MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I :THIẾT KẾ SƠ BỘ
Tổng quan . 5
I. Điều kiện tự nhiên tại khu vực Xây dựng cầu 5
II. Các phương án và phương pháp xây dung .5
III. Các phương án cầu và so sánh lựa chọn 7
Chương 1 : Phương án I
Cầu liên tục bê tông cốt thép DƯL thi công đúc hẫng cân bằng
1.1. Giới thiệu phương án 8
1.2. Tính toán kết cấu nhịp 9
1.3. Tính toán thiết kế trụ cầu 39
1.4. Tính toán thiết kế mố cầu 46
1.5. Dự kiến công tác thi công 56
Chương 2: Phương án II
Cầu dầm vòm liên hợp ống thép nhồi bêtông.
2.1. Giới thiệu phương án 59
2.2. Bố trí chung Phương án 59
2.3.Lựa chọn các kích thước cơ bản của nhịp chính 60
2.4 Các tải trọng tác dụng lên kết cấu nhịp 69
2.5. Tính nội lực trong cầu vòm 73
2.6. Tính duyệt các bộ phận chịu lực chính của KCN 78
2.7. Tính toán thiết kế trụ cầu 87
2.8. Tính toán thiết kế mố cầu 92
2.9. Dự kiến công tác thi công 102
Chương 3 : Phương án III
Cầu treo dây văng.
3.1. Tổng quan về cầu dây văng 104
3.2. Giới thiệu chung về phương án 105
3.3. Tính toán kết cấu nhịp dây văng 106
3.4. Tính toán kết trụ tháp 118
3.5. Tính toán thiết kế mố cầu 123
3.6. Dự kiến công tác thi công .133
Chương 4: So sánh và lựa chon phương án
4.1.Khái niệm về so sánh và lựa chọn phương án kết cấu .136
4.2.So sánh các phương án kỹ thuật 137
4.3. Lựa chọn phương án kỹ thuật 140
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Chương 5: Giới thiệu chung
5.1.Tổng quan về công nghệ thi công cầu BTCTDƯL bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng 142
5.2.Giới thiệu chung về phương án 142
Chương 6: Tính toán dầm chủ
6.1. Đặc trưng hình học 146
6.2. Tính toán nội lực các giai đoạn 149
6.3. Tính toán và bố trí cốt thép .178
6.4. Kiểm toán kết cấu nhịp 189
Chương 7: Tính bản mặt cầu
7.1. Cấu tạo bản mặt cầu 223
7.1.1.Sơ đồ tính toán bản mặt cầu 223
7.1.2.Cấu tạo các lớp áo đường 223
7.1.3.Tính tĩnh tải giai đoạn II 224
7.2. Nguyên tắc tính toán 225
7.3.Tính toán moment trong bản mặt cầu 225
7.3.1.Tính toán moment do các lực thành phần gây ra 226
7.3.2.Tổ hợp nội lực 230
7.4. Thiết kế cốt thép cho bản mặt cầu 232
7.4.1. Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu 232
7.4.2.Tính toán và bố trí cốt thép 233
Chương 8: Tính toán mố cầu
8.1.Kích thước hình học của kết cấu 237
8.2.Xác định tải trọng tác dụng lên mố 238
8.3.Tổng hợp tải trọng tại các mặt cắt 251
8.4. Tổng hợp tải trọng bất lợi theo TTGHCĐ I 260
8.5.Tính toán và bố trí cốt thép tại các mặt cắt 267
8.6.Thiết kế móng cọc 280
Chương 9: Tính toán trụ cầu
9.1.Các kích thước cơ bản của trụ cầu 285
9.2.Các tải trọng tác dụng lên trụ 287
9.3.Tổ hợp tải trọng 296
9.4.Kiểm toán các tiết diện với các tổ hợp tải trọng 313
9.5.Tính toán và bố trí cọc 330
PHẦN III: THIẾT KẾ THI CÔNG
Chương 11: Thiết kế thi công
11.1.Trình tự thi công chỉ đạo 336
11.1.1. Thi công cọc Ván thép 336
11.1.2. Thi công cọc Khoan nhồi 337
11.1.3. Thi công Mố 339
11.1.4. Thi công Trụ 341
11.1.5. Thi công kết cấu nhịp 343
11.1.6. Trình tự thi công khối K0 346
11.2.Tính toán thi công 348
11.2.1. Tính toán neo tạm đỉnh trụ 348
11.2.2. Tính chiều dài lớp bêtông bịt đáy 350
11.2.3. Chọn máy bơm 351
11.2.4. Tính toán vòng vây cọc ván thép 351
11.2.5. Tính toán ván khuôn bệ cọc (theo 22TCN 18-79) 355
11.2.6. Tính toán mở rộng trụ 360
11.3.Công nghệ thi công chi tiết 364
11.3.1. Trình tự lắp đặt các thanh dự ứng lực 364
11.3.2. Công tác tạo dự ứng lực 364
11.3.3. Một số yêu cầu kỹ thuật khi thi công dầm D.U.L kéo sau 367
