LỜI CẢM ƠN0 T.3
0 TMỤC LỤC0 T .4
0 TDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT0 T. 7
0 TMỞ ĐẦU0 T.8
0 T1. Lý do chọn đề tài0 T.8
0 T2. Mục đích nghiên cứu0 T .9
0 T3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu0 T .9
0 T4. Giả thuyết khoa học0 T.9
0 T5. Nhiệm vụ nghiên cứu0 T.9
0 T6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu0 T.10
0 T7. Phương pháp nghiên cứu:0 T .10
0 TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG MẦM NON0 T. 12
0 T1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề0 T.12
0 T1.2. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu0 T.14
0 T1.2.1. Khái niệm quản lý0 T .14
0 T1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục0 T.16
0 T1.2.3. QLGD mầm non0 T.20
0 T1.2.4. Quản lý trường học0 T.21
97 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 2624 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non công lập tại quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống trung thực, lành
mạnh, dám nghĩ, dám
làm, dám chịu trách
nhiệm
80.7 91.9 19.3 8.1 3.81 1 3.92 3
3
Có lòng say mê với công
việc quản lý, năng động,
sáng tạo
73.7 89.3 26.3 10.7 3.74 2 3.89 4
4
Có ý thức rèn luyện để trở
thành người lãnh đạo –
nhà giáo dục nêu gương
tốt về đạo đức cho đội
ngũ giáo viên, nhân viên
và học sinh
73.7 79.7 26.3 19.8 0.5 3.74 2 3.95 1
5
Quan tâm đến đời sống;
động viên, khích lệ và tạo
điều kiện trong việc nâng
cao trình độ cho giáo
viên, nhân viên trong
trường
73.7 84.3 26.3 15.7 3.74 2 3.84 5
6 Có tinh thần phê bình và
tự phê bình nghiêm túc 68.4 77.7 31.6 22.3 3.68 5 3.78 6
Trung bình nhóm 3.72 3.89
Hầu hết các phẩm chất nêu trên đều được đánh giá rất cần thiết và cần thiết với trung
bình của từng nhóm đánh giá đều trên 3.6. Sự đánh giá ở các nhóm tương đối đồng đều cho
mỗi phẩm chất đạo đức. Tuy nhiên, tất cả các phẩm chất đạo đức đều được nhóm GV đánh
giá cao hơn nhóm CBQL (3.89 so với 3.72).
Trong từng phẩm chất đạo đức cụ thể, điểm nổi bật nhất là nhóm GV và nhóm CBQL
đánh giá có sự chênh lệch khá lớn giữa tỉ lệ phần trăm về mức độ rất cần thiết của phẩm
chất “Yêu nghề, yêu trẻ, có tình cảm trong sáng và cao thượng”, trong khi nhóm GV đánh
giá mức rất cần thiết là 95.4% thì cũng ở mức này nhóm CBQL đánh giá 63.2%; phẩm chất
này có lẽ gắn sát với công việc của người GV hơn là CBQL nên mức độ quan tâm của nhóm
GV là cao hơn. Ngoài ra, ở phẩm chất “Có tinh thần phê bình và tự phê bình nghiêm túc”
nhóm CBQL cũng đánh giá rất cần thiết ở mức thấp 68.4%, có lẽ đây cũng là những hạn chế
của một số CBQL trong giai đoạn hiện nay, chưa ý thức tầm quan trọng của phê bình và tự
phê bình.
UMức độ biểu hiện
Bảng 2.13: Đánh giá mức độ biểu hiện về phẩm chất đạo đức
ST
T Phẩm chất đạo đức
Mức độ biểu hiện (%) Trung bình
Tốt Khá TB Yếu CBQL Giáo viên
CB
QL GV
CB
QL GV
C
B
Q
L
GV
C
B
Q
L
G
V TB
Thứ
bậc TB
Thứ
bậc
1
Yêu nghề, yêu trẻ, có tình
cảm trong sáng và cao
thượng
98.2 97.0 1.8 2.0 1.0 3.98 1 3.96 1
2
Lối sống trung thực, lành
mạnh, dám nghĩ, dám
làm, dám chịu trách
nhiệm
89.5 95.4 10.5 4.6 3.89 2 3.95 3
3
Có lòng say mê với công
việc quản lý, năng động,
sáng tạo
70.2 97.0 29.8 2.0 1.0 3.7 6 3.96 1
4
Có ý thức rèn luyện để trở
thành người lãnh đạo –
nhà giáo dục nêu gương
tốt về đạo đức cho đội
ngũ giáo viên, nhân viên
và học sinh
86.0 94.9 14.0 5.1 3.86 3 3.95 3
5
Quan tâm đến đời sống;
động viên, khích lệ và tạo
điều kiện trong việc nâng
cao trình độ cho giáo
viên, nhân viên trong
trường
80.7 92.4 19.3 7.6 3.81 4 3.92 5
6 Có tinh thần phê bình và
tự phê bình nghiêm túc 84.2 88.3 12.3 9.6 3.5 2.0 3.81 4 3.86 6
Trung bình nhóm 3.84 3.93
Khi đánh giá mức độ biểu hiện, đa số đều đánh giá phẩm chất đạo đức ở mức tốt và
khá trung bình nhóm trên 3.8. Có sự tương đồng về mức trung bình trong cách đánh giá của
từng nhóm đối tượng được hỏi, không chênh lệch quá nhiều.
