MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Mở đầu 1
Chương I: TỔNG QUAN VỀ VTHKCC BẰNG XE BUS VÀ QUY HOẠCH TUYẾN VTHKCC BẰNG XE BUS 3
1.1.Tổng quan về VTHKCC bằng xe bus: 3
1.1.1. Khái niệm tuyến VTHKCC 3
1.1.2. Phân loại tuyến VTHKCC 4
1.2. Tổng quan về VTHKCC trong thành phố. 7
1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của VTHKCC. 7
1.2.2.Vai trò của VTHKCC bằng xe buýt trong đô thị. 8
1.2.3.Các dạng mạng lưới tuyến VTHKCC. 11
1.3. Tổng quan về quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt. 13
1.3.1.Khái quát chung về quy hoạch GTVTĐT. 13
1.3.2.Quy trình lập quy hoạch GTVT. 15
1.3.3.Quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt. 17
1.3.4.Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật. 22
Chương 2 : HIỆN TRẠNG VỀ VTHKCC BẰNG XE BUS Ở HÀ NỘI 27
2.1.Hiện trạng TNKTXH và giao thông đô thị thành phố Hà Nội. 27
2.1.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nội. 27
2.1.2.Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải ở Hà Nội. 31
2.2. Hiện trạng VTHKCC bằng xe bus ở Hà Nội. 41
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển VTHKCC bằng xe bus. 41
2.2.2.Hiện trạng mạng lưới tuyến và cơ sở hạ tầng. 43
2.2.3.Công tác quản lý và điều hành xe bus. 51
2.2.4. Kết quả hoạt động VTHKCC bằng xe bus ở Hà Nội trong một số năm gần đây. 54
2.3.Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt trên hướng tuyến Phùng – CV Thống Nhất. 57
2.3.1.Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên hướng tuyến. 57
2.3.2. Hiện trạng nhu cầu đi lại trên tuyến: 58
2.3.3. Xác định thiếu hụt và dự báo cho tương lai đến 2015 64
Chương 2 : QUY HOẠCH TUYẾN BUS 63 “BẾN PHÙNG – CV.THỐNG NHẤT 67
3.1.1 Quan điểm và định hướng phát triển GTVT đô thị của Thành phố Hà Nội. 67
3.1.2.Quan điểm và định hướng phát triển VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội. 68
3.1.3. Căn cứ pháp lý: 69
3.1.4 Căn cứ vào nhu cầu đi lại trên tuyến. 69
3.2 Phương án quy hoạch. 70
3.2.1 Xác định điểm đầu tuyến - cuối tuyến. 70
3.2.2. Xây dựng lộ trình tuyến . 71
3.2.2.1.Các phương án lộ trình tuyến. 71
3.2.2.2. Xác định các điểm dừng đỗ trên tuyến. 73
3.2.2.3 Phân tích lựa chọn phương án lộ trình tuyến. 77
3.2.2.4.Thuyết minh lộ trình tuyến (phương án chọn) : 78
3.2.3. Lựa chọn phương tiện. 83
3.2.3.1 Các phương tiện đang hoạt động trong mạng lưới VTHKCC bằng xe bus. 86
3.2.3.2 Căn cứ lựa chọn phương tiện. 87
3.2.4. Tính toán các chỉ tiêu vận hành - khai thác. 90
3.2.4.1.Thời gian mở tuyến – đóng tuyển. 90
3.2.4.2. Giãn cách chạy xe. 90
3.2.4.3. Thời gian một chuyến. 90
3.2.4.5 Tổng số chuyến xe hoạt động trong ngày. 91
3.2.4.6. Hệ số thay đổi hành khách ( ): 92
3.2.4.7. Số lượng hành khách lớn nhất có thể vận chuyển được trong một chuyến xe là. 92
3.2.4.8. Số lượng xe hoạt động. 92
3.2.4.9. Tần suất chạy xe. 93
3.2.4.10. Số chuyến của 1 xe chạy trong ngày. 93
3.2.4.11. Năng suất. 93
3.2.4.12 Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe. 94
3.3 Xác định nhu cầu đầu tư trên tuyến. 94
3.3.1 Xác định chi phí đầu tư tài sản cố định. 94
3.3.2 Chi phí vận hành phương án. 96
3.3.2.1 Xác định nhu cầu đầu tư nhân lực. 96
3.3.2.2. Chí phí vận hành phương án. 98
3.4 Doanh thu của phương án. 101
3.5. Đánh giá hiệu quả của phương án 103
3.5.1 Đánh giá hiệu quả KT của phương án 103
3.5.2 Đánh giá hiệu quả KT – XH của phương án. 103
3.6 Kết luận và kiến nghị. 107
119 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3399 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy hoạch tuyến bus 63 "Bến Phùng - CV. Thống Nhất", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á nhân đưa đón khách ở một số điểm nhất định trong thành phố.
- Đường sắt Việt Nam, đường sông cũng tham gia vào việc vận chuyển hành khách ở một số ga, cảng thuộc phạm vi thành phố.
Số liệu thống kế sản lượng trong bảng sau. sẽ cho thấy bức tranh chung về sự phát triển của VTHKCC bằng xe buýt ở thủ đô trong thời gian qua.