2.46
15
57.5
Đốt 14
4
2.501
9.30594
930.59
232.65
290.81
16
59.5
Đốt HL
2
2.500
9.29475
464.74
232.37
290.46
- Tính tĩnh tải giai đoạn I (Tĩnh tải giai đoạn I được tính toán với giá trị trung bình)
+) Tĩnh tải giai đoạn I tiêu chuẩn : DCTCI = 279.19 kN/m
+) Tĩnh tải giai đoạn I tính toán : DCTTI = 1.25 x 279.19 = 348.98 kN/m
1.2.4.2 – Tính tĩnh tải giai đoạn II
a.- Tính tĩnh tải giai đoạn II
- Tĩnh tải giai đoạn II gồm có các bộ phận sau :
+) Trọng lượng phần chân lan can
+) Trọng lượng lan can tay vịn
+) Trọng lượng lớp phủ mặt cầu
+) Trọng lượng phần lề Người đi bộ
DWIITC = 2. (DWgc+ DWclc+ DWlc+tv+ DWng )
- Tính trọng lượng lớp phủ mặt cầu
Tên gọi các đại lượng
Chiều dày h
DWtc
Đơn vị
Lớp bê tông Atphan
5
1.15
kN/m2
Lớp bê tông bảo vệ
3
0.69
kN/m2
Lớp chống thấm
3
0.69
kN/m2
Lớp bê tông mui luyện dày
1.03
0.24
kN/m2
Chiều dày lớp phủ mặt cầu
hmc
12.030
cm
Trọng lượng lớp phủ mặt cầu
DWmcTC
2.77
kN/m2
Trọng lượng dải đều của lớp phủ
(tính cho nửa cầu)
pmc
11.07
kN/m
- Tính trọng lượng của lan can + tay vịn + lề Người đi bộ
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
1- Tính trọng lượng chân lan can
Chiều rộng chân lan can
blcn
50
cm
Chiều cao chân lan can
hlcn
30
cm
Trọng lượng dải đều phần chân lan can
DWlc
3.75
kN/m
2- Tính trọng lượng cột lan can và tay vịn
Trọng lượng 1 cột lan can
Pclc
0.276
kN
Khoảng cách bố trí cột lan can
aclc
2
m
Trọng lượng dải đều của cột lan can
Pclc
0.138
kN/m
Trọng lượng dải đều phần tay vịn
Ptv
0.7
kN/m
Trọng lượng dải đều lan can và tay vịn
Plv
0.838
kN/m
3 - Tính trọng lượng lề người đi bộ
Bề rộng lề người đi bộ
ble
200
cm
Chiều dày trung bình lề người đi bộ
hle
10
cm
Trọng lượng lề người đi bộ
DWNG
4.6
kN/m
b.- Tổng hợp tĩnh tãi giai đoạn II
+) Tính tải giai đoạn II tiêu chuẩn
DWIITC = 2. ( DWclc+ DWlc+tv+ DWng )
= 2. ( 3.75 + 0.838 + 11.07+4.6) = 40.51 (kN/m)
+) Tĩnh tải giai đoạn II tính toán
DWIItt = g . DWIITC = 1.5x 40.51 = 60.77 (kN/m)
1.2.5 – Tính toán và bố trí cốt thép mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn thi công.
1.2.5.1 – Tính nội lực mặt cắt .
- Các giai đoạn thi công bao gồm :
Sơ đồ 1 – Giai đoạn đúc hẫng đối xứng .
- Sơ đồ :
- Tải trọng :
+) Trọng lượng bản thân các đốt dầm (tĩnh tải GĐ I ) , DCTC = 279.19 kN/m
+) Tải trọng thi công tiêu chuẩn : qTc = 0.24 x13 = 3.12 kN/m.
+) Trọng lượng 1 xe đúc : PXD = 600kN.
- Sử dụng chương trình MiDas 6.3.0 để tính toán và phân tích nội lực ta có : giá trị mômen mặt cắt đỉnh trụ lớn nhất trong giai đoạn đúc hẫng :
Mdhmax -489711.86kN.m
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
-489711.86
-613497.41
Sơ đồ 2 – Giai đoạn hợp long nhịp biên
- Sơ đồ :
- Tải trọng :
+) Trọng lượng bản thân các đốt dầm (tĩnh tải GĐ I ) , DCTC = 279.19 kN/m
+) Trọng lưọng bản thân đoạn đổ trên Đà giáo
+) Tải trọng thi công tiêu chuẩn : qTC = 0.24 . 13 = 3.12 kN/m.
+) Trọng lượng đốt hợp long : PHL = 464.74kN/m
+) Tải trọng dỡ xe đúc tại đốt Hợp long 1 : PXD = 600kN.
- Sử dụng chương trình MiDas6.3.0 để tính toán và phân tích nội lực ta có : giá trị mômen mặt cắt đỉnh trụ lớn nhất trong giai đoạn hợp long nhịp biên :
Mhlmax -454911.84kN.m
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
-454911.84
-569997.39
Sơ đồ 3 – Giai đoạn hợp long xong giữa nhịp.
- Sơ đồ :
- Tải trọng :
+) Trọng lượng bản thân các đốt dầm (tĩnh tải GĐ I ) , DCTC = 279.19 kN/m
+) Tải trọng thi công tiêu chuẩn : qTC = 0.24 . 13 = 3.12 kN/m.