Có khoảng trên 85% số người được hỏi đều đánh giá CBQL MN có phẩm chất đạo
đức tốt và khá. Biểu hiện tích cực cụ thể là: “Lối sống trung thực, lành mạnh, dám nghĩ,
dám làm, dám chịu trách nhiệm”, “Có ý thức rèn luyện để trở thành người lãnh đạo – nhà
giáo dục nêu gương tốt về đạo đức cho đội ngũ giáo viên, nhân viên và học sinh”, đặc biệt
là phẩm chất “Yêu nghề, yêu trẻ, có tình cảm trong sáng và cao thượng”được đánh giá tốt
cao nhất (98.2% và 97%) đây là phẩm chất rất cao quý được thể hiện rõ nét nhất ở bậc học
MN.
Ở phẩm chất “Có lòng say mê với công việc quản lý, năng động, sáng tạo” nhóm
CBQL tự đánh giá tốt ở mức thấp 70.2%, khi được hỏi thêm có người cho rằng phần lớn
CBQL MN đều ở độ tuổi trung niên nên say mê công việc quản lý thì có nhiều nhưng năng
động và sáng tạo thì không thể.
Có sự tương đồng khi nhóm GV và nhóm CBQL đánh giá phẩm chất “Có tinh thần
phê bình và tự phê bình nghiêm túc” chỉ biểu hiện ở mức độ trung bình, cho thấy một số
CBQL chưa thật sự nghiêm túc trong phê bình và tự phê bình.
2.4.3.3. Đánh giá năng lực quản lý của CBQL trường MN
UMức độ cần thiết
Bảng 2.14: Đánh giá mức độ cần thiết về năng lực quản lý
S
T
T
Năng lực quản lý
Mức độ cần thiết (%) Trung bình
Rất cần
thiết Cần thiết
Ít cần
thiết
Không
cần
thiết
CBQL Giáo viên
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL
G
V TB
Th
ứ
bậc
TB
Th
ứ
bậc
1
Có khả năng nắm bắt
kịp thời những chủ
trương của ngành
70.2 80.2 29.8 19.8 3.7 5 3.8 2
2
Có tầm nhìn khi đánh
giá các sự kiện chính
trị và giải quyết vấn đề
64.9 71.6 35.1 26.4 1.5 0.5 3.65 8 3.69 6
3
Có khả năng xây dựng
kế hoạch hoạt động của
trường và dự báo xu
thế phát triển của nhà
trường mầm non
77.2 76.1 22.8 22.8 1.0 3.77 2 3.73 5
4
Tổ chức và chỉ đạo thực
hiện các kế hoạch hoạt
động trong nhà trường
một cách hợp lý, khoa
học và nghiêm túc
93.0 80.2 7.0 19.8 3.93 1 3.8 2
5
Kiểm tra các mặt hoạt
động trong trường
thường xuyên
68.4 62.4 31.6 37.6 3.68 6 3.62 9
S
T
T
Năng lực quản lý
Mức độ cần thiết (%) Trung bình
Rất cần
thiết Cần thiết
Ít cần
thiết
Không
cần
thiết
CBQL Giáo viên
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL
G
V TB
Th
ứ
bậc
TB
Th
ứ
bậc
6
Ra quyết định, mệnh
lệnh hợp lý, chính xác,
kịp thời
73.7 65.5 26.3 32.5 2.0 3.74 4 3.63 8
7
Có nghiệp vụ quản lý
tốt, đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ đề ra
66.7 79.2 33.3 20.8 3.67 7 3.79 4
8 Có khả năng xây dựng
tập thể sư phạm đoàn kết 77.2 83.8 21.1 16.2 1.8 3.75 3 3.84 1
9
Có khả năng vận động
phối hợp các lực lượng
trong và ngoài nhà
trường tham gia công
tác giáo dục
43.9 68.5 56.1 29.9 1.5 3.44 9 3.67 7
Trung bình nhóm 3.70 3.73
Tất cả CBQL và hầu hết GV đều cho rằng các năng lực quản lý nêu trên đều rất cần và
cần thiết đối với CBQL trường MN với trung bình chung 3.7 và 3.73.