TT
Năm
Sản lượng (HK)
1
1980
49.721.590
2
1985
41.422.230
3
1990
19.000.000
4
1992
2.981.750
5
1993
4.838.581
6
1994
5.957.662
7
1995
6.884.219
8
1996
7.138.162
9
1997
8.124.515
10
1998
9.050.411
11
1999
10.490.537
12
2000
12.396.419
13
2001
15.581.342
14
2002
48.877.155
15
2003
174.000.000
16
2006
318.628.417
17
2007
348.509.942
18
2008
393.062.551
Bảng 2.2 :Sản lượng VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội trong một số năm gần đây
2.2.2.Hiện trạng mạng lưới tuyến và cơ sở hạ tầng.
a) Mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe bus ở Hà Nội:
Hình 2.1: Bản đồ xe bus Hà Nội
Mạng tuyến được phân thành 3 nhóm:
Tuyến trục xuyên tâm:
Đây là những tuyến xương sống đảm trách vận chuyển lưu lượng lớn hành khách nối các trục chính từ cửa ngõ phía Bắc, Nam, Đông, Tây thành phố vào và xuyên qua khu trung tâm
Gồm 6 tuyến chiếm 14,6% tổng số tuyến nhưng chiếm tới 40% tổng sản lượng toàn mạng.
Thời gian hoạt động bình quân 16,5h/ngày, tần suất 5-10 phút lượt.
Tuyến nội đô:
Đây là các tuyến xe buýt thực hiện chức năng vận chuyển hành khách trong các khu vực nội thành và chuyển tiếp sang các tuyến trục ( bao gồm cả 4 tuyến đường vòng gom khách).
Gồm 26 tuyến, chiếm 38% tổng sản lượng toàn mạng.
Thời gian hoạt động bình quân 16h/ngày, tần suất 10-15 phút lượt.
Tuyến ngoại thành, kế cận:
Đây là các tuyến thực hiện nhiệm vụ tiếp chuyển hành khách từ các khu vực ngoại thành, vùng kế cận vào tiếp cận chuyển sang các tuyến xuyên tâm và nội đô.
Gồm 9 tuyến chiếm 22% tổng sản lượng toàn mạng
Thời gian hoạt động bình quân 15,5h/ngày, tần suất 15 phút lượt.
Loại tuyến này có tiềm năng tăng trưởng cả về hành khách và các vùng phục vụ mới do tốc độ phát triển kinh tế của vùng ngoại thành và người dân ưu tiên lựa chọn việc sử dụng xe buýt do chi phí đi lại thấp, thời gian đi lại hợp lý và an toàn.
Mạng lưới tuyến xe buýt bao gồm 60 tuyến nội đô và 7 tuyến kế cận (tính đến cuối năm 2006. Mạng lưới tuyến bao phủ phạm vi rộng và dễ tiếp cận vì hầu hết mọi hành khách đều đi đến đích mà chỉ cần một lần chuyển tuyến. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của nhiều tuyến xe buýt khác nhau khá rõ.
Bảng 2.3.Tổng hợp các tuyến xe buýt đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội
TT
Tên tuyến
SHT
Cự ly tuyến
Cự ly tuyến
HĐ
Phương tiện và lượt xe
Mác xe
Sức chứa BQ
Xe KH
Xe VD
1
Long Biên -Hà Đông
1
13.0
19.7
Daewoo BS 105
80
1
10
2
Bác Cổ - H.Đông - Ba La
2
16.8
27.3
Daewoo BS 105
80
30
26
3
Giáp Bát - Gia Lâm
3
14.7
15.6
Daewoo BS 105
80
14
11
4
Long Biên - Lĩnh Nam
4
11.3
13.4
Mercedes
60
10
8
5
Linh Đàm - Phú Diễn
5
18.3
21.6
Combi
24
14
9
6
Ga Hà Nội - Thường Tín
6
19.3
24.7
Daewoo BS 106
80
12
10
7
Kim Mã - Nội Bài
7
30.4
31.7
Daewoo BS 105
80
19
16
8
Long Biên - Ngũ Hiệp
8
18.7
27.2
Daewoo BS 090
60
25
21
9
Bờ Hồ - Bờ Hồ
9
17.9
27
Transinco
45
16
12
10
Long Biên - Từ Sơn
10
18
19.2
Renault
80
15
12
11
Ga Hà Nội - ĐH NN I
11
18.3
22.9
Daewoo BS090DL
60
13
11
12
Kim Mã - Văn Điển
12
13.8
16.5
Hyundai
24
13
10
13
Kim Mã - Bxe Mỹ Đình
13
13.8
18.9
Combi
24
7
5
14
Bờ Hồ – Cổ Nhuế
14
14.2
16.6
Daewoo BS090DL
60
12
10
15
Long Biên - Phố Nỉ
15
42.6
54.3
Daewoo BS 105
80
20
18
16
Giáp Bát - Bxe Mỹ Đình
16
13.7
15.8
Daewoo BS 090
60
14
11
