu về vật chất, văn hoá và xác định các phạm vi cho phép sửa đổi, cái gì có thể thay đổi, cái gì không thể thay đổi.
Qua phân tích các kết quả khảo sát về đối tượng sử dụng công trình và các yêu cầu của họ, đề tài đề ra những mục tiêu, những yêu cầu cụ thể cho phương án thiết kế như: yêu cầu về hình ảnh và phong cách thẩm mỹ của công trình, yêu cầu về ý nghĩa tâm lý...
Phân tích điều kiện thực tiễn để xác định rõ điều gì có thể thực hiện, điều gì không thể thực hiện; có thể chọn cái gì, không thể chọn cái gì; điều gì được phép, điều gì bị cấm. Tóm lại là xác định các giới hạn về thời gian, kinh tế, pháp lý, kỹ thuật...
Tổng hợp các tư liệu đã khảo sát về thực tiễn và lý thuyết về thiết kế nội thất, xây dựng ý tưởng thiết kế. Tìm hiểu và phân tích nhữ đặc điểm đặc trưng của đối tượng nghiên cứu để đưa ra mô tuýp chủ đạo trong thiết kế.
Trên cơ sở mô tuýp chủ đạo và các yêu cầu thiết kế đã xác định, xây dựng các phương án thiết kế: phương án bố trí mặt bằng, phương án trang trí các mặt tường, phương án bố trí các hệ thống chiếu sáng, hệ, hệ thống thông gió, điều hoà không khí, hệ thống điện kỹ thuật...
Phân tích đánh giá ưu nhược điểm của từng phương án thiết kế, từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục nhược điểm của phương án thiết kế và đưa đến một phương án phù hợp nhất với các yêu cầu thiết kế.
Việc đánh giá ưu nhược điểm của các phương án thiết kế được thực hiện dựa trên các tiêu chí sau:
- Mức độ đáp ứng chứng năng sử dụng và mục đích của phương án thiết kế.
- Chất lượng thẩm mỹ của thiết kế.
- Chất lượng tinh thần của thiết kế: có ý nghĩa, gây ấn tượng, độc đáo.
- Tính kinh tế và tính khả thi của thiết kế trong phạm vi công nghệ, kỹ thuật thi công công trình. Với giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài thì tiêu chí kinh tế và tính khả thi của thiết kế chỉ được cân nhắc một cách tương đối theo điều kiện thực tế hiện có.
Bước 3: Thiết kế chi tiết, lựa chọn thiết bị và đề xuất các giải pháp kỹ thuật thi công thiết kế
Tiến hành lựa chọn các thiết bị phục vụ cho các hoạt động trong không gian nội thất trên cơ sở phân tích các yêu cầu về đồ đạc thiết bị và phương án thiết kế đã chọn.
Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật thi công các hạng mục: các giải pháp thi công mặt sàn, trần, tường; các giải pháp lắp đặt các thiết bị, hệ thống chiếu sáng, điều hoà không khí, hệ thống điện kỹ thuật...
Thiết kế chi tiết một sản phẩm sử dụng trong phương án thiết kế.
Bước 4: Trình bày các bản vẽ thể hiện phương án thiết kế
Sau khi đã quyết định lựa chọn được một phương án thiết kế phù hợp, phương án thiết kế được thể hiện một cách đầy đủ từ diễn giải ý tưởng thiết kế đến các bản vẽ chi tiết về không gian nội thất.
Yêu cầu đối với bước công việc này là phải cho người xem thấy được toàn cảnh về không gian thiết kế một cách trung thực nhất và đặc biệt là phải bố cục sắp xếp các bản vẽ sao cho dễ hiểu, các chú thích rõ ràng, đầy đủ, cuốn hút người xem.
3.2 Kỹ thuật và phương pháp thi công thiết kế
Giải pháp thi công sàn
Sàn trong phương án thiết kế phòng khách quốc tế trường Đại học Lâm nghiệp được thiết kế gồm hai phần chính đó là phần cứng phía dưới được làm bằng bê tông trên có ốp đá hoa; phần thứ hai đó là lớp thảm bằng chất liệu tổng hợp được trải lên trên mặt sàn. Thảm sử dụng lµ mét tÊm th¶m lín cã kÝch thíc 9x4 (m), ®îc trang trÝ hoa v¨n ho¹ tiÕt ®Ñp. Bề mặt thảm phẳng, có độ nhám nhất định, không bóng, ở dạng băng dài, dÔ vÖ sinh b»ng m¸y hót bôi.
