Định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

Định tội danh đúng có ý nghĩa rất to lớn về mặt chính trị - xã hội, đạo

đức và pháp luật, có vai trò quan trọng để bảo đảm phân hóa trách nhiệm hình

sự và cá thể hóa hình phạt, xử lý đúng ngƣời, đúng tội và đúng pháp luật, làm

rõ ranh giới giữa tội phạm và những trƣờng hợp không phải là tội phạm. Tuy

nhiên, ngoài một số công trình do các nhà khoa học Liên bang Nga biên soạn

mà trong cuốn sách “Định tội danh (Lý luận, Lời giải mẫu và 500 bài tập thực

hành)”, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 của GS.TSKH. Lê Văn Cảm và

PGS.TS. Trịnh Quốc Toản đã dẫn ra trong Danh mục tài liệu tham khảo bao

gồm: 1) Kuđriavtxev V.N, Lý luận chung về định tội danh, Nxb. Sách pháp

lý. Maxcơva, 1972 (tiếng Nga); 2) Kuđrinôv B.A, Những cơ sở khoa học của

định tội danh, Nxb. Trƣờng Đại học Tổng hợp Quốc gia Maxcơva, 1984

(tiếng Nga); 3) Gaukhman L.Đ

pdf14 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ HỒNG THẮNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚY (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ HỒNG THẮNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚY (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn PHAN THỊ HỒNG THẮNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚYError! Bookmark not defined. 1.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚYError! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túyError! Bookmark not defined. 1.1.2. Phân loại các trƣờng hợp định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túyError! Bookmark not defined. 1.1.3. Ý nghĩa của việc định tội danh đối với tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túyError! Bookmark not defined. 1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚYError! Bookmark not defined. 1.2.1. Cơ sở pháp lý của định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túyError! Bookmark not defined. 1.2.2. Cơ sở khoa học của định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túyError! Bookmark not defined. 1.3. CÁC GIAI ĐOẠN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚY ...... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Thu thập, kiểm tra, đánh giá toàn diện chứng cứ chứng minh sự thật của vụ án tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy ...................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. So sánh, đối chiếu các tình tiết của vụ án đã đƣợc làm rõ với quy định của Điều 194 Bộ luật hình sự để xác định sự tƣơng đồngError! Bookmark not defined. 1.3.3. Đƣa ra kết luận về tội danh ngƣời đã thực hiện hành vi quy định tại Điều 194 Bộ luật hình sự............... Error! Bookmark not defined. Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK .............................. Error! Bookmark not defined. 2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỈNH ĐẮK LẮK CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚY ...... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, dân cƣ tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined. 2.1.2. Tình hình công tác thụ lý, giải quyết án hình sự và tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk ........... Error! Bookmark not defined. 2.2. THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined. 2.2.1. Định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong trƣờng hợp tội phạm hoàn thànhError! Bookmark not defined. 2.2.2. Định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong các trƣờng hợp đặc biệtError! Bookmark not defined. 2.2.3. Một số tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân cơ bảnError! Bookmark not defined. Chương 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚY ... Error! Bookmark not defined. 3.1. NHỮNG YÊU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚYError! Bookmark not defined. 3.1.1. Yêu cầu về chính trị, xã hội ............... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Yêu cầu về lý luận và thực tiễn .......... Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Yêu cầu về lập pháp hình sự .............. Error! Bookmark not defined. 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚYError! Bookmark not defined. 3.2.1. Hoàn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Ban hành các văn bản hƣớng dẫn thi hànhError! Bookmark not defined. 3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP KHÁC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ, VẬN CHUYỂN, MUA BÁN TRÁI PHÉP HOẶC CHIẾM ĐOẠT CHẤT MA TÚY ...... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và làm tốt công tác tổ chức, cán bộ tƣ pháp, đặc biệt là đội ngũ Thẩm phánError! Bookmark not defined. 3.3.2. Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp, xử lý nghiêm minh khi xét xử và trong việc áp dụng đúng các tình tiết liên quan đến việc định tội danh, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự ..................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Nâng cao chất lƣợng phối hợp giữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án ................................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1. Các đơn vị hành chính của tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2. Tình hình xét xử chung và tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy của Tòa án nhân dân tỉnh Error! Bookmark not defined. Bảng 2.3. Tỷ lệ tình hình xét xử chung và tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2010 - 2014) Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.1. Tình hình xét xử chung và tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2010 - 2014) Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU Khoản 1 Điều 31 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “1. