Đồ án Thiết kế chung cư Nam Trung

 

PHẦN I:

KIẾN TRÚC

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH Trang

 I: SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TRÌNH 2

II:TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2

III: GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 3

IV:GIẢI PHÁP KẾT CẤU 3

V:GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC 3

VI:ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 4

 

PHẦN II:

KẾT CẤU

CHƯƠNG I: SÀN ĐIỂN HÌNH 6

CHƯƠNG II:DẦM DỌC TRỤC B 18

CHƯƠNG III: CẦU THANG 30

CHƯƠNG IV: HỒ NƯỚC MÁI 41

 CHƯƠNG V: KHUNG TRỤC 5 57

 

doc35 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế chung cư Nam Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cột,dầm xem như chưa biết.Kết quả lực tập trung lấy theo diện truyền tải của sàn. Giá trị diện truyền tải quy về lực tập trung tại chân cột II.1.3 Tải trọng tại chân cột khung trục 5 a) Cột 5A,5F -Diện truyền tải: Ft(m2) Sàn mái : 5,0x0,85+5,0x2,5=16,75m2 ; q=938 (kG/m2) Sàn tầng 1-8 : 5,0x0,85=4,25 m2 ; q=581,2(kG/m2) ( S1 ) 5,0x1,7 =8,5m2 ; q=581,2(kG/m2) ( S2 ) 5,0x(3-1,7)=6,5m2 ; q= 829,3(kG/m2) - Tổng tải do sàn truyền xuống tại chân cột: Ps=åqisi=16,75x938+(4,25x581,2 +8,5x581,2 +6,5x829,3)x8 =124740,5 (kG) b) Cột 5B,5E -Diện truyền tải: Ft(m2) Sàn mái : 5,0x5,0=25,00m2 ; q=938 (kG/m2) Sàn tầng 1-8 : ( S2) 5,0x3,0=15,00 m2 ; q=829,3(kG/m2) ( S4 ) 5,0x3,0 =15,00m2 ; q=814,4(kG/m2) Sàn lững : 5,0x1,4=7,56 m2 ; q=829,3(kG/m2) 5,0x3,0=15,00 m2 ; q=814,4(kG/m2) -Tổng tải truyền vào tại chân cột : Ps=25x938+(15x829,3+15x814,4)x8+7,56x829,3+15x814,4=219004,7(kG) c) Cột 5C,5D Sàn mái : 5,0x(3,0+1,25)=21,25m2 ; q=938 (kG/m2) Sàn tầng 1-8 : ( S4) 5,0x3,0=15,00 m2 ; q=814,4 (kG/m2) ( S6 ) 5,0x1,25 =6,25 m2 ; q=866,2(kG/m2) Sàn lững 5,0x3,0=15,00 m2 ; q=814,4 (kG/m2) 5,0x1,25 =6,25 m2 ; q=866,2(kG/m2) -Tổng tải truyền vào tại chân cột : Ps=21,25x938+(15x814,4+6,25x866,2)x8+15x814,4+6,25x866,2=181349.4(kG) BảngV.1.BẢNG GIÁ TRỊ TIẾT DIỆN CỘT KHI CHỌN SƠ BỘ Kích thước dầm chọn sơ bộ ở chương 1 (tính sàn) Dầm ngang nhịp 6m : bxh = 30x45(cm) Dầm ngang nhịp 5,0m : bxh = 30x45(cm) Dầm ngang nhịp 2,5m : bxh = 30x30(cm) Dầm cônxôn nhịp 0,85m: bxh = 20x30(cm) SƠ ĐỒ TIẾT DIỆN CỘT VÀ DẦM SƠ ĐỒ NÚT VÀ PHẦN TỬ III.TẢI TRỌNG: III.1.Nguyên tắc truyền tải: - Nếu hai bên đều có sàn thì tải trọng truyền lên dầm được cộng dồn. - Để đơn giản hoá việc qui tải,mặt khác thiên về an toàn ta không trừ phần lổ cửa khi tính tải trọng tường. a. Bản kê bốn cạnh. Tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm xác định bằng cách gần đúng theo diện truyền tải như tên mặt bằng truyền tải ( đường phân giác). Như vậy tải trọng truyền từ bản sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác, và có dạng hình thang theo phương cạnh dài. - Với tải trọng hình tam giác: gtđ = gs x - Với tải hình thang:gtd = 0.5x gs x (2l2 -l1) Trong đó: + l1: là cạnh ngắn của ô bản + l2: là cạnh dài của ô bản b. Đối với các ô bản dầm : Tải trọng truyền về cạch dài của ô ( theo phương ngắn), diện truyền tải hình chử nhật ( thiên