MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.1
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục đích nghiên cứu.2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .2
5. Phạm vi nghiên cứu.2
6. Giả thuyết khoa học .2
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.3
8. Cấu trúc khóa luận .3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MÔ
HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT.4
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4
1.1.1. Trên Thế giới.4
1.1.2. Ở Việt Nam .5
1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT trong dạy học hóa học .7
1.2.1. Vai trò và một số định hƣớng ứng dụng ICT trong dạy học hóa học .7
1.2.2. Thuận lợi của việc ứng dụng ICT trong dạy học hóa học.10
1.2.3. Khó khăn của việc ứng dụng ICT trong dạy hoc Hóa học.10
1.3. Tổng quan về Blended learning .11
1.3.1. Khái niệm .11
1.3.2. Cấu trúc của Blended learning .12
1.3.3. Một số mô hình Blended learning.13
1.3.3.1. Mô hình Face-To-Face.14
1.3.3.2. Mô hình luân phiên/quay vòng (Rotation).14
1.3.3.3. Mô hình Flex .14
1.3.3.4. Mô hình phòng học trực tuyến .15
1.3.3.5. Mô hình tự kết hợp.15
1.3.3.6. Mô hình trực tuyến (Online Driver).15
1.3.4. Ƣu điểm của Blended learning.16
82 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 56 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vận dụng mô hình Blended Learning trong dạy học chương “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu biểu là: Anken, ankadien, ankin.
Từ khái niệm của các loại hiđrocacbon này cùng với những kiến thức về cấu
trúc phân tử hữu cơ (Chƣơng 4 “Đại cƣơng về hóa học hữu cơ”) có thể xây dựng
đƣợc dãy đồng đẳng, cách vẽ đồng phân và tên gọi tƣơng ứng.
Đối với tính chất vật lí của các hidrocacbon không no HS cũng sẽ tìm hiểu về
trạng thái của các chất ở điều kiện thƣờng và quy luật biến đổi của nhiệt độ sôi,
nhiệt độ nóng chảy, khối lƣợng riêng trong dãy đồng đẳng của chúng.
Từ đặc điểm cấu tạo của các hidrocacbon không no là trong phân tử chứa liên
kết bội nói cách khác là chứa liên kết kém bền nên tính chất đặc trƣng của chúng
sẽ là dễ tham gia vào phản ứng cộng (cộng X2, HX ) ngoài ra thì chúng còn có phản
ứng oxi hóa (phản ứng đốt cháy, làm mất màu dung dịch thuốc tím), phản ứng trùng
hợp. Với ankin có phản ứng thế bằng ion kim loại.
Trong chƣơng học này HS cũng đƣợc biết đến quy tắc Mac-côp-nhi-côp trong
23
phản ứng cộng HX, cách điều chế một số hợp chất hữu cơ và đặc biệt là những ứng
dụng rất hữu ích của các hợp chất hữu cơ trong quá trình sản xuất hóa học.
Tóm lại, kiến thức trong chƣơng “Hidrocacbon không no” đều đƣợc xây
dựng theo con đƣờng suy luận và vận dụng lý thuyết, do đó các GV cần hƣớng
dẫn HS tích cực sử dụng lý thuyết cơ sở của hóa hữu cơ nhƣ một công cụ để học
tập và nghiên cứu.
2.1.2.2. Phân phối chương trình
Chƣơng VI: Hiđrocacbon không no (8 tiết)
Tiết 42, 43 Bài 29: Anken
Tiết 44 Bài 30: Ankadien
Tiết 45 Bài 31: Luyện tập: Anken và ankađien
Tiết 46 Bài 32: Ankin
Tiết 47 Bài 33: Luyện tập – Ankin
Tiết 48 Bài 34: Bài thực hành số 4:
Điều chế và tính chất của etilen và axetilen
Tiết 49 Kiểm tra
24
2.2. Quy trình vận dụng mô hình Blended learning trong dạy học chƣơng
“Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11
Dựa trên định nghĩa về Blended learning đã trình bày ở trên, theo chúng tôi
việc kết hợp giữa dạy học trực tiếp truyền thống và dạy học trực tiếp qua mạng theo
các trình tự, tỉ lệ khác nhau sẽ tạo nên các mô hình Blended learning khác nhau. Sau
đây là quy trình vận dụng Blended learning trong dạy học, cũng chính là một mô
hình Blended learning mà chúng tôi đã áp dụng trong dạy học chƣơng “Hiđrocacbon
không no”, Hóa học 11.
Bước 1 - HS xem video bài giảng đƣợc GV đăng tải trên nhóm facebook trƣớc
khi đến lớp.