+) Trọng lượng 1/2 đốt hợp long : PHL = 464.74/ 2 kN = 232.37 kN/m
+) Trọng lượng 1/2 xe đúc : 1/2 PXD = 300kN.
- Sử dụng chương trình MiDas6.3.0 để tính toán và phân tích nội lực ta có : giá trị mômen mặt cắt đỉnh trụ lớn nhất trong giai đoạn hợp long nhịp giữa :
Mhlmax = -486021.66kN.m
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
-486021.66
-608884.67
1.2.5.2 – Tổng hợp nội lực mặt cắt
- Nội lực trong dầm chủ giai đoạn thi công được lấy với giá trị lớn nhất trong các giai đoạn thi công ứng với sơ đồ chịu lực tương ứng .
- Nội lực mặt cắt giai đoạn đúc hẫng : Mdhmax = -489711.86kN.m
- Nội lực mặt cắt giai đoạn hợp long : Mhlmax = -486021.66 kN.m
=> Giá trị nội lực lớn nhất trong giai đoạn thi công :
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
-489711.86
-613497.41
1.2.6– Tính toán nội lực mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn khai thác
1.2.6.1 – Nguyên tắc tính nội lực dầm chủ giai đoạn khai thác.
Giai đoạn khai thác là giai đoạn kết cấu cầu đã hình thành hoàn chỉnh , đó là sơ đồ kết cấu liên tục kê trên các gối cứng .
- Nội lực dầm chủ trong giai đoạn khai thác được lấy theo nguyên lý cộng tác dụng giá trị nội lực của dầm chủ trong 3 sơ đồ 4-5-6
Sơ đồ 4 – Sơ đồ dỡ tải trọng thi công ,xe đúc,dỡ ván khuôn treo đốt hợp long và tĩnh tải đốt hợp long
Sơ đồ :
- Tải trọng :
+) Hiệu ứng dỡ tải trọng thi công : qTC =1. 0.24 . 13 = 3.12 kN /m.
+) Hiệu ứng dỡ xe đúc : PXD = 600kN.
- Sử dụng chương trình Midas 6.3.0 để vẽ đường ảnh hưởng và xếp tải ta có : giá trị mômen mặt cắt đỉnh trụ lớn nhất trong giai đoạn dỡ tải :
Mdxmax = 14124.38kN.m
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
14124.38
18760.78
Momen tại mặt cắt giữa nhịp khi dỡ tải:
Mmax-9483.02kN.m
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
-9483.02
-12151.48
Sơ đồ 5 – Sơ đồ cầu chịu tĩnh tải giai đoạn II
Sơ đồ :
- Tải trọng :
+) Trọng lượng lớp phủ mặt cầu ( tĩnh tải giai đoạn II ) , DWTC=40.51 kN/m
- Sử dụng chương trình Midas 6.3.0 để vẽ đường ảnh hưởng và xếp tải ta có : giá trị mômen mặt cắt đỉnh trụ lớn nhất trong giai đoạn chịu tĩnh tải phần 2 :
Mdwmax -57626.43kN.m
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
-57626.43
-86439.64
Tại mc giữa nhịp
Mdwmax=15578.23kN.m
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
15578.23
23367.35
Sơ đồ 6 – Sơ đồ cầu chịu hoạt tải
Sơ đồ :
- Tải trọng :
+) Hoạt tải thiết kế : HL 93 và tải trọng Người (3kN/m2).
+) Nội lực do hoạt tải mặt cắt đỉnh trụ được lấy giá trị lớn nhất trong tổ hợp :
1 – Tổ hợp 1 : Xe tải + Làn + Người
2 – Tổ hợp 2 : Xe 2 trục + Làn + Người
1 - Vẽ ĐAH mômen mặt cắt đỉnh trụ
Sử dụng chương trình Midas 6.3.0 vẽ ĐAH mômen tại mặt cắt đỉnh trụ như sau :
DAH tại MC giữa nhịp:
2 - Tính giá trị mômen do hoạt tải
- Đối với tải trọng làn và tải trọng Người thì ta xếp tải trọng lên phần ĐAH âm khi đó nội lực do tải trọng được tính theo công thức :
MTT = gi . q. -
+) Tải trọng làn dải đều : qlan = 9.3 (KN/m)
+) Tải trọng Người : qNG = 6 (KN/m)
+) Nội lực do tải trọng Người :
Mặt cắt đỉnh trụ:
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
-19465.88
-34065.29
Mặt cắt giữa nhịp :
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
7241.11
12671.94
- Tính nội lực do xe tải thiết kế+ tải trọng làn
+Mặt cắt đỉnh trụ:
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
-43988.02
-76979.04
+Mặt cắt giữa nhịp:
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
21445.35
37529.36
-Tính nội lực do xe 2 trục thiết kế+ tải trọng làn
+Mặt cắt đỉnh trụ:
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
-39843.00
-69725.25
+Mặt cắt giữa nhịp:
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
18790.62
32883.59
Ta thấy tổ hợp tải trọng: Xe tải+ tải trọng làn +Người bất lợi hơn
Ta có bảng tổng hợp nội lực do Hoạt tải:
Mặt Cắt
MTC(kN.m)
MTT(kN.m)
Đỉnh trụ
-63453.90
-111044.32
Giữa nhịp
28686.46
50201.31
1.2.6.2 – Tính tổng nội lực mặt cắt giai đoạn làm việc của kết cấu nhịp
Mặt cắt
Giai đoạn thi công
Giai đoạn khai thác
Tiêuchuẩn
(kN.m)
Tính toán
(kN.m)
Tiêuchuẩn
(kN.m)
Tính toán
(kN.m)
Đỉnh trụ
-486021.66
-608884.67
-106955.95
-178723.18
Giữa nhịp
0
0
34781.68
61417.18
Kết luận : Nội lực tính toán mặt cắt đỉnh trụ là:
M= Mtc + Mkt=-608884.67 – 178723.18 = -787607.85 kN.m
Nội lực tính toán mặt cắt giữa nhịp là:
M= Mtc + Mkt= 0 + 61417.18 = 61417.18 kN.m
1.2.6.3– Tính toán và bố trí cốt thép
a.Quy đổi mặt cắt:
Quy đổi mặt cắt hộp dầm về mặt cắt chữ I nhằm mục đích xây dựng các công thức tính duyệt thuận lợi. Nguyên tắc quy đổi là đổi từ tiết diện hình hộp, hình phức tạp sang tiết diện chữ I có chiều cao, chiều dày sườn và diên tích làm việc không đổi.