17
Long Biên - Nội Bài
17
34.7
43.8
B80 Transinco
80
19
17
18
Kim Mã - L.Biên - Kim Mã
18
21.3
22.0
Transinco
45
15
11
19
Trần Khánh Dư - Hà Đông
19
13.7
30.0
Daewoo BS090DL
60
13
11
20
Kim Mã - Phùng
20
19.4
20.3
Daewoo BS090DL
60
15
13
21
Giáp Bát - Hà Đông
21
11.8
25.1
Daewoo BS090DL
60
20
17
22
BX Gia Lâm - BV103
22
19.6
20.5
Mercedes
80
31
26
23
Ng. C.Trứ - Ng. C.Trứ
23
18.0
9.1
Hyundai
24
13
10
24
L.Yên - N.T.Sở - C. Giấy
24
12.5
15.4
Daewoo BS 090
60
12
10
25
Nam TLong - Giáp Bát
25
20.1
16.8
Combi
24
22
14
26
Mai Động - SVĐ Quốc Gia
26
17.0
18.9
Daewoo BS090DL
60
28
24
27
BX Yên Nghĩa-Hà Đông- N.Thăng Long
27
17.2
13.5
Daewoo BS 090
60
21
17
28
Giáp Bát - Đông Ngạc
28
18.7
20.9
Transinco
30
19
14
29
Giáp Bát - Tây Tựu
29
24.3
26.3
Transinco
30
18
13
30
Mai Động- HQ Việt
30
19.3
16.7
Daewoo BS 090
60
15
13
31
Bách Khoa- Đ.H Mỏ
31
19.2
22.9
Transinco
45
19
14
32
Giáp Bát - Nhổn
32
19.2
21.9
Mercedes
80
30
25
33
Mỹ Đình - CV Tây Hồ
33
17.1
16.9
Combi
24
12
9
34
Bxe Mỹ Đình- Gia Lâm
34
18.1
24.7
Renault
80
18
14
35
Mê Linh-Trần .K. Dư
35
17.6
15.0
Daewoo BS090DL
60
11
9
36
Yên Phụ - Linh Đàm
36
15.3
18.5
Hyundai
24
12
9
37
G.Bát - L.Đàm - Hà Đông
37
13.0
13.5
Combi
24
14
9
38
N.T.Long - Mai Động
38
19.7
19.9
Daewoo BS090DL
60
12
10
39
H.Q. Việt - Bxe Nước Ngầm
39
22.1
25.8
Daewoo BS090DL
60
17
14
40
Ga Hà Nội - Phú Thị
40
22.5
29.7
Renault
80
17
14
41
Yên Phụ - Sân VĐQG
50
15.3
15.4
Cosmos
30
13
8
42
Long Biên - Bắc Ninh
54
32.4
33.8
Hyundai HD 540
80
16
12
43
L.Yên - L.Biên - C. Giấy
55
18.1
15.9
Daewoo BS 090
60
14
12
44
N.T.Long-Đa Phúc-Núi Đôi
56
29.3
0.0
Daewoo BS090DL
60
10
8
Vé tháng liên tuyến
CÁC TUYẾN BUÝT ĐẶT HÀNG
841.3
945.6
722
579
1
CNCty TNHH Bắc Hà
84.6
84.6
73
58
45
Giáp Bát - Nghi Tàm
41
13.5
13.5
Daewoo
80
13
10
46
Kim Ngưu - Đức Giang
42
14.1
14.1
Thaco
60
15
12
47
Ga Hà Nội - Đông Anh
43
26.4
26.4
HQ
80
15
12
48
Trần Khánh Dư - Mỹ Đình
44
15.5
15.5
Thaco
60
15
12
49
T.K.Dư - Đông Ngạc
45
15.1
15.1
Thaco
60
15
12
2
Ngµy
Ngµy
Ngµy
Ngµy
Ngµy
Ngµy
Ngµy
Ngµy
Cty CP TM và DL Đông Anh
24.0
24.0
Transinco
15
12
50
Mỹ Đình - Cổ Loa
46
24.0
24.0
Transinco
60
15
12
3
CÁC TUYẾN XHH TCT
64.8
64.8
50
42
51
Long Biên - Bát Tràng
47
14.5
14.5
Daewoo BS090DL
60
12
10
52
T.K.Dư - Bxe Nước Ngầm
48
14.3
14.3
Daewoo BS090DL
60
12
10
53
H.Q.Việt - Đông Anh
53
24.0
24.0
B80 Transinco
80
15
13
54
Ga Hà Nội - Bx Nước Ngầm
52
12.0
12.0
B80 Transinco
80
11
9
4
Công ty Cổ phần XKHN
27.9
27.5
0.0
26
22
55
T.K.Dư - KĐT Mỹ Đình
49
13.6
13.2
HQ
60
13
11
56
T.K. Dư - KĐT Trung Yên
51
14.3
14.3
B80 Transinco
80
13
11
5
Cty TNHH XD&du lịch Bảo Yến
81.9
81.9
55
48
57
KĐT Mỹ Đình - Bxe Hà Đông
57
17.4
17.4
HQ
60
9
8
58
Yên Phụ - Mê Linh Plaza
58
23.6
23.6
HQ
60
16
14
59
TT Đông Anh – ĐH Nông Nghiệp I
59
26.0
26.0
HQ
60
15
13
60
CV Nghĩa Đô – BX Nước Ngầm
60
14.9
14.9
HQ
60
15
13
CÁC TUYẾN BUÝT XHH
283.2
282.9
1030
219
182
Tổng khối đặt hàng(44 tuyến)
841.3
945.6
2882
722
579
Toàn mạng VTHKCC
1125
1229
3912
940
760
Nguồn: “Báo cáo của tổng công ty vận tải Hà Nội”
Hầu hết các tuyến xe buýt đều có thời gian hoạt động từ 5h sáng đến 8 giờ tối, khoảng thời gian chờ từ 5- 15 phút. Tấn suất các chuyến xe buýt là từ 5 đến 20 phút, tần suất cao nhất là trong giờ cao điểm.