Bước 2 - HS nghiên cứu bộ câu hỏi định hƣớng, xây dựng LĐTD hệ thống
kiến thức cơ bản của tiết học, trao đổi qua nhóm facebook trƣớc khi đến lớp.
Bước 3 - GV tổ chức HS hoạt động nhóm thực hiện các nhiệm vụ học tập
nhằm luyện tập, vận dụng và mở rộng kiến thức trên lớp học.
Bước 4 - HS tiến hành các nhiệm vụ ở nhà, trao đổi kết quả và khó khăn qua
nhóm facebook với GV và HS khác, làm bài kiểm tra sau bài học.
2.3. Một số công cụ sử dụng trong trong dạy học chƣơng “Hiđrocacbon không
no”, Hóa học 11 theo mô hình Blended learning
2.3.1. Video bài giảng
Một trong các nhiệm vụ quan trọng theo quy trình của chúng tôi là thiết kế các
video bài giảng và cung cấp cho HS xem trƣớc khi đến lớp. Quy trình thiết kế video
bài giảng đƣợc chúng tôi thực hiện qua 5 bƣớc:
(1) Xác định mục tiêu, kiến thức cơ bản của bài học.
(2) Xây dựng cấu trúc, kịch bản bài giảng.
(3) Quay video.
(4) Cắt ghép và chỉnh sửa video.
Chúng tôi sử dụng phần mềm camtasia để cắt ghép các video để thu đƣợc
những video bài giảng hoàn chỉnh.
25
(5) Xin ý kiến chuyên gia, các GV và hoàn thiện video bài giảng.
Các video bài giảng chúng tôi thiết kế gồm (Lƣu trong đĩa CD ) :
1. Bài 29: Anken (tiết 1, tiết 2)
2. Bài 30: Ankadien
3. Bài 32: Ankin
2.3.2. Nhóm facebook
- Tôi đã lập nhóm facebook cho lớp thực nghiệm để đăng video bài giảng và
trao đổi các nhiệm vụ và cung cấp hỗ trợ cần thiết với HS. Các bƣớc và một số thao
tác cơ bản để lập nhóm trên facebook nhƣ sau:
Bƣớc 1: Đăng nhập tài khoản facebook cá nhân của bạn.
Bƣớc 2: Tới giao diện chính của tài khoản và chọn mục "Tạo nhóm"
26
Bƣớc 3: Lúc này sẽ có một hộp thoại xuất hiện, để tạo nhóm trên facebook thì bạn
cần nhập các thông tin cần thiết nhƣ: Tên nhóm, thêm các thành viên trong mục
"Thành viên" và lựa chọn 1 trong 3 chết độ riêng tƣ:
- Công khai (Public): Ai cũng có thể tìm thấy nhóm và xem đƣợc các danh
sách bài đăng .
- Nội bộ (Closed): Ai cũng có thể tìm ra nhóm nhƣng chỉ xem đƣợc danh sách
thành viên mà không xem đƣợc các bài đăng.
- Nhóm kín (Secret): Là chế độ mà chỉ có thàn viên trong nhóm mới tìm đƣợc
ra nhóm.
Bƣớc 4: Sau khi nhập tên nhóm và các thành viên bạn chỉ cần lựa chọn các
quyền riêng tƣ ở đây và bắt đầu tạo mới bằng cách click Tạo mới (Create)
27
Bƣớc 5: Khi tạo mới nhóm facebook thì một hộp thoại xuất hiện, bạn sẽ lựa
chọn biểu tƣợng cho nhóm vừa tạo và chọn "OK". Sau khi hoàn thiện quá trình tạo
nhóm trên facebook bạn sẽ thấy giao diện của nhóm bạn vừa tạo.
Dƣới đây là những hình ảnh về nhóm facebook mà chúng tôi đã tạo trong quá
trình thực nghiệm.
28
Với cách thức học tập này thì HS có thể học ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào, hơn
nữa các em có thể xem video bài giảng nhiều lần để hiểu rõ hơn về những phần kiến
thức mà em cảm thấy khó hiểu. Ở đây các em có thể trao đổi với nhau những thông
tin cần thiết về học tập và có thể nêu ra những khó khăn mà các em gặp phải về mặt
kiến thức cũng nhƣ quá trình học tập với phƣơng pháp mới này.
2.3.3. Một số bài tập chương “Hiđrocacbon không no”
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm anken và ankađien thu đƣợc
CO2 và H2O trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,1 mol. Vậy 0,15 mol
hỗn hợp X có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa bao nhiêu mol brom?