Trong từng năng lực cụ thể, có 93% CBQL cho rằng năng lực “Tổ chức và chỉ đạo
thực hiện các kế hoạch hoạt động trong nhà trường một cách hợp lý, khoa học và nghiêm
túc” là rất cần thiết để đưa hoạt động của trường vào nền nếp.
Tuy nhiên năng lực “Có khả năng vận động phối hợp các lực lượng trong và ngoài
nhà trường tham gia công tác giáo dục” chỉ có 43.9% CBQL đồng ý rằng chỉ ở mức rất cần
thiết, thấp hơn so với cách đánh giá của GV ở cùng mức là 24.6%.
UMức độ biểu hiện
Bảng 2.15: Đánh giá mức độ biểu hiện về năng lực quản lý
S
T
T
Năng lực quản lý
Mức độ biểu hiện (%) Trung bình
Tốt Khá TB Yếu CBQL Giáo viên
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL
G
V
C
B
Q
L
G
V TB
Th
ứ
bậc
TB
Th
ứ
bậc
1
Có khả năng nắm bắt
kịp thời những chủ
trương của ngành
84.2 88.8 15.8 11.2 3.84 1 3.89 2
2
Có tầm nhìn khi đánh
giá các sự kiện chính
trị và giải quyết vấn đề
49.1 78.7 45.6 19.8 5.3 1.5 3.44 9 3.77 9
3
Có khả năng xây dựng
kế hoạch hoạt động của
trường và dự báo xu
thế phát triển của nhà
trường mầm non
59.6 84.8 38.6 12.7 1.8 2.5 3.58 8 3.82 7
S
T
T
Năng lực quản lý
Mức độ biểu hiện (%) Trung bình
Tốt Khá TB Yếu CBQL Giáo viên
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL
G
V
C
B
Q
L
G
V TB
Th
ứ
bậc
TB
Th
ứ
bậc
4
Tổ chức và chỉ đạo thực
hiện các kế hoạch hoạt
động trong nhà trường
một cách hợp lý, khoa
học và nghiêm túc
80.7 89.3 19.3 10.2 0.5 3.81 3 3.89 2
5
Kiểm tra các mặt hoạt
động trong trường
thường xuyên
71.9 86.3 28.1 13.7 3.72 4 3.86 5
6
Ra quyết định, mệnh
lệnh hợp lý, chính xác,
kịp thời
66.7 84.3 33.3 13.7 2.0 3.67 5 3.82 7
7
Có nghiệp vụ quản lý
tốt, đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ đề ra
66.7 87.8 33.3 12.2 3.67 5 3.88 4
8 Có khả năng xây dựng
tập thể sư phạm đoàn kết 84.2 92.4 15.8 6.6 1.0 3.84 1 3.91 1
9
Có khả năng vận động
phối hợp các lực lượng
trong và ngoài nhà
trường tham gia công
tác giáo dục
64.9 87.8 35.1 10.7 1.5 3.65 7 3.86 5
Trung bình nhóm 3.69 3.86
Theo kết quả từ bảng 2.15, chúng ta thấy nhóm CBQL tự đánh giá năng lực quản lý
của bản thân thấp hơn nhóm GV 0.17 (3.69 so với 3.86). Trung bình mỗi năng lực có sự
đánh giá đồng đều giữa CBQL và GV.
Khả năng xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, khả năng nắm bắt kịp thời những chủ
trương của ngành, và Tổ chức và chỉ đạo thực hiện các kế hoạch hoạt động trong nhà trường
một cách hợp lý, khoa học và nghiêm túc được đánh giá tốt và có sự tương đồng trong cách
đánh giá của nhóm GV và nhóm CBQL.