Diện tích tham gia làm việc của hộp dầm bao gồm toàn bộ các bộ phận nằm trong phạm vi hộp và một phần của hai cánh hẫng.
Phần diện tích cánh hẫng tham gia làm việc có chiều dài 6hc’ tính từ điểm cắt của đường kéo thẳng theo mặt ngoài thành hộp với nắp hộp.
hc’ là chiều dày trung bình của cánh hẫng
- Chiều dày bản nắp quy đổi:
-Chiều rộng bản nắp quy đổi:
- Chiều dày bản đáy quy đổi:
Trong đó:
, t- chiều dài cánh hẫng nắp hộp
Nếu thì t1 = 0 và
Fvt , Fvd – diện tích các vút trên và vút dưới
Bảng tính kích thước mặt cắt quy đổi
Mc
Chiều cao H(cm)
Bề rộng cánh hữu hiệu bc(cm)
Chiều dày cánhh’t(cm)
Chiều rộng cánh dưới bd(cm)
Chiều dày cánh dưới h’d(cm)
Bề rộng sườn w(cm)
0-0
(đỉnh trụ)
600.00
1221.40
39.29
600.00
83.02
100.00
1-1
537.28
1221.40
39.29
617.92
73.66
100.00
2-2
505.68
1221.40
39.29
626.95
68.97
100.00
3-3
475.92
1221.40
39.29
635.45
64.56
100.00
4-4
448.00
1221.40
39.29
643.43
60.44
100.00
5-5
421.92
1221.40
39.29
650.88
56.60
100.00
6-6
390.01
1221.40
39.29
660.00
51.91
100.00
7-7
361.37
1221.40
39.29
668.18
47.71
100.00
8-8
336.01
1221.40
39.29
675.43
44.00
100.00
9-9
313.92
1221.40
39.29
681.74
40.77
100.00
10-10
295.10
1221.40
39.29
687.11
38.03
100.00
11-11
279.56
1221.40
39.29
691.56
35.77
100.00
12-12
267.28
1221.40
39.29
695.06
33.98
100.00
13-13
258.28
1221.40
39.29
697.63
32.67
100.00
14-14
252.56
1221.40
39.29
699.27
31.84
100.00
15-15
250.10
1221.40
39.29
699.97
31.48
100.00
16-16
(Giữa nhịp)
250.00
1221.40
39.29
700.00
31.47
100.00
b.– Các công thức tính toán và bố trí cốt thép.
1 - Xác định vị trí TTH của mặt cắt
- Mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn thi công :
- Giả thiết TTH đi qua mép dưới bản cánh khi đó ta có : a = hf
- Lấy tổng mômen với trong tâm cốt thép DƯL ta có :
+) Nếu MTTmax Thì TTH đi qua bản cánh khi đó ta tính toán theo các công thức của mc chữ nhật
+) Nếu MTTmax > MC => Thì TTH đi qua sườn dầm khi đó ta tính toán theo các công thức của mc chữ T.
- Sau khi xác định được vị trí TTH thì ta giải hệ phương trình bậc 2 để tìm được chiều cao vùng chịu nén tương đương a
- Xác định chiều cao vùng chịu nén c theo công thức : c = a/b1
2 - Tính diện tích cốt thép DƯL cần thiết
- Trường hợp TTH đi qua sườn dầm
- Trường hợp TTH đi cánh dầm
Trong đó :
+) Aps : Diện tích cốt thép DUL
+) dp : Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép DUL
+) f’c : Cường độ của bê tông ở tuổi 28 ngày, f’c = 40 Mpa
+) b : Bề rộng mặt cắt chịu nén
+) bw : Bề dày bản bụng
+) hf : Chiều dày cánh chịu nén
+) b1 : Hệ số chuyển đổi hình khối ứng suất
+) fpu : Cường độ chịu kéo quy định của thép DUL, fpu = 1860 MPa.