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật...” [23]. Nhƣ vậy, điều đó có nghĩa chừng nào chƣa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì ngƣời bị buộc tội vẫn đƣợc coi là ngƣời chƣa có tội. Một ngƣời tƣ cách từ “người phạm tội” trở thành “người có tội” nhất định phải có một bản án kết tội đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án và đƣợc chứng minh theo trình tự luật định. Phán quyết của Tòa án mang tính tuyệt đối vì xét xử là hoạt động của Tòa án nhằm đƣa ra phán quyết cuối cùng mà quyết định này liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến các lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng nhất nhƣ tự do, danh dự, tài sản, nhân thân, thậm chí cả tính mạng con ngƣời. Do đó, để ra một bản án công bằng, có căn cứ và đúng pháp luật đòi hỏi việc định tội danh và quyết định hình phạt là các hoạt động cơ bản và quan trọng mang tính quyết định, xác định một ngƣời có tội hay không có tội. Đây là nội dung cơ bản của việc áp dụng pháp luật hình sự trong quá trình xét xử, là một trong những biện pháp đƣa các quy phạm pháp luật hình sự vào cuộc sống. Trên cơ sở xác định ngƣời phạm tội đã thực hiện hành vi phạm tội gì, quy định tại điều, khoản nào của Bộ luật hình sự, cơ quan có thẩm quyền (Tòa án) sẽ quyết định một hình phạt phù hợp đối với hành vi phạm tội đó. Vì thế, định tội danh đúng không những để quyết định hình phạt đúng, mà còn phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa hình phạt chính xác, qua đó bảo vệ các quyền và tự do của con ngƣời, của công dân trong lĩnh vực tƣ pháp hình sự. Ngƣợc lại, định tội danh sai sẽ dẫn đến một loại hậu quả tiêu cực nhƣ: không bảo đảm đƣợc tính công minh, có căn cứ và đúng pháp luật của hình phạt do Tòa án quyết định, truy cứu trách nhiệm hình sự ngƣời vô tội, bỏ 2 lọt ngƣời phạm tội, thậm chí xâm phạm thô bạo danh dự và nhân phẩm, các quyền và tự do của công dân, làm giảm uy tín và hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật và Tòa án, giảm hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm [5, tr.17-18]. Thực tiễn xét xử các vụ án hình sự cho thấy, hiện nay, các cơ quan tiến hành tố tụng còn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc trong việc định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy. Trong những năm qua, tình hình tội phạm về ma túy có sự thay đổi cả về số lƣơṇg và tính chất các vu ̣án, số đối tƣơṇg và số lƣơṇg ma túy, diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng đến an ninh, trật tự chung của xã hội cũng nhƣ sức khỏe của cộng đồng, với nhiều thủ đoạn tinh vi từ chủ thể thực hiện tội phạm. Bộ luật hình sự do Nhà nƣớc ban hành quy định các hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, tuy vậy những quy định này chỉ nêu lên các dấu hiệu đặc trƣng cơ bản nhất của một cấu thành tội phạm, trong khi trên thực tế tội phạm xảy ra vô cùng phức tạp và đa dạng. Có khá nhiều trƣờng hợp khi tập hợp các dấu hiệu thực tế của cấu thành tội phạm có những dấu hiệu giống nhau nên thƣờng dễ bị lúng túng gây nhiều tranh cãi và dẫn đến định tội danh thiếu chính xác. Bên caṇh đó , trong lần sƣ̉a đổi bổ sung Bô ̣luâṭ hình sƣ ̣năm 1999 vào năm 2009, có nhiều ý kiến đề nghị sửa đổi tội tàng trữ , vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy , điều đó cho thấy xung quanh tôị này còn nhiều vấn đề cần đƣơc̣ tiếp tuc̣ trao đổi , nghiên cƣ́u cả về măṭ lý luâṇ và về măṭ thƣc̣ tiêñ để hoàn thiêṇ hơn nƣ̃a tội tàng trữ , vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy, tạo điều kiện cho việc định tội danh đƣợc chính xác. Quá trình giải quyết vụ án một cách công minh, có căn cứ và đúng pháp luật, đồng thời bảo vệ một cách vững chắc các quyền và tự do của công dân bằng pháp luật hình sự là một trong những nguyên tắc trong giai đoạn xây 3 dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam hiện nay. Ý thức đƣợc tầm quan trọng đó, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk không ngừng đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lƣợng giải quyết, xét xử các loại vụ án, phấn đấu không để xảy ra việc kết án oan ngƣời không có tội và bỏ lọt tội phạm, hạn chế tới mức thấp nhất các bản án, quyết định bị hủy, sửa do lỗi chủ quan của Thẩm phán, đảm bảo các quyết định của Tòa án đúng pháp luật, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao và có tính khả thi. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít trƣờng hợp áp dụng không đúng, chƣa xem xét đầy đủ tính chất, mức độ phạm tội nên dẫn đến việc định tội danh thiếu chính xác, việc hủy án, sửa án vẫn còn tồn tại ở tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy. Với lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: "Định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy (trên cơ sở số liệu thưc̣ tiêñ địa bàn tỉnh Đắk Lắk)”. 2. Tình hình nghiên cứu Định tội danh đúng có ý nghĩa rất to lớn về mặt chính trị - xã hội, đạo đức và pháp luật, có vai trò quan trọng để bảo đảm phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa hình phạt, xử lý đúng ngƣời, đúng tội và đúng pháp luật, làm rõ ranh giới giữa tội phạm và những trƣờng hợp không phải là tội phạm. Tuy nhiên, ngoài một số công trình do các nhà khoa học Liên bang Nga biên soạn mà trong cuốn sách “Định tội danh (Lý luận, Lời giải mẫu và 500 bài tập thực hành)”, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 của GS.TSKH. Lê Văn Cảm và PGS.TS. Trịnh Quốc Toản đã dẫn ra trong Danh mục tài liệu tham khảo bao gồm: 1) Kuđriavtxev V.N, Lý luận chung về định tội danh, Nxb. Sách pháp lý. Maxcơva, 1972 (tiếng Nga); 2) Kuđrinôv B.A, Những cơ sở khoa học của định tội danh, Nxb. Trƣờng Đại học Tổng hợp Quốc gia Maxcơva, 1984 (tiếng Nga); 3) Gaukhman L.