Tuy nhiên, 50.9% (45.6% và 5.3%) CBQL tự nhìn nhận chỉ đạt ở mức độ trung bình
khá về năng lực “Có tầm nhìn khi đánh giá các sự kiện chính trị và giải quyết vấn đề”, theo
sau đó là năng lực “Có khả năng xây dựng kế hoạch hoạt động của trường và dự báo xu thế
phát triển của nhà trường mầm non” cũng ở mức trung bình khá với 40.4% (38.6% và
1.8%). Khi hỏi cán bộ phụ trách MN của Phòng GD&ĐT Quận 10, cũng có ý kiến nhất trí
cao với những nhận định của bản thân CBQL và đưa ra nhận xét rằng một số CBQL còn sức
ỳ chỉ dựa vào sự chỉ đạo của phòng mà không tự đẩy mạnh hoạt động của trường.
Bên cạnh đó, một số GV đánh giá năng lực quản lý của CBQL trường MN còn ở mức
trung bình, đều này cho thấy năng lực quản lý của nhiều CBQL trường MN chưa thật sự tốt.
Nguyên nhân của những hạn chế này là do phần lớn họ chỉ được bồi dưỡng nghiệp vụ quản
lý quá ngắn hạn, chưa được bài bản, hoạt động phần lớn còn dựa nhiều vào kinh nghiệm lâu
năm của bản thân.
2.4.3.4. Đánh giá năng lực chuyên môn của CBQL trường MN
UMức độ cần thiết
Bảng 2.16: Đánh giá mức độ cần thiết về năng lực chuyên môn
S
T
T
Năng lực chuyên môn
Mức độ cần thiết (%) Trung bình
Rất cần
thiết Cần thiết
Ít cần
thiết
Không
cần
thiết
CBQL Giáo viên
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL
G
V
C
B
Q
L
G
V TB
Th
ứ
bậc
TB
Th
ứ
bậc
1
Hiểu biết sâu rộng về
vị trí, tính chất, nhiệm
vụ, mục tiêu đào tạo,
nội dung, chương trình
và nguyên tắc giáo dục
của ngành mầm non
86.0 82.2 14.0 17.8 3.86 1 3.82 2
2 Có kiến thức về khoa
học lãnh đạo và quản lý 64.9 72.6 31.6 27.4 3.5 3.61 3 3.73 3
3
Có khả năng tự học, tự
bồi dưỡng để nâng cao
trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ nhằm thích
nghi với yêu cầu phát
triển của xã hội
75.4 83.2 24.6 16.8 3.75 2 3.83 1
Trung bình nhóm 3.74 3.79
Các tiêu chí 1 và 3 trong bảng được đánh giá 100% rất cần thiết và cần thiết, đều đó
cho thấy CBQL trường MN có ý thức về tầm quan trọng của việc “Hiểu biết sâu rộng về vị
trí, tính chất, nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, nội dung, chương trình và nguyên tắc giáo dục
của ngành mầm non” và ý thức về “Khả năng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ nhằm thích nghi với yêu cầu phát triển của xã hội”
Tuy nhiên, năng lực “Có kiến thức về khoa học lãnh đạo và quản lý” lại được đánh giá
rất cần thiết ở mức độ thấp nhất bảng 64.9% CBQL và 72.6% GV và lại có 3.5% CBQL
đánh giá ít cần thiết năng lực này. Điều này cho thấy một số CBQL chưa thấy được tầm
quan trọng của kiến thức về khoa học lãnh đạo và quản lý để ứng dụng trong nhà trường
MN.
UMức độ biểu hiện
Bảng 2.17: Đánh giá mức độ biểu hiện về năng lực chuyên môn
S
T
T
Năng lực chuyên môn
Mức độ biểu hiện (%) Trung bình
Tốt Khá TB Yếu CBQL Giáo viên
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL
G
V
C
B
Q
L
G
V TB
Th
ứ
bậc
TB
Th
ứ
bậc
1
Hiểu biết sâu rộng về
vị trí, tính chất, nhiệm
vụ, mục tiêu đào tạo,
nội dung, chương trình
và nguyên tắc giáo dục
của ngành mầm non
86.0 87.3 12.3 11.7 1.8 1.0 3.84 1 3.86 2
2 Có kiến thức về khoa
học lãnh đạo và quản lý 56.1 81.2 40.4 18.3 3.5 0.5 3.53 3 3.81 3
3
Có khả năng tự học, tự
bồi dưỡng để nâng cao
trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ nhằm thích
nghi với yêu cầu phát
triển của xã hội
70.2 89.8 29.8 10.2 3.70 2 3.90 1
Trung bình nhóm 3.69 3.86
Khi xem xét số liệu đánh giá mức độ biểu hiện của đội ngũ CBQL trong bảng 2.17,
chúng ta thấy có sự tương đồng với đánh giá mức độ cần thiết trong bảng 2.16. Cụ thể:
- Năng lực “Hiểu biết sâu rộng về vị trí, tính chất, nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, nội dung,
chương trình và nguyên tắc giáo dục của ngành mầm non” và năng lực “Khả năng tự học,
tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm thích nghi với yêu cầu phát
triển của xã hội” đều được nhóm CBQL và nhóm GV đánh giá tốt trên 70%.