3.2.2 Giải pháp thi công trần
Phần trần của phòng khách được chia thành ba ô riêng biệt, có kích thước bằng nhau. Sự phân chia này dựa vào kết cấu dầm chịu lực có sẵn của thực trạng phòng khách cũ.
Trần được chia làm hai cÊp chiÒu cao, trÇn thÊp ®îc cÊu t¹o b»ng th¹ch cao liªn kÕt víi khung thÐp chÞu lùc th«ng qua c¸c mãc s¾t, phÇn mÐp têng ®îc liªn kÕt víi c¸c mÆt têng. BÒ mÆt trÇn ®îc l¨n s¬n mµu trang trÝ, chiÒu cao cña líp trÇn nµy lµ 3,5m. PhÇn trÇn thø hai ®îc giËt cÊp lªn 0,05m vµ c¸ch c¸c mÐp têng 0,8m, nã ®îc lµm b»ng nhùa tæng hîp mê ®Ó cho ¸nh s¸ng tõ c¸c ®Ìn phÝa trªn cã thÓ chiÕu ¸nh s¸ng t¸n x¹ xuèng kh«ng gian tiÕp kh¸ch. Líp trÇn nµy còng ®ùîc liªn kÕ víi khung thÐp chÞu lùc vµ dÇm ngang b»ng c¸c mãc s¾t.
3.2.3 Giải pháp thi công các mặt tường
-Theo sơ đồ thiết kế mặt tường A-A được chia lµm hai phÇn chÝnh ®ã lµ: phÇn ®Æt bøc phï ®iªu vµ phÇn sung quanh bøc phï ®iªu.
PhÇn ®Æt bøc phï ®iªu ®îc lùa chän lµ phÇn trung t©m cña mÆt têng A-A cã kÝch thíc 4x2,5m. Trªn phÇn nµy cã g¾n c¸c mãc s¾t vµo têng ®Ó cè ®Þnh bøc phï ®iªu.
PhÇn xung quanh bøc phï ®iªu ®Õn s¸t c¸c mÐp sµn, trÇn vµ têng ®îc èp th¹ch cao nh« ra khái mÆt têng A-A víi chiÒu dµy lµ 0,1m, ë gi÷a cã kho¶ng chèng ®Ó l¾p ®Æt ®Ìn chiÕu chiÕu ¸nh s¸ng lªn bøc phï ®iªu.
- MÆt têng B-B vµ C-C vÒ c¬ b¶n cã biÖn ph¸p thi c«ng gièng nhau. PhÇn trªn c¸c « cöa n¬i tiÕp gi¸p víi trÇn ®îc èp th¹ch cao cã chiÒu dµy 02m, chiÒu cao tÝnh tõ mÐp trÇn xuèng lµ 0,4m. PhÝa díi cña c¸c tÊm èp nµy ®îc g¾n mãc ®Ó treo rÌm cöa. PhÝa díi ch©n têng còng ®îc èp th¹ch cao cã chiÒu dµy lµ 0,1m lªn ®Õn s¸t mÐp cöa sæ.BÒ mÆt cña c¸c tÊm èp nµy ®Òu ®îc èp gç cã v©n thí ®Ñp.
Mặt tường D-D ®îc gi÷ nguyªn d¹ng mÆt ph¼ng vµ ®îc l¨n s¬n.
Trªn tÊt c¶ c¸c mÆt têng phÇn tiÕp gi¸p víi trÇn ®Òu ®îc èp mét ®êng phµo ®Ó lµm bít ®i c¶m gi¸c gãc c¹nh.
Các giải pháp lắp đặt các thiết bị
*Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng gồm bốn loại đèn chính đó là: Đèn chùm ở giữa các ô trần, đèn èng lắp ở phÝa trªn các ô trần, đèn neon tròn lắp sát mặt trần và đèn trang trí xung quanh bức phù điêu, đèn ống trên mặt D-D.