Điều chỉnh luồng tuyến: 24 tuyến
Do tổ chức giao thông trên 2 tuyến: tuyến 28;36
Giảm ùn tắc giao thông 5 tuyến: tuyến 09; 23;25; 26; 36
Do thi công cầu và thi công điểm trung chuyển Long Biên 5 tuyến: 5 tuyến buýt(19; 24; 22; 18; 23)
Điều chỉnh phục vụ Hà Nội mở rộng 1 tuyến 29
Do xây dựng chợ Hàng Da:2 tuyến 08; 50
Do xây dựng cầu Vĩnh Tuy : tuyến 04;24
Điều chỉnh luồng tuyến phục vụ thi công điểm trung chuyển Long Biên giai đoạn 2;3 có các tuyến sau:14; 1; 22
Điều chỉnh luồng tuyến phục vụ cán bộ công chức TP Hà Nội:1 tuyến
Điều chỉnh tần suất : Giảm 22 lượt/ ngày tuyến 32
Tổ chức hoạt động xe buýt chuyên trách phục vụ cán bộ công chức thành phố Hà Nội
- 3 tháng đầu từ ngày 11/8/2008 đến ngày 11/11/2008
+ Đã tổ chức 538 lượt xe phục vụ
+ Kinh phí: tính theo ngày xe đối với xe kinh doanh bình quân 1 143 928 đồng/người/tháng.
- Hai tháng tiếp theo từ 11/11/2008 đến nay:
+ Từ ngày 11/11/2008 đến 30/11/2008 đã tổ chức 6 tuyến xe buýt chuyên trách phục vụ cán bộ công chức Thành Phố( 476 lượt xe)
+ Từ ngày 1/12/2008 đến ngày 31/12/2008 nay đã tổ chức 5 tuyến buýt chuyên trách phục vụ CBCC Thành Phố ( dự kiến 690 lượt xe)
+ Kinh phí: Tính theo các tuyến xe buýt với các quyết định 1000/UBND.
Bình quân :398 366 đồng/ người/ tháng
b)Hiện trạng cơ sở hạ tầng:
Các điểm dừng đỗ: Hiện nay toàn mạng lưới có trên 1128 điểm dừng đỗ trên tuyến và trên 250 nhà chờ. Tất cả các điểm dừng đỗ đều có biển báo và đa số điểm dừng có nhiều người lên xuống đã được lắp đặt nhà chờ.
Hiện nay đang triển khai đơn giá định mức duy tu, duy trì hạ tầng xe buýt
Triển khai điều chỉnh hệ thống hạ tầng phục vụ hoạt động xe buýt khu vực Long Biên
- Tổng kinh phí : tổng số 12,7 tỷ. Trong đó nguồn ngân sách : 1,7 tỷ, nguồn XHH 11,7 tỷ
Các điểm đầu cuối: Đây là vấn đề bất cập nhất cho hoạt động xe buýt. Trong tổng số 52 điểm đầu cuối chỉ có 10 điểm là xe được sắp xếp thứ tự vị trí đỗ trả khách, đón trả khách an toàn như: bến xe Giáp Bát, BX Gia Lâm, BX Mỹ Đình, BX Lương Yên, bến xe Kim Mã, bến xe Hà Đông, bến xe Nam Thăng Long, bến xe Kim Ngưu, bến xe Gia thuỵ, sân bay Nội Bài, điểm Trần Khánh Dư. Số còn lại hầu hết tận dụng các điểm tạm thời nên có thể bị thay đổi bất kì lúc nào.
Trong tổng số 52 điểm đầu cuối thì trên địa bàn Thành Phố Hà Nội có 50 điểm, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có 2 điểm ( TX Từ Sơn, BX Bắc Ninh).
Trong đó các điểm có vị trí đỗ riêng cho xe buýt 15 điểm, các điểm đầu cuối có vị trí lòng đường, bãi đất, vỉa hè, bãi đỗ tạm (37 điểm).
Các điểm trung chuyển : Cầu Giấy, Long Biên.