A. 0,15 mol B. 0,20 mol C. 0,30 mol D. 0,25 mol
29
Câu 2: Ngƣời ta điều chế poliisopren theo sơ đồ sau: isopentan 22H isopren
poliisopren. Tính khối lƣợng isopentan cần lấy để có thể điều chế đƣợc 68
gam poliisopren. Biết hiệu suất của quá trình đạt 72%.
A. 90 gam B. 120 gam C. 110 gam D. 100 gam
Câu 3: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lƣợng phân tử của Z
bằng 2 lần khối lƣợng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng?
A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.
Câu 4: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình
nƣớc brom dƣ, thấy khối lƣợng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
A. C2H4 và C3H6. C. C4H8 và C5H10.
B. C3H6 và C4H8. D. C5H10 và C6H12.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc).
Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nƣớc brom dƣ, khối lƣợng bình tăng lên 9,8
gam. % thể tích của một trong 2 anken là:
A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%.
Câu 6: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp
nhau. Khi cho X qua nƣớc Br2 dƣ thấy khối lƣợng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định
CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X ?
A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.
C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6 .
Câu 7: Khi cho but-1-en tác dụng với dd HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm
nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br
C. CH3-CH2-CHBr-CH3. D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 8:. Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dƣ thấy
khối lƣợng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của
anken là:
A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4
Câu 9: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu đƣợc một hỗn hợp X gồm các ankan
và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dƣ thấy có khí thoát ra
30
bằng 60% thể tích X và khối lƣợng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam
brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu đƣợc a mol CO2 và b
mol H2O. Vậy a và b có giá trị là:
A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol
C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol
Câu 10: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với
dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 11: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol
1:1 thu đƣợc chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lƣợng). Khi X phản ứng với
HBr thì thu đƣợc hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là:
A. but-1-en B. but-2- en. C. Propilen. D. Etilen
Câu 12: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4 có Mtb X = 23,5. Trộn V (lít) X với V1 (lít)
hiđrocacbon Y đƣợc 107,5g hỗn hợp khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y
đƣợc 91,25g hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít) (các khí đo ở đktc). Công thức
của Y là:
A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C2H6
Câu 13: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu đƣợc chỉ thu đƣợc 2 ancol. X gồm
A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3.
B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3.
C.CH2=CHCH3.và CH2=CHCH2CH3.
D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu đƣợc 0,15
mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
Câu 15: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình
dung dịch brom dƣ thấy khối lƣợng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là
(Biết số C trong các anken không vƣợt quá 5)
A. C2H4 và C5H10. C. C4H8 và C5H10
31
B. C3H6 và C5H10. . D. A hoặc B.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ
b lít oxi (ở đktc) thu đƣợc 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nƣớc. Giá trị của b là:
A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.
Câu 17: Hh X gồm vinylaxetilen eten va propin có tỉ khối vs hidro bằng 17. đốt
cháy hoàn toàn X thu đƣợc CO2 và 3,6g H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dd
Ca(OH)2 dƣ thì thu đƣợc m gam kêt tủa.Tính m ?
A.25 B. 30 C. 40 D. 60
Câu 18: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng đƣợc
với dung dịch AgNO3/NH3 dƣ tạo kết tủa vàng?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Một hỗn hợp gồm Al4C3, CaC2 và Ca với số mol bằng nhau. Cho 37,2 gam
hỗn hợp này vào nƣớc đến phản ứng hoàn toàn thu đƣợc hỗn hợp khí X. Cho hỗn
hợp khí X qua Ni, đun nóng thu đƣợc hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H6 , C2H4 ,H2,
CH4. Cho Y qua nƣớc brom một thời gian thấy khối lƣợng bình đựng nƣớc brom
tăng 3,84 gam và có 11,424 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so với
H2 là:
A. 8. B. 7,41 C. 7,82. D. 2,7.
Câu 20: Oxi hóa hoàn toàn 100ml hỗn hợp X gồm H2, 1 an ken và 1 an kan thu
đƣợc 210 ml CO2 . Nung 100ml hỗn hợp X trên với xúc tác Ni thu đƣợc 1 hidro
cacbon duy nhất. Tính % số mol của anken(các thể tích đo ở cùng điều kiện).
A. 30% B. 40% C. 50% D. 20%
Câu 21: Hỗn hợp khí gồm 1 hidrocacbon no X và 1 hidrocacbon không no vào
bình nƣớc brom chứa 40 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lƣợng bình
tăng lên 10,5 g và thu đƣợc dung dịch B, đồng thời khí bay ra khỏi bình có khối
lƣợng 3,7 gam. Đốt cháy hoàn toàn lƣợng khí bay ra khỏi bình thu đƣợc 11 g CO2.