Đối với hệ thống đèn chùm, đèn neon các đế đèn được treo vào khung kim loại của trần thạch cao bên trên bằng các móc kim loại. Đối với hệ thống đèn èng phÝa trªn c¸c « trÇn gi÷a cũng được treo vào khung kim loại nhờ các móc kim loại.
Xung quanh bức phù điêu được lắp một hệ thống đèn chiếu sáng có màu thay đổi theo ý muốn của ngưới sử dụng. Đế đèn được gắn vào tường nhờ các đinh vít.
Trên mặt tường D-D có lắp một đèn ống chiếu sáng hắt từ dưới lên trên khung ảnh. Đèn này được cố định vào tường nhờ các đinh vít.
* Các thiết bị quay phim chụp ảnh
Đây là các thiết bị lưu động vì vậy mà không cần phải lắp cố định một chỗ mà có thể cất giữ vào các phòng bảo quản để có thể đảm bảo được chất lượng của các sản phẩm này, chỉ khi nào cần thì mới đem ra dùng. Như vậy vừa đảm bảo an toàn cho các thiết bị vừa không mất diện tích cho các thiết bị này trong phòng khách.
* HÖ thèng m¸y ®iÒu hoµ
HÖ thèng m¸y ®iÒu hoµ ®îc l¾p s¸t lªn trÇn t¹i vÞ trÝ gi÷a cña c¸c « trÇn, s¸t c¸c mÆt têng vµ phÝa trªn cña trÇn th¹ch cao.
3.3 Hoạt động nghiên cứu sáng tác
3.3.1 Xác định các yêu cầu thiết kế và đề xuất các giải pháp
+Các yêu cầu về hoạt động đối với phòng khách quốc tế trường Đại học Lâm nghiệp:
Phòng khách quốc tế trường Đại học Lâm nghiệp là nơi diễn ra các hoạt động đón tiếp các đoàn khách trong và ngoài nước đến thăm và làm việc tại Trường. Đôi khi phòng khách này còn là nơi diễn ra các buổi họp nội bộ của Nhà trường, là nơi ký kết các dự án, ... Các hoạt động này đòi hỏi phải có một không khí thoải mái, sang trọng thể hiện được sự hiếu khách của chủ nhà, đồng thời cũng cần phải có một chút trang nghiêm, thống nhất. Vì vậy thiết kế đòi hỏi phải áp dụng các nguyên tắc thiết kế sao cho hợp lý với việc sử dụng cây xanh, hoa... để tạo ra được một không gian hợp lý nhất cho hoạt động tiếp khách.
Đây là một phòng khách quốc tế của một trường Đại học đầu ngành, chủ yếu là dùng để tiếp khách theo đoàn đông người, hoạt động mang tính chất cộng đồng cao, phục vụ tập thể vì vậy cần phải đảm bảo thuận tiện khi sử dụng.
Đối tượng sử dụng phòng khách này chủ yếu là các nhân vật cấp cao, các đoàn khách nước ngoài, chủ các công trình, dự án,... có những hiểu biết nhất định về ngành Lâm nghiệp, vì vậy trong thiết kế cần phải đưa vào những hình ảnh cách điệu, những hình tượng về cây cối, rừng núi, những đặc thù riêng của ngành Lâm nghiệp. Như vậy thì mới có thể gây được những ấn tượng tốt cho khách khi đến trường. Đối với các đoàn khách nước ngoài thì thiết kế phải làm thế nào để họ có thể nhận thấy được những nét đặc trưng riêng của Việt Nam, của ngành Lâm nghiệp Việt Nam.
Không gian phòng khách này chủ yếu là để tiếp khách, số lượng khách hàng năm rất đông, có thể lên đên hàng trăm đoàn, các đoàn thường đến bất cứ lúc nào chứ không theo một thời gian biểu cụ thể, không có tính chất định kỳ hay mùa vụ mà mang tính chất thường xuyên. Vì vậy mà thiết kế cần phải hướng theo các phương án mang tính chất ổn định, thống nhất.