+) fpy : Giới hạn chảy của thép DUL, fpy = 90%fpu = 1674 MPa. (bó 19 tao)
+) c : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà với giả thiết là thép DUL đã bị chảy dẻo.
+) a = c.b1: Chiều dày của khối ứng suất tương đương
+) fps : ứng suất trung bình trong cốt thép DUL ở sức kháng uốn danh định tính theo công thức 5.7.3.1.1-1.
Với
- Hàm lượng thép DƯL và thép thường phải được giới hạn sao cho :
c.– Bảng tính toán và bố trí cốt thép mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn thi công
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Tổng giá trị mô men tại mặt cắt đỉnh trụ
Mtt
787607.85
KN.m
Chiều cao mặt cắt
h
600
cm
Chiều cao bố trí cốt thép DƯL
atp
20
cm
Chiều cao có hiệu mặt cắt
dp
580
cm
Bề rộng bản cánh chịu nén
b
600
cm
Chiều dày bản cánh chịu nén
hf
83.02
cm
Bề dày bản bụng
bw
100
cm
Cốt thép thường chịu kéo
Đường kính cốt thép
d
2.8
cm
Diện tích 1 thanh
as
6.16
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép thường chịu kéo
ats
20
cm
Khoảng cách đến mép chịu nén ngoài cùng
ds
580
cm
Khoảng cách bố trí
@
15
cm
Số thanh thép trên 1 lưới
N thanh
80
thanh
Số lưới thép chịu kéo bố trí
n luoi
3
lưới
Tổng diện tích thép thường chịu kéo
As
1479.53
cm2
Cốt thép thường chịu nén
Đường kính cốt thép
d
2.0
cm
Diện tích 1 thanh
as'
3.14
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép thường chịu nén
ats'
41.51
cm
Khoảng cách đến mép chịu nén ngoài cùng
ds'
41.51
cm
Khoảng cách bố trí
@
15
cm
Số thanh thép trên 1ưới
n thanh
39
thanh
Số lưới thép chịu nén bố trí
n luoi
2
lưới
Tổng diện tích thép thường chịu nén
As'
242.95
cm2
Xác định vị trí trục trung hoà
Mô men quán tính bản cánh
Mc
755079.67
KN.m
Vị trí trục trung hoà
TTH
Qua sườn
Tính toán cốt thép DƯL
Chiều dày khối ƯS tương đương
a
225.53
cm
Chiều cao vùng chịu nén
c
295.08
cm
ứng suất trung bình trong thép DƯL
fps
159.10
KN/cm2
Diện tích cốt thép DƯL cần thiết
Aps
719.92
cm2
Số bó thép DƯL cần thiết
n cần
27.06
bó
Số bó chọn bố trí
nbt
30
bó
Diện tích cốt thép DƯL bố trí
Aps
798
cm2
Kết luận : - Bố trí cốt thép DƯL mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn thi công
+) Số bó thép DƯL bố trí là : n = 30 bó ( 19 tao 15,2mm)
+) Diện tích cốt thép bố trí : APS = 30 x16.8 = 504 cm2
1.2.6.4 – Tính duyệt mặt cắt đỉnh trụ.
a-Xác định vị trí TTH của mặt cắt
- Giả thiết TTH đi qua mép dưới bản cánh khi đó mặt cắt làm việc giống như mặt cắt chữ nhật .
- Cân bằng phương trình lực theo phương ngang ta có :
N1 = b1.0,85.fc’.b.hf + AS’.fy = APS.fPS + AS.fY = N2
+) Nếu N1 > N2 : thì TTH đi qua bản cánh => tính toán theo công thức của mặt cắt chữ nhật
+) Nếu N1 tính toán theo công thức của mặt cắt chữ T.
- Ta có : N1 = 129440.77 (kN)
N2 = 126959.19 (kN)
=> N1 > N2 => TTH đi qua bản cánh
b - Các công thức tính duyệt mặt cắt
- Công thức tính chiều cao vùng chịu nén (tính theo công thức của mặt cắt chữ nhật)
- Công thức tính mômen kháng uốn danh định của mặt cắt (tính theo công thức của mặt cắt chữ nhật)
- Công thức tính sức kháng uốn tính toán của mặt cắt
Mr = j .Mn
Trong đó :
+) j : Hệ số sức kháng , lấy j = 1
+) Aps : Diện tích cốt thép DUL
+) dp : Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép DUL
+) f’c : Cường độ của bê tông ở tuổi 28 ngày, f’c = 40 MPa.
+) b : Bề rộng mặt cắt chịu nén
+) bw : Bề dày bản bụng
+) hf : Chiều dày cánh chịu nén
+) b1 : Hệ số chuyển đổi hình khối ứng suất, b1
+) fpu : Cường độ chịu kéo quy định của thép DUL, fpu = 1860 MPa.
+) fpy : Giới hạn chảy của thép DUL, fpy = 90%fpu = 1674 MPa.
+) c : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà với giả thiết là thép DUL đã bị chảy dẻo.