Bảng 2.4.Hệ thống điểm đầu cuối
TT
Vị trí
Điểm đầu cuối các tuyến
Tổng số tuyến
1
Bến xe Giáp Bát
3,16,21,25,28,29,32,37
8
2
Bến xe Gia Lâm
3,22,34
3
3
Điểm đỗ xe Kim Ngưu
26,30,38
3
4
Bến xe Hà Đông
1,19,21,27,37
5
5
Điểm đỗ xe Long Biên
1,4,8,15,17,36,50
7
6
Điểm đỗ xe Mỹ Đình
13,16,34,50
4
7
Sân bay Nội Bài
7,17
2
8
Bến xe N.T.Long
25,27,35,38
4
9
Bến xe Kim Mã
7,12,13,18,20
5
10
Điểm đỗ xe T.K.Dư
2,10,19,35
4
11
BX Yên Nghĩa
27;02
“Nguồn: Thống kê của tổng công ty vận tải Hà Nội”
Bến bãi: Trên địa bàn hà Nội có 05 bến xe liên tình và 01 trạm đón trả khách, gồm: bến xe Giáp Bát, BX Gia Lâm, BX Mỹ Đình, BX Lương Yên, BX Nước Ngầm và Trạm Thanh Xuân. BX Giáp Bát: diện tích 46.000m2, BX Mỹ Đình: diện tích 30.000m2, BX Gia Lâm: diện tích 14.000m2, BX nước Ngầm: diện tích 11.230m2, BX Lương Yên: diện tích 10.200 m2 . Tiếp nhận bình quân 2.790 lượt xe/ ngày.
Phương tiện
Tính đến cuối năm 2004 tổng số xe trên 42 tuyến buýt của Hà Nội đang hoạt động 687 xe với các kiểu mác khác nhau. Trong đó 35 là số xe vận doanh, hệ số vận doanh là 0,779. Đến đầu năm 2005 thành phố đưa khoảng 200 xe vào hoạt động trên tuyến (thay thế xe cũ và mở mới). Đến quý II năm 2007 trên toàn mạng có 60 tuyến buýt nội đô và 7 tuyến buýt kế cận với 942 xe kế hoạch và 759 xe vận doanh.
Tổng số xe tính đến hết năm 2006 có 915 xe buýt hoạt động. Bao gồm xe của tổng công ty vận tải Hà Nội, Cty TNHH Bắc Hà, Cty thương mại Vận Tải Đông Anh, Cty TNHH du lịch thương mại xây dựng Bảo Yến.
Hiện nay tổng số phương tiện tham gia hoạt động buýt ở Hà Nội là 940 xe. Trong đó:
- Xe lớn: 309 xe
- Xe TB: 452 xe
- Xe nhỏ: 179 xe
- Các tuyến đặt hàng: 722 xe (77%= 722/940xe)
- Các tuyến xã hội hoá: 218 xe (23% = 218/ 940 xe)
Bảng 2.5.Số lượng xe và sức chứa.
TT
Số lượng xe
Sức chứa (chỗ)
1
309
80
2
388
60
3
50
45
4
50
30
5
115
24
Bảng 2.6.Bảng chất lượng xe
Các loại
T(tốt)
Kh(khá)
TB(trung bình)
K (kém)
Số lượng xe
10
40
16
2
Chiếm %
14,71%
58,82%
23,53%
2,94%
Hiện tại có 15 loại phương tiện xe buýt đang hoạt động. Chủng loại và sức chứa của các xe được chi tiết ở bảng dưới đây
Bảng 2.7. Chủng loại phương tiện xe buýt đang hoạt động.
STT
Mác xe
Sức chứa BQ
1
Daewoo BS 105
80
2
Daewoo BS 106
80
3
Renault
80
4
B80 Transinco
80
5
Hyundai HD 540
80
6
Daewoo
80
7
HQ
80
8
Mercedes
80
9
Thaco
60
10
Daewoo BS 090
60
11
Daewoo BS090DL
60
12
Transinco
45
13
Cosmos
30
14
Huyndai
24
15
Combi
24
Nguồn: Thống kê của Tổng công ty vận tải Hà Nội
Qua điều tra và đánh giá của hành khách đi xe cho thấy. Trước đây xe xấu và bẩn chất lượng kém là nguyên nhân dẫn đến người dân không đi xe buýt. Cho tới hiện nay ngày càng có nhiều người đi xe buýt không phải do giá vé rẻ mà chủ yếu do chất lượng dịch vụ được nâng cao, và đặc biệt là do đầu tư xe mới với chất lượng cao. Hàng năm số lượng hành khách tăng lên không ngừng trong khi đó số xe đầu tư mới lại ít, như vậy xẩy ra tình trạng năng lực đáp ứng chưa kịp so với nhu cầu đi lại thực tế.
Hệ thống giá vé
Giá vé xe buýt được lấy theo quyết định 35/2005/QĐ-UB ngày 15/03/2005 về việc điều chỉnh giá vé vận chuyển HKCC bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội. Giá vé xe buýt nội đô hiện đang áp dụng theo giá vé lượt đồng hạng. Giá vé lượt được áp dụng đối với các tuyến như sau:
Cự ly tuyến dưới 25 km: Giá vé là 3.000 đồng/ HK/ lượt
Cự ly tuyến từ 25 km đến dưới 30 km: Giá vé là 4.000 đồng/ HK/ lượt
Cự ly tuyến từ 30 km trở lên: Giá vé là 5.000 đồng/ HK/ lượt
Giá vé tháng được chia làm 2 loại:
Giá vé tháng bán cho học sinh phổ thông, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề (Không kể cán bộ, bộ đội di học):
+ Giá vé tháng đi 01 tuyến: 25.000 đồng/vé/tháng
+ Giá vé tháng đi liên tuyến: 50.000 đồng/vé/tháng
Giá vé bán cho các đối tượng khác:
+ Giá vé tháng đi 01 tuyến: 50.000 đồng/vé/tháng
+ Giá vé tháng đi liên tuyến: 80.000 đồng/vé/tháng
Hiện nay Trung tâm điều hành giao thông đô thị Hà Nội đang thí điểm sử dụng thẻ thông minh smart card trên tuyến xe buýt số 32 (Giáp Bát – Nhổn). Bước đầu phương án sử dụng thẻ thông minh đã thu được kết quả.