- Năng lực “Có kiến thức về khoa học lãnh đạo và quản lý” nhóm CBQL lại tự đánh giá
dàn trải tương đối đều giữa tốt và khá (56.1% và 40.4%), thậm chí là ở mức trung bình
(3.5%). Rõ ràng CBQL MN tự nhận chỉ khá nắm bắt về kiến thức khoa học lãnh đạo và
quản lý.
- Không có CBQL nào bị đánh giá yếu.
Qua đó cho chúng ta thấy đội ngũ CBQL MN có sự hiểu biết sâu rộng về đặc thù của
ngành học MN; có khả năng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ. Bên cạnh đó, kiến
thức về khoa học lãnh đạo và quản lý còn hạn chế.
2.4.3.5. Đánh giá năng lực giao tiếp-ứng xử sư phạm của CBQL trường MN
UMức độ cần thiết
Bảng 2.18: Đánh giá mức độ cần thiết về năng lực giao tiếp - ứng xử sư phạm
S Năng lực giao tiếp - Mức độ cần thiết (%) Trung bình
T
T
ứng xử sư phạm
Rất cần
thiết Cần thiết
Ít cần
thiết
Không
cần
thiết
CBQL Giáo viên
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL
G
V
C
B
Q
L
G
V TB
Th
ứ
bậc
TB
Th
ứ
bậc
1
Tôn trọng mọi người,
ứng xử tế nhị, lịch
thiệp
52.6 86.3 47.4 13.7 3.53 4 3.86 1
2 Biết lắng nghe 71.9 82.2 28.1 17.8 3.72 1 3.82 2
3
Tự đặt mình vào vị trí
của người khác để dễ
thông cảm
42.1 76.6 57.9 23.4 3.42 7 3.77 4
4
Khả năng tạo bầu
không khí thân mật,
gần gũi, yêu thương
giữa đồng nghiệp
50.9 80.7 49.1 17.8 1.5 3.51 5 3.81 3
5 Khả năng tiếp cận thân
thiện với học sinh 42.1 76.1 57.9 23.9 3.42 7 3.76 6
6
Khả năng tạo mối quan
hệ thân thiện, tin tưởng
với phụ huynh HS
50.9 77.2 49.1 22.8 3.51 5 3.77 4
7
Khả năng giải quyết
vướng mắc giữa đồng
nghiệp hoặc giữa phụ
huynh với nhà trường
63.2 76.6 36.8 22.8 0.5 3.63 2 3.76 6
8
Khả năng tạo dựng các
mối quan hệ với các cơ
quan, tổ chức trong
cộng đồng để xây dựng
nhà trường
56.1 69 43.9 29.4 1.5 3.56 3 3.68 8
Trung bình nhóm 3.54 3.78
Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.18 cho thấy: các năng lực giao tiếp - ứng xử sư
phạm đều được nhóm GV đánh giá cao hơn nhóm CBQL (3.78 so với 3.54). Trung bình và
thứ bậc giữa hai nhóm có khoảng cách tương đối khác biệt.
Trong từng mức độ cần thiết cụ thể, 100% CBQL đều cho rằng các tiêu chí này đều rất
cần thiết và cần thiết. Tuy nhiên, đối với một số GV tiêu chí 4, 7, 8 là ít cần thiết (lần lượt
1.5%, 0.5%, 1.5%) .