Đ, Định tội danh: Pháp luật, lý luận, thực tiễn, Trung tâm Thông tin Pháp lý xuất bản, Maxcơva, 2001 (tiếng Nga) cho thấy 4 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Công an – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân tối cao – Bộ Tƣ pháp (2007), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC- TANDTC-BTP ngày 24 tháng 12 năm 2007 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XVIII “các tội phạm về ma túy” của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội. 2. Bộ Công an (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội. 3. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Lê Văn Cảm (2010), Chƣơng XXXI “Một số vấn đề lý luận chung về định tội danh”, trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 5. Lê Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh (Lý luận, Lời giải mẫu và 500 bài tập), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Công an tỉnh Đắk Lắk (2009 - 2013), Báo cáo tổng kết năm của lực lượng Cảnh sát Điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013), Đắk Lắk. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 9. Lê Văn Đệ (2005), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 10. Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 5 11. Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực hiện và áp dụng pháp luật ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 12. Trần Mạnh Hà (2011), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong hoạt động định tội danh đối với tội Mua bán trái phép chất ma túy, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội. 13. Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm: Lý luận và thực tiễn, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 14. Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 15. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2006), "Hoàn thiện khái niệm "chất ma túy" trong pháp luật Việt Nam", Khoa hoc̣ pháp lý, tr.255. 16. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 17. Dƣơng Tuyết Miên (2005), Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 18. Dƣơng Tuyết Miên (2007), Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 19. Đoàn Tấn Minh (2010), Phương pháp định tội danh và hướng dẫn định tội danh đối với các tội phạm trong Bộ luật hình sự hiện hành, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 20. Trƣơng Thị Tuyết Minh (2005), “Mối quan hệ giữa định tội danh và cấu thành tội phạm”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (6). 21. Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử và pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 22. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. 6 24. Quốc hội, Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 25. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội. 26. Tòa án nhân dân huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk (2014), Bản án số 83/2014/HSST ngày 15/9/2014, Đắk Lắk. 27. Tòa án nhân dân Huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk (2013), Bản án số 35/2013/HSST ngày 17/5/2013, Đắk Lắk. 28. Tòa án nhân dân Huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk (2014), Bản án số 31/2014/HSST ngày 29/4, Đắk Lắk. 29. Tòa án nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk (2014), Bản án số 247/2014/HSST ngày 22/9/2014, Đắk Lắk. 30. Tòa án nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk (2014), Bản án số 250/2014/HSST ngày 23/9/2014, Đắk Lắk. 31. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo số 05/2011/BC-TA tổng kết công tác năm 2010 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2011, Đắk Lắk. 32. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo số 234/2011/BC-TA tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2012, Đắk Lắk. 33. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo số 15/2012/BC-TA tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2013, Đắk Lắk. 34. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo số 39/2014/BC-TA tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2014, Đắk Lắk. 35. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Báo cáo số 403/2014/BC-TA tổng kết công tác năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2015, Đắk Lắk. 7 36. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2013 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội. 37. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 39/BC-TA ngày 28/8/2013 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cáo về công tác của các Tòa án tại kỳ học thứ 6 Quốc hội khóa XIII, Hà Nội. 38. Trịnh Quốc Toản (1999), Một số vấn đề lý luận về định tội danh và hướng dẫn phương pháp định tội danh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 39. Trịnh Quốc Toản (2002), Nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự “Nullum crimen, nulla poena sine lege”, Trong sách: Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 40. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 41. Viện Thông tin Khoa học xã hội (1998), Quyền con người - Các văn kiện quan trọng, Hà Nội. 42. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 43. Võ Khánh Vinh (1997), Giáo trình Lý luận chung về Định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 44. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 45. Võ Khánh Vinh (2010), Giáo trình Lý luận chung về Định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 46. Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung về định tội danh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 47. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2010), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. Trang Web 48. 49.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005647_8757_2009427.pdf
Tài liệu liên quan