Vé tháng có giá rẻ hơn để khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Hiện nay mức giá đó được coi là quá thấp nên đang có kế hoạch tăng giá vé. Vé tháng phải đăng ký mua, và trong trường hợp khách hàng ưu tiên phải xin xác nhận của trường học.
Nguyên tắc giá vé đồng hạng áp dụng cho các chuyến đi một chiều tại Hà Nội đều có những điểm thuận lợi và hạn chế. Hệ thống giá vé đồng hạng dễ sử dụng và thu hút hành khách, và việc thu tiền vé cũng đơn giản, tránh lậu vé. Mặt khác, hệ thống tính giá vé theo khoảng cách thích hợp hơn với chi phí cung cấp dịch vụ và đảm bảo công bằng cho những người đi khoảng cách gần hoặc có chuyển tuyến xe. Đây là một khó khăn cho việc thiết kế mạng lưới tuyến hợp lý. Tuy nhiên, điểm trọng tâm của Hà Nội bây giờ là phát triển việc phát hành vé tháng. Vì mạng lưới đồng nhất cho nên những khó khăn này có thể kiểm soát được.
2.2.3.Công tác quản lý và điều hành xe bus.
Công tác quản lý và điều hành hoạt động của mạng lưới xe buýt được sở GTCC Hà Nội giao cho trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị Hà Nội với nguyên tắc điều độ tập trung.
Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể việc thực hiện các cơ chế, chính sách về đầu tư phát triển, quản lý nhà nước các dự án đầu tư thuộc ngành và địa phương; nghiên cứu và ban hành theo phân công của Chính phủ các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật xây dựng; xây dựng định mức kinh tế – kỹ thuật chuyên ngành để ban hành sau khi thống nhất với Bộ xây dựng và các Bộ có liên quan.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là cơ quan quản lý có thẩm quyền chung, thực hiện chức năng quản lý tổng thể trên lãnh thổ đối với ngành và lĩnh vực trực thuộc địa phương; bảo đảm việc thi hành pháp luật của các tổ chức và cơ quan đóng trên địa bàn thành phố trong phạm vi những vấn đề thuộc thẩm quyền quản lý theo lãnh thổ; củng cố pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức kinh tế và công dân.
Mạng lưới ô tô buýt được xây dựng ở Hà Nội từ lâu nhưng biện pháp quản lý, khai thác chưa phù hợp và thiếu khoa học. Cho đến nay xe buýt Việt Nam nói chung và xe buýt Hà Nội nói riêng vẫn chưa áp dụng được biểu đồ chạy xe có nấc thời gian cho từng chuyến mà trên thế giới đang thực hiện. Mặt khác cơ chế quản lý xe buýt hiện nay chưa phù hợp, thực chất còn chạy theo doanh thu, chưa gắn chặt với chỉ tiêu chất lượng, do đó lái xe một mặt vẫn được lĩnh lương trợ giá cao cấp của Nhà nước, mặt khác vẫn chạy ẩu tranh khách của nhau để kiếm them theo mức khoán của Xí nghiệp, điều đó làm giảm hiệu quả của chính sách bù lỗ cho xe công cộng với chi phí nhiều chục tỷ VNĐ/ năm của Nhà nước.
Mô hình công tác quản lý và điều hành VTHKCC bằng xe buýt được cụ thể hóa bằng mô hình sau đây :
Mô hình quản lý ba cấp
Trung tâm QL & ĐH VTHKCC
Cấp chức năng
Tổng công ty nhà nước về VTHKCC
Ủy ban nhân dân thành phố
Cấp chính trị
Doanh nghiệp
Công ty xe buýt
Công ty xe buýt
Công ty tàu hỏa vùng
Công ty taxi
Công ty Mêtrô
Công ty xe điện
(Nguồn :Bài giảng môn QH của TS.Khuất Việt Hùng)
Hình 2.2.Mô hình công tác quản lý 3 cấp.
2.2.4. Kết quả hoạt động VTHKCC bằng xe bus ở Hà Nội trong một số năm gần đây.
a, Sản lượng VTHKCC bằng xe buýt qua các năm
Bảng 2.8. Sản lượng VTHKCC bằng xe buýt TP Hà Nội từ 2000-2006
Năm
Sản lượng vận tải HKCC ( HK/ năm)
Xe buýt
Tổng cộng
Số tuyến
(tuyến)
Số xe
(xe)
2000
12.023.000
12.023.000
21
255
2001
15.300.000
15.300.000
27
290
2002
48.877.155
48.877.155
31
462
2003
176.319.692
176.319.692
39
580
2004
284.000.000
284.000.000
41
687
2005
297.000.000
297.000.000
47
764
2006
332.568.390
332.568.390
48
863
Hình 2.3. Sản lượng phương tiện VTHKCC bằng xe buýt
Nguồn: “Báo cáo của tổng công ty vận tải Hà Nội”
b, Một số chỉ tiêu khai thác vận hành xe buýt tại Hà Nội.