Ở hai tiêu chí “Tự đặt mình vào vị trí của người khác để dễ thông cảm” và “Khả năng
tiếp cận thân thiện với học sinh” được nhóm CBQL đánh giá cần thiết hơn rất cần thiết
(57.9% so với 42.1%)
UMức độ biểu hiện
Bảng 2.19: Đánh giá mức độ biểu hiện về năng lực giao tiếp-ứng xử sư phạm
S
T
T
Năng lực giao tiếp -
ứng xử sư phạm
Mức độ biểu hiện (%) Trung bình
Tốt Khá TB Yếu CBQL Giáo viên
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL
G
V
C
B
Q
L
G
V TB
Th
ứ
bậc
TB
Th
ứ
bậc
1 Tôn trọng mọi người,
ứng xử tế nhị, lịch thiệp 84.2 95.9 14 3.0 1.8 1.0 3.82 3 3.95 1
2 Biết lắng nghe 86.0 90.4 14 9.6 3.86 2 3.90 2
3
Tự đặt mình vào vị trí
của người khác để dễ
thông cảm
73.7 82.7 24.6 16.2 1.8 1.0 3.72 6 3.82 6
4
Khả năng tạo bầu
không khí thân mật,
gần gũi, yêu thương
giữa đồng nghiệp
77.2 90.4 21.1 7.6 1.8 2.0 3.75 5 3.88 4
5 Khả năng tiếp cận thân
thiện với học sinh 87.7 89.8 12.3 9.1 1.0 3.88 1 3.89 3
6
Khả năng tạo mối quan
hệ thân thiện, tin tưởng
với phụ huynh HS
82.5 87.8 17.5 11.7 0.5 3.82 3 3.87 5
7
Khả năng giải quyết
vướng mắc giữa đồng
nghiệp hoặc giữa phụ
huynh với nhà trường
68.4 83.2 29.8 15.7 1.8 1.0 3.67 7 3.82 6
8
Khả năng tạo dựng các
mối quan hệ với các cơ
quan, tổ chức trong
cộng đồng để xây dựng
nhà trường
63.2 81.2 35.1 16.8 1.8 2.0 3.61 8 3.79 8
Trung bình nhóm 3.77 3.87
Kết quả đánh giá trong bảng 2.19 cho thấy, trung bình nhóm CBQL tự đánh giá về
năng lực giao tiếp - ứng xử sư phạm của bản thân thấp hơn nhóm GV đánh giá về họ (3.77
so với 3.87).
Trong năng lực giao tiếp và ứng xử sư phạm không có CBQL MN nào bị đánh giá yếu,
hầu hết được đánh giá tốt và khá. Một số tiêu chí như: “Tôn trọng mọi người, ứng xử tế nhị,
lịch thiệp”, “Tự đặt mình vào vị trí của người khác để dễ thông cảm”, “Khả năng tạo bầu
không khí thân mật, gần gũi, yêu thương giữa đồng nghiệp”, “Khả năng giải quyết vướng
mắc giữa đồng nghiệp hoặc giữa phụ huynh với nhà trường”, “Khả năng tạo dựng các mối
quan hệ với các cơ quan, tổ chức trong cộng đồng để xây dựng nhà trường” đều được một
vài CBQL tự đánh giá biểu hiện trung bình mức 1.8%, đồng thời ở những tiêu chí này GV
cũng đánh giá CBQL biểu hiện trung bình mức 1% và 2%.
Qua những số liệu này cho chúng ta thấy, phần lớn đội ngũ CBQL trường MN quận 10
thể hiện năng lực giao tiếp - ứng xử sư phạm tốt. Tuy nhiên vẫn còn một số CBQL hạn chế
về khả năng giao tiếp - ứng xử và bản thân những người CBQL này cũng tự nhìn nhận còn
hạn chế chưa thể hiện tốt. Khi được hỏi thêm, tất cả CBQL đều nhìn nhận năng lực giao tiếp
và ứng xử là một trong những phần quan trọng không thể thiếu để tạo sự gắn kết giữa gia
đình – nhà trường – xã hội thúc đẩy môi trường học thân thiện nên bản thân đang cố gắng
hoàn thiện.
2.4.3.6. Đánh giá năng lực phát hiện, sử dụng, bồi dưỡng nhân lực của CBQL
trường MN
UMức độ cần thiết
Bảng 2.20: Đánh giá mức độ cần thiết về năng lực phát hiện, sử dụng, bồi dưỡng nhân
lực
S
T
T
Năng lực phát hiện,
sử dụng, bồi dưỡng
nhân lực
Mức độ cần thiết (%) Trung bình
Rất cần
thiết Cần thiết
Ít cần
thiết
Không
cần
thiết
CBQL Giáo viên
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL
G
V
C
B
Q
L
G
V TB
Th
ứ
bậc
TB
Th
ứ
bậc
1
Khả năng xây dựng
quy hoạch đội ngũ kế
cận trong nhà trường
căn cứ vào tình hình
thực tiễn của trường
63.2 72.6 36.8 26.9 0.5 3.63 4 3.72 4
2
Khả năng sàng lọc
những giáo viên có
phẩm chất, năng lực,
thành tích vượt trội về
số lượng và chất lượng
đóng góp trong hoạt
động của nhà trường
66.7 83.8 33.3 16.2 3.67 3 3.84 1
3 Phân công nhân sự phù
hợp với việc làm 80.7 80.2 19.3 19.8 3.81 1 3.8 2
4
Xây dựng kế hoạch và
tổ chức thực hiện các
chương trình bồi dưỡng
về chuyên môn, nghiệp
vụ, chính trị, ngoại
ngữ, tin học cho giáo
viên
77.2 74.6 21.1 25.4 1.8 3.75 2 3.75 3
Trung bình nhóm 3.72 3.78
Theo số liệu tổng hợp từ bảng 2.20, nếu xét theo trung bình thì tất cả các ý kiến đều
cho rằng các tiêu chí trong năng lực phát hiện , sử dụng, bồi dưỡng nhân lực đều rất cần
thiết (trên 3.6). Mức độ đánh giá trung bình của các nhóm chênh lệch không đáng kể.