+) a = c.b1: Chiều dày của khối ứng suất tương đương
+) fps : ứng suất trung bình trong cốt thép DUL ở sức kháng uốn danh định tính theo công thức 5.7.3.1.1-1.
Với
+) Hàm lượng thép DƯL và thép thường phải được giới hạn sao cho :
Bảng tính duyệt mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn sử dụng
Tên Gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Diện tích cốt thép DƯL bố trí
Aps
798
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép
at
20
cm
Chiều cao có hiệu của mặt cắt
dp
580
cm
Lực nén trong bản cánh dầm
N1
129440.77
kN
Lực kéo trong thép DƯL và thép thường
N2
126959.19
kN
Vị trí trục trung hoà
TTH
Qua cánh
Chiều cao vùng chịu nén
c
122.78
cm
Chiều cao khối ứng suất tương đương
a
93.84
cm
Tỉ số c/dp
c/dp
0.212
<0,42
ứng suất trung bình trong thép DƯL
fps
174.81
kN /cm2
Sức kháng uốn danh định của mặt cắt
Mn
1078538.49
KN.m
Hệ số sức kháng
j
1
Sức kháng uốn tính toán
Mr
1078538.49
> Mtt
Tỉ số Mr/Mtt
Mr/Mtt
1.369
Kết luận : Mr = 1078538.49 (kN.m) > MTT= 787607.85 (kN.m) => Đạt
=>Vậy việc bố trí cốt thép DƯL đảm bảo khả năng chịu lực cho mặt cắt
1.2.7 – Tính toán và bố trí cốt thép mặt cắt giữa nhịp giai đoạn khai thác
1.2.7.1 – Nguyên tắc tính nội lực dầm chủ giai đoạn khai thác.
Giai đoạn khai thác là giai đoạn kết cấu cầu đã hình thành hoàn chỉnh , đó là sơ đồ kết cấu liên tục kê trên các gối cứng .
Nội lực dầm chủ trong giai đoạn khai thác được lấy theo nguyên lý cộng tác dụng giá trị nội lực của dầm chủ trong 3 sơ đồ 4-5-6
1.2.7.2 –Tổng hợp nội lực mặt cắt giữa nhịp giai đoạn khai thác
Theo bảng tổng hợp nội lực tại mặt cắt giữa nhịp ở trên ta có:
=> Mttmax=61417.18 (kN.m)
1.2.7.3 – Tính toán và bố trí cốt thép .
a - Tính diện tích cốt thép DƯL cần thiết
Mặt cắt tính đổi:
- Trường hợp TTH đi qua sườn dầm
- Trường hợp TTH đi cánh dầm
Bảng tính toán diện tích cốt thép DƯL cần thiết tại mặt cắt giữa nhịp
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Tổng giá trị mô men tại mặt cắt giữa nhịp
Mtt
61417.18
KN.m
Chiều cao mặt cắt
h
250
cm
Chiều cao bố trí cốt thép DƯL
atp
30
cm
Chiều cao có hiệu mặt cắt
dp
220
cm
Bề rộng bản cánh chịu nén
b
1221.4
cm
Chiều dày bản cánh chịu nén
hf
39.23
cm
Bề dày bản bụng
bw
100
cm
Cốt thép thường chịu kéo
Đường kính cốt thép
d
2.0
cm
Diện tích 1 thanh
as
3.14
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép thường chịu kéo
ats
15
cm
Khoảng cách đến mép chịu nén ngoài cùng
ds
235
cm
Khoảng cách bố trí
@
20
cm
Số thanh thép trên 1 lưới
N thanh
34
thanh
Số lưới thép chịu kéo bố trí
n luoi
2
lưới
Tổng diện tích thép thường chịu kéo
As
213.629
cm2
Cốt thép thường chịu nén
Đường kính cốt thép
d
2.0
cm
Diện tích 1 thanh
as'
3.14
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép thường chịu nén
ats'
19.62
cm
Khoảng cách đến mép chịu nén ngoài cùng
ds'
19.62
cm
Khoảng cách bố trí
@
20
cm
Số thanh thép trên 1ưới
n thanh
60
thanh
Số lưới thép chịu nén bố trí
n luoi
2
lưới
Tổng diện tích thép thường chịu nén
As'
377.43
cm2
Xác định vị trí trục trung hoà
Mô men quán tính bản cánh
Mc
302324.60
KN.m
Vị trí trục trung hoà
TTH
Qua cánh
Tính toán cốt thép DƯL
Chiều dày khối ƯS tương đương
a
4.06
cm
Chiều cao vùng chịu nén
c
5.309
cm
ứng suất trung bình trong thép DƯL
fps
184.81
KN/cm2
Diện tích cốt thép DƯL cần thiết
Aps
106.92
cm2
Số bó thép DƯL cần thiết
n cần
4.02
bó
Số bó chọn bố trí
nbt
8
bó
Diện tích cốt thép DƯL bố trí
Aps
212.8
cm2
Kết luận : - Bố trí cốt thép DƯL mặt cắt giữa nhịp giai đoạn khai thác
+) Số bó thép DƯL bố trí là : n = 6 bó ( 12 tao 15.2mm)
+) Diện tích cốt thép bố trí : APS = 6 x 16.8 = 100.8 cm2
1.2.7.4 - Tính duyệt mặt cắt giữa nhịp giai đoạn sử dụng theo trạng thái giới hạn cường độ 1
a) Xác định vị trí TTH của mặt cắt
- Giả thiết TTH đi qua mép dưới bản cánh khi đó mặt cắt làm việc giống như mặt cắt chữ nhật .