Bảng tổng hợp năm 2007
Bảng 2.9. Một số chỉ tiêu vận hành xe buýt Hà Nội năm 2007
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện năm 2006
Thực hiện năm 2007
Kế hoạch năm 2007
So sánh cùng kỳ
So sánh TH với KH
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6=5/3)
(7=5/4)
1
Số phương tiện
xe
2
Số tuyến
Tuyến
56
59
58
105.36
101.7
3
Tổnglượtxevận chuyển
Lượt
3.440.726
3.709.484
3.755.850
107.81
98.8
4
Tổng Km xe hoạt động
Km
70.214.465
74.218.909
76.733.370
105.70
96.7
5
Hành khách vận chuyển
HK
317.893.813
347.772.109
335.124.976
109.40
103.8
-Khách vé lượt
HK
64.521.276
67.576.113
71.950.990
104.73
93.9
-Khách vé tháng
HK
253.372.537
280.195.996
263.173.986
110.59
106.5
6
Doanh thu vận tải
1000đ
307.963.155
328.400.298
334.851.705
106.64
98.1
- Doanh thu vé lượt
1000đ
205.858.757
215.267.767
228.402.400
104.57
94.2
- Doanh thu vé tháng
1000đ
102.104.398
113.132.531
106.449.335
110.80
106.3
7
Chi phí theo PDLN; HST
1000đ
507.529.626
574.067.434
579.814.817
113.11
99.0
bq/hk
đồng
1.597
1.651
1.730
103.39
95.4
bq/lượt
đồng
147.507
154.757
154.376
104.92
100.2
8
Trợ giá
1000đ
200.786.469
243.521.225
244.963.082
121.28
99.4
bq/hk
đồng
632
700
731
110.86
95.8
bq/lượt
đồng
58.356
65.648
65.222
112.50
100.7
Bảng tổng hợp kết quả VTHKCC toàn mạng năm 2008
Bảng 2.10.Tổng hợp năm 2008
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện năm 2007
Kế hoạch năm 2008
Ước thực hiện 2008
So sánh cùng kỳ
So sánh kế hoạch
1
Số tuyến
tuyến
59
60
60
101,7
100
2
Tổng lượt xe vận chuyển
lượt
3.710.354
3.808.458
3.777.017
101,8
99,2
3
Tổng km xe hoạt động
Km
74.394.947
77.007.808
76.062.551
102,3
98,8
4
Hành khách vận chuyển
HK
349.428.008
340.507.758
393.798.785
112,7
115,7
- Khách vé lượt
67.726.308
71.951.057
75.736.083
111,8
105,3
- Khách vé tháng
281.701.700
268.556.701
318.062.702
112,9
118,4
5
Doanh thu vận tải
1000đ
329.232.392
338.685.068
369.159.791
112,1
109,0
- DT vé lượt
1000đ
215.978.510
228.087.878
240.746.580
111,5
105,5
- DT vé tháng
1000đ
113.253.882
110.597.190
128.413.211
113,4
116,1
6
Chi phí( theo QĐ 1630)
1000đ
566.520.789
719.942.313
728.520.043
128,6
101,2
Bq/hk
đồng
1.621
2.114
1.850
114,1
87,5
Bq/lượt
đồng
152.686
189.038
192.882
126,3
102,0
7
Trợ giá
1000đ
236.955.475
381.257.246
359.360.252
151,7
94,3
Bq/hk
đồng
678
1.120
913
134,6
81,5
Bq/lượt
đồng
63.863
100.108
95.144
149,0
95.0
“Nguồn: TT quản lý & ĐH GTĐT”
+Với bảng số liệu trên ta thấy :
Với số lượng tuyến buýt hoạt động rộng lớn như hiện nay thì VTHKCC mạng lại lợi ích rất lớn cho sự phát triển chung của xã hội.Hiện nay vận tải hành khách công cộng của thủ đô Hà Nội đã có những bước phát triển vượt bậc so với giai đoạn năm 2000 - 2003, nhưng cũng chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân. Nguyên nhân là:
- Mạng lưới đường có đủ chiều rộng để cho xe buýt hoạt động ở thủ đô Hà Nội thiếu và phân bố không đồng đều giữa các khu vực.
- Mục tiêu hoạt động khác trong VTHKCC chưa thể đạt được như: Thông tin tức thời về vị trí của xe và thời gian đến bến, vị trí bến, để có thể phục vụ khách tốt hơn khi có sự cố trên đường.
- Kinh phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông công cộng còn hạn chế.
- Mạng lưới xe buýt chưa đều khắp.
- Các trạm dừng đón trả khách chật hẹp và hầu như không có mái che.
- Công tác điều tra luồng hành khách chưa kỹ dẫn tới có tuyến xe buýt khả năng thu hút khách thấp.