ánh sáng không gian thiết kế được kết hợp cả ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo. Vì không gian có rất nhiều cửa sổ có kích thươc khá lớn nên ta có thể tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên để chiếu sáng trong phòng. Tuy nhiên vẫn phải có nguồn ánh sáng nhân tạo đủ để đảm bảo cho những ngày thời tiết xấu ta không thể lấy ánh sáng tự nhiên được. Việc sử dụng nguồn ánh sáng tự nhiên còn có tác dụng làm cho không gian bên trong và bên ngoài thông nhau tạo cảm giác thoáng mát và thoải mai hơn.
Đây là hoạt động mang tính tập thể vì vậy cũng cần phải có các tuyến cho khách và cho người phục vụ, lối thoát hiểm khi cần thiết. Các tuyến này cần phải đảm bảo đủ độ rộng và hoạt động rễ ràng và thuận tiện nhất.
Về màu sắc cần phải sử dụng các gam màu sáng, tạo được cảm giác ấm cúng, thoải mái cho người sử dụng. Các gam màu có thể sử dụng phong phú để tạo sự sinh động cần thiết, đặc biệt là các điểm nhấn.
+ Các yêu cầu về đồ đạc và thiết bị trong nội thất phòng khách.
Phòng khách là không gian diễn ra các hoạt động tiếp khách, nơi nghỉ ngơi chò chuyện thân mật giữa chủ và khách vì vậy mà đồ đạc thiết bị trong phòng khách cũng phải có những đặc điểm riêng biệt đảm bảo các yêu cầu của phòng khách. Các đồ đạc này ngoài bàn ghế ra thì chủ yếu là các vật trang trí như: Rèm cửa, tranh ảnh, tượng, phù điêu, các tấm logo, cây cảnh, hoa,....Với phòng khách quốc tế trường Đại học Lâm nghiệp thì các đồ đạc thiết bị bao gồm:
- Rèm trang trí:
Phòng khách là một không gian đòi hỏi sự nhẹ nhàng, êm dịu, sang trọng , lịch sự. Để làm tăng tính nhẹ nhàng của căn phòng thì trong thiết kế đã sử dụng biện pháp đó là dùng nhiều rèm để trang trí. Rèm không những tạo cho căn phòng một cảm giác nhẹ nhàng êm dịu mà nó còn có tác dụng điều hoà lượng ánh sáng tự nhiên vào phòng để lượng ánh sáng tự nhiên vào phòng là phù hợp nhất.
- Thiết bị quay phim chụp ảnh:
Với các buổi tiếp khách quan trọng thì việc ghi hình chụp ảnh để lưu lại những hình ảnh đẹp về các hoạt động tiếp khách, sự thân mật, đoàn kết giữa chủ và khách là một công việc hết sức cần thiết.
Các thiết bị điện tử này hiện nay được sử dụng rất phổ biến. Chúng rất đa dạng về chủng loại và chất lượng hình ảnh âm thanh cũng rất tốt. Để thu được chất lượng hình ảnh âm thanh tốt nhất thì đòi hỏi người sử dụng các thiết bị này phải có một trình độ chuyên môn nhất định, các thiết bị sau khi dụng cũng phải được bảo quản cất giữ cẩn thận. Các thiết bị này không được thường xuyên sử dụng, không có vị trí lắp đặt cố định vì vậy mà công tác bảo quản chúng cần được chú ý sao cho hợp lý nhất.
- Hệ thống bàn ghế:
Hệ thống này được phục vụ cho các hoạt động của các thành viên trong đoàn khách đến và đại diện của chu nhà tiếp khách. Các thiết bị này phải đảm bảo được tính công năng, thẩm mỹ của bản thân các sản phẩm đồng thời phải quan tâm đến tính chất tiện nghi trong các hoạt động và số lượng các sản phẩm này được bố trí trong phòng sao cho phù hợp với các hoạt động tiếp khách và hoạt động của nhân viên phục vụ khi diễn ra các hoạt động tiếp khách này.
Thông thường các hoạt động tiếp khách thường diễn ra với số người khoảng 16-18 người ( kể cả chủ và khách ). Các thành phần khách tham gia buổi tiếp khách thường được chia làm hai nhóm chính đó là: Nhóm thứ nhất gồm hai trưởng đoàn, hai Người này thường có vị trí đặc biệt, sang trọng nhất trong phòng; nhóm thứ hai đó là các thành viên khác trong đoàn. Ngoài hai nhóm chủ yếu trên còn có nhóm thứ 3 đó là nhóm các nhân viên phục vụ. Tuy nhiên, nhóm này thường rất ít khi có mặt trong phòng mà họ chỉ xuất hiện khi cần phục vụ.