Tuy nhiên, nếu xét theo tỉ lệ phần trăm của từng mức độ cụ thể thì một số tiêu chí có
sự chênh lệch tương đối rõ giữa các nhóm:
- Có 72.6% GV cho rằng khả năng xây dựng quy hoạch đội ngũ kế cận trong nhà
trường căn cứ vào tình hình thực tiễn của trường là rất cần thiết, trong khi đó chỉ có 63.2%
CBQL cho rằng rất cần thiết; hoặc khả năng sàng lọc những giáo viên có phẩm chất, năng
lực, thành tích vượt trội về số lượng và chất lượng đóng góp trong hoạt động của nhà
trường cũng được nhóm CBQL đánh giá rất cần thiết và cần thiết lần lượt là 66.7% và
33.3% trong khi nhóm GV đánh giá rất cần thiết 83.8% và cần thiết 16.2%; hoặc ờ tiêu chí
“Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các chương trình bồi dưỡng về chuyên môn,
nghiệp vụ, chính trị, ngoại ngữ, tin học cho giáo viên” 1.8% CBQL cho rằng ít cần thiết.
Có thể thấy ở nhóm năng lực phát hiện, sử dụng, bồi dưỡng nhân lực này không ít
CBQL nhận thức rằng các tiêu chí lệ thuộc chủ yếu vào quy hoạch của P.GD&ĐT nên cho
rằng đối với trường ở mức độ cần thiết là đủ.
UMức độ biểu hiện
Bảng 2.21: Đánh giá mức độ biểu hiện về năng lực phát hiện, sử dụng, bồi dưỡng
nhân lực
S
T
T
Năng lực phát hiện,
sử dụng, bồi dưỡng
nhân lực
Mức độ biểu hiện (%) Trung bình
Tốt Khá TB Yếu CBQL Giáo viên
CB
QL GV
CB
QL GV
CB
QL
G
V
C
B
Q
L
G
V TB
Th
ứ
bậc
TB
Th
ứ
bậc
1
Khả năng xây dựng
quy hoạch đội ngũ kế
cận trong nhà trường
căn cứ vào tình hình
thực tiễn của trường
56.1 84.3 35.1 14.2 8.8 1.5 3.47 4 3.83 3
2
Khả năng sàng lọc
những giáo viên có
phẩm chất, năng lực,
thành tích vượt trội về
số lượng và chất lượng
đóng góp trong hoạt
động của nhà trường
64.9 85.3 33.3 13.7 1.8 1.0 3.63 3 3.84 2
3 Phân công nhân sự phù
hợp với việc làm 70.2 86.3 29.8 12.2 1.5 3.7 1 3.85 1
4
Xây dựng kế hoạch và
tổ chức thực hiện các
chương trình bồi dưỡng
về chuyên môn, nghiệp
vụ, chính trị, ngoại
ngữ, tin học cho giáo
viên
73.7 81.7 17.5 16.2 8.8 2.0 3.65 2 3.8 4
Trung bình nhóm 3.61 3.83
Tiếp nối bảng 2.20, ỏ bảng 2.21 các ý kiến đánh giá biểu hiện cũng rất cụ thể và dàn
trải ở 3 mức độ tốt, khá và trung bình.
Nhóm CBQL tự đánh giá hai tiêu chí “Khả năng xây dựng quy hoạch đội ngũ kế cận
trong nhà trường căn cứ vào tình hình thực tiễn của trường” và “Khả năng sàng lọc những
giáo viên có phẩm chất, năng lực, thành tích vượt trội về số lượng và chất lượng đóng góp
trong hoạt động của nhà trường”ở mức biểu hiện tốt thấp nhất 56.1% và 64.9% và tự đánh
giá mức độ biểu hiện trung bình ở hai tiêu chí này khá rõ (8.8%); chỉ có tiêu chí “Phân công
nhân sự phù hợp với việc làm” là đạt mức độ tốt, khá.