- Cân bằng phương trình lực theo phương ngang ta có :
N1 = b1.0,85.fc’.b.hf APS.fPS = N2
+) Nếu N1 > N2 : thì TTH đi qua bản cánh => tính toán theo công thức của mặt cắt chữ nhật
+) Nếu N1 tính toán theo công thức của mặt cắt chữ T.
- Ta có : N1 = 124512.60 (KN)
N2 = 39326.57 (KN)
=> N1 > N2 => TTH đi qua bản cánh
b) Các công thức tính duyệt mặt cắt
- Công thức tính chiều cao vùng chịu nén (tính theo công thức của mặt cắt chữ nhật)
- Công thức tính mômen kháng uốn danh định của mặt cắt (tính theo công thức của mặt cắt chữ nhật)
- Công thức tính sức kháng uốn tính toán của mặt cắt
Mr = j .Mn
- Bảng tính duyệt mặt cắt giữa nhịp giai đoạn sử dụng
T Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Diện tích cốt thép DƯL bố trí
Aps
212.8
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép
at
15
cm
Chiều cao có hiệu của mặt cắt
dp
235
cm
Lực nén trong bản cánh dầm
N1
124512.60
kN
Lực kéo trong thép DƯL và thép thường
N2
39326.57
kN
Vị trí trục trung hoà
TTH
Qua cánh
Chiều cao vùng chịu nén
c
10.15
cm
Chiều cao khối ứng suất tương đương
a
7.76
cm
Tỉ số c/dp
c/dp
0.043
<0,42
ứng suất trung bình trong thép DƯL
fps
183.72
kN /cm2
Sức kháng uốn danh định của mặt cắt
Mn
108598.95
kN.m
Hệ số sức kháng
j
1
Sức kháng uốn tính toán
Mr
108598.95
> Mtt
Tỉ số Mr/Mtt
Mr/Mtt
1.69
>1.33
Kết luận : Mr = 108598.95 (KN.m) > MTT= 61417.18 (KN.m) => Đạt
=>Vậy việc bố trí cốt thép DƯL đảm bảo khả năng chịu lực cho mặt cắt
1.3. – tính toán thiết kế trụ cầu
1.3.1 – Tính áp lực thẳng đứng tác dụng lên bệ cọc
1.3.1.1 – Tính áp lực thẳng đứng do trọng lượng bản thân trụ
Ta thấy Trụ P3 có chiều cao lớn hơn vì vậy ta đi tính toán cho Trụ P3
- Bảng tính toán trọng lượng trụ và bệ trụ
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
a) Kích thước cơ bản trụ
Chiều cao trụ
Htr
18
m
Chiều dày thân trụ
dtr
3
m
Bề rộng thân trụ
Btr
8
m
Trọng lượng thân trụ
Pttr
9435.18
kN
b) Kích thước bệ trụ
Chiều cao bệ trụ
Hbt
3
m
Bề rộng bệ trụ
Bbt
18.5
m
Chiều dày bệ trụ
dbt
10.5
m
Trọng lượng bệ trụ
Pbt
14393.75
kN
Tổng trọng lượng trụ
Ptr
23828.93
kN
1.3.1.2. tính toán áp lực thuỹ tĩnh (WA)
a.- Đối với mặt cắt đỉnh móng:
1.Tính với MNTN:
WATN= A ´h´ g = (6´3+p´22/4)x7.77´10=1642.70kN.
2. Tính với MNCN:
WACN=(6´3+p´22/4)x12.67´10=2678.64 kN
b. - Đối với mặt cắt đáy móng:
1. Tính với MNTN:
WATN= F ´ h´ g = 10x((6´3+p´22/4)´7.77+10.5´18.5´3
-1/2´0.5´ (10.5´18-9.5´17))
=7400.20 kN
2. Tính với MNCN:
WACN=1x((6´3+p´22/4)´12.67+10.5´18´3
-1/2´0.5´ (10.5´18-9.5´17)) = 8436.14 kN
1.3.1.3 - Tính phản lực của kết cấu nhịp và hoạt tải truyền lên Trụ Cầu
a. - Tính phản lực do tĩnh tải kết cấu nhịp:
Tĩnh tải kết cấu nhịp tác dụng lên trụ có thể chia riêng thành các tải trọng như sau:
Để tính được tĩnh tải kết cấu nhịp tác dụng lên trụ ta tiến hành vẽ đường ảnh hưởng phản lực gối, sau đó xếp tải tương đương.