Bàn trong phòng khách được sử dụng gồm hai loại đó là bàn trang trí và bàn đôn. Bàn trang trí thường được đặt ở đường trung tâm của căn phòng, gồm có ba bàn đặt cách đều nhau, trên mặt bàn được trang trí bằng các bình hoa,cây cảnh rực rỡ; loại bàn đôn được bố trí xen kẽ giữa các ghế của các đại biểu để đặt đồ tiếp khách, ngoài ra nó còn tạo ra không gian thoáng giữa các đại biểu nhưng không làm mất đi khoảng cách thân mật, gần gũi.
Ghế ngồi trong phòng khách cần phải đảm bảo được sự thoải mái khi ngồi, đồng thời cũng phải đảm bảo được tính trang trọng lịch sự cần thiết. Đối với ghế phòng khách cần phải có lưng tựa ngả ra phía sau, các phần tiếp giáp giữa cơ thể với ghế như mặt ngồi, lưng tựa, tay tựa nên có bọc đêm mút để tạo sự thoải mái khi ngồi. Số lượng ghế bố trí trong phòng phai đảm bảo đủ cho các buổi tiếp khách đông nhất, với phòng khách trong thiết kế này thì lượng ghế là 18 ghế.
- Hệ thống chiếu sáng.
Hệ thống đèn chiếu sáng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong thiết kế, nó quyết định đến sự thành bại trong thiết kế không gian nội thất đặc biệt là nội thất phòng khách. Từ kết quả khảo sát thực tiễn không gian thiết kế, không gian này là một không gian mở vì vậy có thể kết hợp việc chiếu sáng tự nhiên thông qua hệ thống cửa sổ và cửa chính của căn phòng với việc chiếu sáng nhân tạo qua các đèn điện tử. Tuy nhiên việc sử dụng ánh sáng nhân tạo vẫn là chủ đạo như vậy có thể chủ động trong việc chiếu sáng và cường độ chiếu sáng được phù hợp hơn.
Hệ thống đèn trong phòng khách gồm hệ thống hệ thống đèn chùm treo tại vị trí giữa các ô trần, các đèn ống treo ở phía trên ba ô trần. Hệ thống đèn tròn được gắn sát lên trần thạch cao. Ngoài ra còn hệ thống đèn trang trí xung quanh bức phù điêu và trên các mặt tường.
- Hệ thống điều hoà không khí.
Qua điều tra về thiết bị điều hoà không khí hiện tại trên thị trường, với không gian diện tích 11x6 m2 của phòng khách và những đặc điểm của không gian này thì số lượng máy điều hoà cần có là 4 máy với công suất 500W là đủ để điều hoà không khí trong phòng.
- Hệ thống điện kỹ thuật.
Hệ thống này cũng cần được tính toán kỹ lưỡng về công suất sử dụng qua việc tính toán công suất các thiết bị sử dụng trong phòng và lập sơ đồ chi tiết các tuyến đường dây, vị trí các công tắc, ổ cắm, cầu giao điện... khi đánh giá công suất sử dụng cần tính toán đến công suất thiết bị có thể phát sinh thêm trong quá trình sử dụng.
+Phân tích không gian kiến trúc hiện có.
Theo điều tra khảo sát thực tiễn, không gian thực tiễn của phòng khách nằm trong không gian tổng thể của toà nhà hiệu bộ với chiều dài của phòng là 11m, chiều rộng của phòng là 6m, chiều cao là 4,1m. Phòng gồm có hai cửa ra vào kích thước 1,2x2,2 (m), mặt trước có ba cửa sổ kích thước 1,65x1,5 (m), mặt tường sau cũng có ba cửa sổ có kích thước 2,4x1,5 (m).
Không gian phòng khách có vị trí tại tầng ba của toà nhà, phía trước của phòng là một không gian sân trời thông xuốt từ tầng hai đến tầng trên cùng, được giới hạn bởi lớp trần nhựa. Phía mặt tường C-C nhìn ra khu nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế phòng khách quốc tế trường đại học Lâm nghiệp.doc