Trong khi đó, nhóm GV đánh giá năng lực CBQL trường MN ở mức tốt tương đối cao
trên 81%. Tuy nhiên, một số ý kiến của nhóm GV cho rằng còn có CBQL MN chỉ đạt mức
độ trung bình ở cả 4 tiêu chí trên.
Qua đó cho thấy 10% CBQL còn yếu về khả năng xây dựng quy hoạch đội ngũ kế cận
trong nhà trường căn cứ vào tình hình thực tiễn của trường và chưa quan tâm sâu sát đến
việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các chương trình bồi dưỡng về chuyên môn,
nghiệp vụ, chính trị, ngoại ngữ, tin học cho GV. Số ít CBQL trường MN chưa thể hiện tốt
khả năng sàng lọc những GV có phẩm chất, năng lực, thành tích vượt trội và phân công
nhân sự chưa logic.
2.4.4. Việc thực hiện các chức năng quản lý của đội ngũ CBQL trường MN quận 10
Theo GS. NGND Hoàng Như Mai “Không chỉ có CBQL mà mỗi GV phải là một nhà
quản lý ở góc độ một lớp, một khối. Có thầy tốt mới nên mở trường dạy, đó là đòi hỏi tất
yếu, thiếu là không được. Thực hiện công việc thì ai cũng làm được nhưng quan trọng là
khâu quản lý. Người lãnh đạo phải biết điều phối, kiểm tra, lập dự án cho đơn vị. Đầu tàu
tốt không phải là đầu tàu chạy một mình mà phải kéo được nhiều toa. Người CBQL cũng
phải như vậy” [22]. Những nhận định đó đã làm toát lên tầm quan trọng của việc thực hiện
các chức năng hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra của đội ngũ CBQL nói chung.
Để làm rõ thêm thực trạng và đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lý của đội
ngũ CBQL các trường MN công lập, chúng tôi nghiên cứu thêm: hoạt động quản lý thực
tiễn trong nhà trường của đội ngũ CBQL trường MN; thu thập kết quả thanh tra toàn diện
một số trường MN của P.GD&ĐT; thu thập các sản phẩm liên quan đến hoạt động quản lý
của một số trường MN như: kế hoạch các năm học 2009 – 2010 và 2010 – 2011; kế hoạch
thi đua 2009 – 2010 và 2010 - 2011; báo cáo sơ kết, tổng kết năm học 2009 – 2010,... kết
hợp phỏng vấn lãnh đạo và chuyên viên phụ trách MN của P.GD&ĐT quận 10, kết quả
được nhận định như sau:
Thực hiện chức năng kế hoạch
Đội ngũ CBQL của các trường MN đều xác định được mục tiêu phát triển nhà
trường theo mục tiêu của ngành giáo dục và đào tạo; xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học
với các vấn đề sau: chủ đề năm học (đối với cán bộ, GV, công nhân viên; học sinh và phụ
huynh); kế hoạch giáo dục (giảng dạy trong và ngoài lớp); kế hoạch xây dựng tập thể sư
phạm; xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường phục vụ chương trình chăm sóc
giáo dục theo hướng mới; kế hoạch huy động sự tham gia và hỗ trợ của cộng đồng; quản lý
hành chính, ngân sách theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh phí và định biên của
đơn vị; kế hoạch phòng chống dịch bệnh, phòng chống suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì
đối với trẻ MN, với cách thức triển khai, phân công đối tượng thực hiện, địa điểm và thời
gian thực hiện cụ thể.
Tuy nhiên khi nghiên cứu kết hợp các báo cáo kết quả thanh tra toàn diện và phỏng
vấn lãnh đạo, chuyên viên phụ trách công tác MN kết quả cho thấy một bộ phận CBQL MN
khi lập kế hoạch chưa bám sát vào tình hình thực tiễn của trường mà sao chép nguyên kế
hoạch chỉ đạo của P.GD&ĐT; kế hoạch còn mang tính hình thức, đối phó không mang tính
khả thi cao.
Thực hiện chức năng tổ chức
Cơ bản các CBQL đều phân công thực hiện, bố trí sắp xếp các bộ phận và các cá
nhân đúng người, đúng việc; quy định rõ chức năng, quyền hạn cho từng bộ ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5887.pdf