Sử dụng chương trình Midas để tính và vẽ đường ảnh hưởng phản lực gối . Từ đó chất tải lên đường ảnh hưởng ta sẽ có kết quả tính như sau:
1.Tĩnh tải nhịp phần 1(DC)
+Do tĩnh tải bản thân:
PtcDC = 33063.24 (kN
2.Tĩnh tải nhịp phần 2 (DW)
Sử dụng chương trình Midas để tính và vẽ đường ảnh hưởng phản lực gối trụ P4. Tiến hành đặt tải lên đường ảnh hưởng phản lực gối để xác định phản lực gối do tĩnh tải phần 2 (DW) gây ra:
+Do tĩnh tảI phần II:
PttDW =4714.27 (kN)
b. - Tính phản lực do hoạt tải:
Khi tính phản lực tác dụng lên gối trụ thì ta tính như sau :
+) Sử dụng 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15 m ( khoảng cách trục sau lấy bằng 4,3 m )
+) Hiệu ứng của hoạt tải thiết kế được lấy bằng 90% giá trị phản lực tính được cộng với hiệu ứng của 90% tải trọng làn + hiệu ứng của tải trọng Người
1.Khi xếp 2 làn xe:
Tính phản lực do tải trọng làn + Xe tải thiết kế khi xếp 2 làn
PLanTC = 3476.74 (kN)
+) Hiệu ứng của hoạt tải thiết kế được lấy bằng 90% giá trị phản lực tính được cộng với hiệu ứng của 90% tải trọng làn
Tính phản lực tiêu chuẩn do xe tải+ làn khi xếp 2 làn
PTTXT = 0.9x 3476.74 = 3129.07(kN)
2.Khi xếp 1 làn xe:
Hệ số làn m=1.2
Lực xung kích IM = 25%
- Tính phản lực do tải trọng làn+ Xe tải thiết kế khi xếp 1 làn
PLanTC = 1738.37 (kN)
+) Hiệu ứng của hoạt tải thiết kế được lấy bằng 90% giá trị phản lực do xe tải thiết kế được cộng với hiệu ứng của 90% tải trọng làn
Tính phản lực tiêu chuẩn do tải hoạt tải khi xếp 1 làn
PTTXT = 1.2x0.9x 1738.37=1877.44 (kN)
Độ lệch tâm so với tim cầu:
e=6.5-0.5-2-0.2-0.6 -1.8/2= 2.3m
Tải trọng người (PL)
Xếp tải trọng người (tải trọng rải đều 2x3kN/m2) lên phần đường ảnh hưởng dương để có phản lực gối nguy hiểm nhất.
1. Xếp trên 2 làn
PPL = 2´qPL´A+
Trong đó:
qPL - tải trọng rải đều người , qPL = 2´3 =6.0KN/m
Tính phản lực do tải trọng Người khi người đi trên cả hai lề:
PNGTC = 1492.33 kN
2.Xếp trên 1 làn
PPL = qPL´A+
Trong đó:
qPL - tải trọng rải đều người , qPL = 2´3 = 6.0kN/m
A+ - diện tích phần đường ảnh hưởng phản lực gối dương
PNGTC = 746.165 kN
Độ lệch tâm so với tim cầu
e= 6.5-0.5-2.0/2=5.0m
- Tính tổng phản lực do hoạt tải thiết kế xếp tải 2 làn
PttHT = = 3129.07+1492.33= 4621.40 (kN)
- Tính tổng phản lực do hoạt tải thiết kế xếp tải 1 làn
PttHT = 1877.44+746.165=2623.61 kN
3 - Tổng phản lực do KCN truyền lên trụ
PKCN = PTinh + PHoat = 33063.24+4714.27 + 4621.40 = 42398.91 kN
Bảng tổng hợp nội lực tính toán tại mặt cắt đáy bệ
Tải trọng
P (KN)
Hệ số tải trọng
Pu (kN)
Trọng lượng trụ + bệ(DC)
23828.93
1.25
29786.16
Trọng lượng bản thân của KCN(DC)
33063.24
1.25
41329.05
Trọng lượng lớp phủ (DW)
4714.27
1.5
7071.41
Lực đẩy nổi (DC) =Ntrụ+bệ ngập nước
-7400.20
0.9
-6660.18
Hoạt tải(LL+IM)
3129.07
đã xét
3129.07
Tải trọng người đi bộ (PL)
1492.33
1.75
2611.58
ứng lực tính toán (Pu)(kN)
77267.09
1.3.2 – Tính và bố trí cọc trong móng
- Móng bệ cọc được thiết kế với móng cọc khoan nhồi D = 150cm
1.3.2.1 -Tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
Công thức tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
Bảng tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Bê tông chế tạo cọc
f’c
30
Mpa
Đường kính cọc thiết kế
D
1.5
m
Đường kính cốt thép
d
28
mm
Số thanh thép thiết kế
nthanh
24
Thanh
Diện tích phần bê tông
Ac
1.767
m2
Diện tích phần cốt thép
As
0.015
m2
Hệ số uốn dọc
j
0.9
Cường độ chịu kéo của thép
fy
420
Mpa
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Qvl
18738.57
kN
1.3.2.2- Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền:
Công thức tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền:
Bảng số liệu địa chất:
STT
Loại đất
H (m)
e
B
g (T/m3)
C KG/cm2
s KG/cm2
j (độ)
R' KG/cm2
Lớp 1
Sét dẻo cứng
5.61
0.7
0.4
1.8
0.14
2.6
22
1.