Hidrocacbon X là :
A. 2 chất. B. 1 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
32
Câu 22: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen.
Nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu đƣợc hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là
28,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dƣ) thì có m gam brom
tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 32. B. 64. C. 48. D. 16.
Câu 23: Cho ankin : CH3-CH(C2H5)-C≡CH. Tên gọi của ankin này là:
A. 2-etylbut-3-in B.3-metylpent-4-in
C. 3-etylbut-1-in D. 3-metylpent-1-in
Câu 24: Gọi tên của hợp chất sau theo IUPAC CH3-CH2-CH(CH3)-CHCl-C CH
A. 3-metyl-3-clo hex-1-in B. 3- clo-4- metyl hex-2-in
C. 3- clo-4- metyl hex-1-in D. 4- clo-3- metyl hex-5-in
Câu 25: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nƣớc thu đƣợc hỗn hợp X
gồm 3 khí, trong đó có 2 khí có cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm
2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (dƣ) , sau phản
ứng hoàn toàn, thấy tách ra 24g kết tủa. Phần 2 : Cho qua Ni đun nóng thu đƣợc hỗn
hợp khí Y. Thể tích O2 vừa đủ (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là :
A. 5,6 lít B 8,4 lít C. 8,96 lít D. 16,8 lít.
Câu 26: Cho 1,5 gam khí hidrocacbon X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch
AgNO3/NH3 thu đƣợc 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác 1,68 lít khí X (ở đktc)
có thể làm mất màu tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị V là:
A. 0,2. B. 0,15. C. 0,3. D. 0,25.
Câu 27: Để điều chế cao su butađien (cao su buna ) ngƣời ta dùng nguyên liệu có
sẵn trong thiên nhiên. Đó là nguyên liệu nào sau đây?
A.Từ dầu mỏ. B.Từ than đá và đá vôi.
C.Từ tinh bột, xenlulozơ. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g ankađien X thu đƣợc 8,96 lít khí CO2 ( đktc) .
Công thức phân tử của X là:
A. C4H4 B. C4H8 C. C4H6 D. C4H10
33
Câu 29: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O
(H
+
,t
o) thu đƣợc tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 5
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản
phẩm cháy lần lƣợt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH khan thì thấy
khối lƣợng bình 1 tăng 5,76g và bình 2 tăng 19,8g. Hai hợp chất đó là:
A.C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4
C. C3H6 và C4H8 D. C3H4 và C4H6
Câu 31: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác
thích hợp sau phản ứng đƣợc hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung
dịch Br2 dƣ thấy bình tăng lên 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Tính khối lƣợng
của hỗn hợp Y?
A. 5,4 gam. B. 6.2 gam. C. 3,4 gam D. 4,4 gam
Câu 32: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp
Y chứa 26,6 gam X và 2 gam H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có
chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đƣa về 0oC thấy áp suất trong bình
bằng 7/9 atm. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau và thể
tích của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là :
A. 40%. B. 50%. C. 75%. D. 77,77%
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một Hidrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy
qua bình đựng dung dịch nƣớc vôi trong. Sau phản ứng thu đƣợc 27,93 gam kết tủa
và thấy khối lƣợng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6 B. C4H10 C. C4H8 D. CH4
Câu 34: Để phân biệt 3 khí: C2H4, C2H6, C2H2, ta dùng các thuốc thử:
A. dd KMnO4. B. Dd Br2
C. dd AgNO3 /NH3 ; dd Br2. D. Cả A,B,C
Câu 35: Đốt x (g) C2H2, rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dƣ, thu
đƣợc 10 (g) kết tủa. Giá trị của x là:
A. 4,8 B. 2,6 C. 1,3 D. 3,0
34
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 4 hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng
thu đƣợc 35,2g CO2 và 10,8g H2O. Các hiđrocacbon này thuộc dãy đồng đẳng nào?
A.anken B.ankađien C. ankin D. B,C đều đúng
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hiđrocacbon (X) cần đúng 2,5 thể tích O2
(cùng điều kiện to, p). Vậy (A) có CTPT là:
A. C2H4 B. C3H4 C. C3H6 D. C2H2
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankin (đktc) thu đƣợc 22g CO2 và 7,2g H2O. CTPT
của ankin là:
A.C4H6 B. C3H4 C. C5H8 D. C2H2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_van_dung_mo_hinh_blended_learning_trong_day_hoc_chuon.pdf