- Tốc độ chạy xe của xe buýt thấp cũng làm giảm khả năng của loại phương tiện này.
- Người dân chưa có thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
- Tiện nghi và mức độ phục vụ chưa hoàn hảo đặc biệt đối với người tàn tật.
- Hệ thống thông tin chưa đầy đủ, chưa đáp ứng hết được nhu cầu của người dân.Chưa có hệ thống thông tin, phương tiện nghe nhìn trên xe buýt, tại các trạm dừng đỗ, nhà chờ để phục vụ hành khách theo dõi hoạt động của xe buýt.
Nếu các nguyên nhân trên không được khắc phục thì trong những năm tương lai loại hình dịch vụ này sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân. Một đòi hỏi cấp bách được đề ra là chúng ta phải nghiên cứu để xây dựng một chiến lược cho tương lai để biến loại hình dịch vụ này trở thành phương thức được ưa chuộng số một trong đô thị.
2.3.Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt trên hướng tuyến Phùng – CV Thống Nhất.
2.3.1.Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên hướng tuyến.
- Lộ trình tuyến 63 nằm chủ yếu trên trục đường quốc lộ 32 (Cầu Diễn – Phùng), và trên trục đường Xuân Thủy – Cầu Giấy – La Thành – Khâm Thiên – Lê Duẩn – Trần Nhân Tông – Công Viên Thống Nhất. Mặt cắt ngang đoạn Min = 7m, đoạn Max = 25m.
- Điểm đầu tuyến: Phùng (Bến xe Đan Phượng) có diện tích đủ rộng để bố trí cho xe bus dừng đỗ tại bến. Đây là điểm đỗ do Bến xe Đan Phượng thuộc huyện Đan phượng-Thành phố Hà Nội quản lý và khai thác. Điểm đầu Phùng nằm trên quốc lộ 32 đi qua tỉnh Hà Tây cũ. Hiện tại đang là điểm cuối của tuyến bus 20 (Kim Mã – Phùng), trong tương lai để nâng cao năng lực của Bến Phùng đòi hỏi phải có sự quản lý, quy hoạch, bố trí hợp lý bãi đỗ (cần mở rộng thêm) để có thể trở thành điểm đầu cuối của nhiếu tuyến.
Hình 2.4: Bến Phùng (Bến xe Đan Phượng)
- Điểm cuối tuyến: Công Viên Thống Nhất thuộc quận Hai Bà Trưng hiện tại đang là điểm đầu của tuyến bus 11 (CV Thống Nhất – ĐH Nông Nghiệp), tuyến bus 40 (CV Thống Nhất – Như Quỳnh), tuyến bus 52 (CV Thống Nhất – Bến Xe Nước Ngầm).
- Số điểm dừng đỗ trên tuyến đi theo đường thẳng là: có tất cả 63 điểm (có sẵn) gồm cả chiều đi và chiều về. Trong đó chiều đi là 32 điểm, chiều về là 31 điểm.
a) Điểm dừng có nhà chờ b) Điểm dừng không có nhà chờ
Hình 2.5: Hiền trạng điểm dừng trên hướng tuyến
- Hiện tại trên hướng tuyến đã có các điểm dừng phục vụ cho việc vận hành xe bus, tuy nhiên hầu hết các điểm dừng đều chưa có nhà chờ, chỉ có một số ít là có nhà chờ.
2.3.2. Hiện trạng nhu cầu đi l ại trên tuyến:
a) Các điểm thu hút, điểm phát sinh chính trên hướng tuyến, mối liên hệ giữa tuyến với toàn mạng lưới:
+ Tập hợp các điểm phát sinh, thu hút của tuyến 63 (PA 1):
STT
Đoạn tuyến
Các điểm phát sinh, thu hút
Tuyến
Hiện có
1
Đ. Đường Trôi
UBND huyện Đan Phượng,Trường cấp 3 Đan phượng,Trường Trung cấp Công Nghệ,Trường cấp 3 Hoài Đức,CT May Mỹ Anh....
20
2
Đường Nhổn
CTcổphầnXDVật Liệu An Huy,Trường CD Công Nghệ Thành Đô,CT bánh kẹo Thăng Long,TT huấn luyện TT quốc gia,Chợ Nhổn.....
20,29,32,57
3
Đường Cầu
Diễn
Trường ĐH Công Nghiệp HN,Trường trung cấp nghề GT Công Chính HN,XNKD dược phẩm gia súc gia cầm,CT dệt kim Thăng long,Trường CD Công Nghệ và các công ty....
5,13,20,29,
32
4
Đường Hồ Tùng
Mậu
Chợ Dương Xá,Trường ĐH Thương Mại, Trường CD Sân Khấu Điện Ảnh,Siêu thị , Viện 198....
5,13,20,26,
29,32,49
5
Đường Xuân Thủy
Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội,Chợ Sinh viên, Trường ĐH Sư Phạm HN 1,Học Viện Phân Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền,Nhà hát, Khách Sạn Cầu Giấy,Bưu Điện, Chợ Cầu Giấy....
16,20,26,28,
32,34,35,49
6
Đ. Đ Kim Mã
Siêu th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề xuất phương án quy hoạch tuyến bus 63 bến phùng – cvthống nhất.docx