về an toàn): g= 0.5 x gb x l1 III.2.Tải trọng tác dụng lên khung: a. Tĩnh tải: Tải phân bố đều: -Trọng lượng bản thân dầm gd =g .bd.hd.ng (kg/m) -Tĩnh tải sàn của các ô bản tương ứng theo diện truyền tải: tải hình thang , tải tam giác, tải chữ nhật , tác dụng trực tiếp lên khung. -Trọng lượng tường. -Để đơn giản hóa cho việc tính toán và không làm ảnh hưởng nhiều đến kết qủa tính toán ta xem tải trọng do tường có lỗ ( cửa sổ , cửa đi) tuyền lên dầm là phân bố đều theo chiều dài nhịp dầm và được tính toán tương đương như sau : gt =bt.ht.ng.gt (kg/m) Tải tập trung: -Do trọng lượng dầm dọc : Gd=(hd-hs).bd.Ld.gd.ng(kg) -Do sàn: Gs=gs.S (kg) -Do tường xây trên dầm dọc: Gd=ht.bt.Lt.gt.ng(kg) Hoạt tải: Hoạt tải phân bố đều: -Hoạt tải sàn của các ô bản tương ứng theo diện truyền tải: tải hình thang , tải tam giác, tải chữ nhật ,tác dụng trực tiếp lên khung. Hoạt tải tập trung: -Phản lực hoạt tải của dầm dọc ở gối tựa Hoạt tải tác dụng lên diện tích S truyền vào gối dạng lực tập trung: IV.Xác định tải trọng truyền lên dầm khung trục 5 ở tầng 1 đến tầng 8 : IV.1. Tải trọng tác dụng lên consol 0,85m: a. Tỉnh tải: -Tĩnh tải phân bố trên dầm: +Trọng lượng tường ngăn:( dày 200mm). gt = ht x gt x nt = 2.8 x 330 x 1.3 = 1201.2 (kG/m). +Trọng lượng bản thân dầm(bxh=300x450): gd=0,3x0.45x2500x1,3=438.75(kG/m) -Tải tập trung tại đầu consol +Trọng lượng bản thân dầm môi : gd= (hd-hs)xbd x gt xldx nt=(0,3-0,1)x0,2x2500x3,3x1,3=481(kG). +Trọng lượng tường ngăn:( dày 200mm). gt = ht x gt xltx nt = 3.2 x 330 x 3,3x1.3 = 5079,4 (kG). + Tải trọng ô sàn S1 truyền vào gs = xl2 x gs x nt = 0.425x3,3 x 386,2 x1.3 = 607,3(kG). => Tĩnh tải tập trung tổng cộng tại đầu consol: g = 481+5079,4+607,3= 6167,7 (KG) b. Hoạt tải: -Hoạt tải là tải tập trung: + Hoạt tải từ sàn S1 truyền vào: Tải trọng sàn: p = 195 (kG/m2) ps = xl2 x p x nt = 0,425x3,7x195x1.3= 306,6(kG). IV.2 . Tải trọng tác dụng lên nhịp A-A’(F-F’): a. Tỉnh tải: -Tĩnh tải phân bố: +Trọng lượng tường ngăn:( dày 200mm). gt = 1201,2 (kG/m) + Trọng lượng bản thân dầm(bxh=300x450): gd=0,3x0.45x2500x1,3=438.75(kG/m) -Trọng lượng từ sàn S1 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 =1,7x3,3m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác: gtd=2 x gs.= 2x386,2.x=656.54(kG/m) b. Hoạt tải: -Hoạt tải từ sàn S1 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 =1,7x3,3m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác: ptd=2. gs.=2x195x=331.5(kG/m) =>Vậy tổng hoạt tải phân bố tác dụng lên dầm nhịp A-A’ là: p=331.5(kG/m) IV.3.Tải trọng tác dụng lên nhịp A’-B(F’-E): a. Tĩnh tải: -Tĩnh tải phân bố: +Trọng lượng tường ngăn:( dày 200mm). gt = 1201.2 (kG/m) + Trọng lượng bản thân dầm(bxh=300x450): gd=0,3x0.45x2500x1,3=438.75(kG/m) -Trọng lượng từ sàn S2 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 =3,3x5,0m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác: gtd=2 x gs.= 2 x 634,3 x=2093.2(kG/m) b. Hoạt tải: -Hoạt tải từ sàn S2 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 =3,3x5,0m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình tam giác: ptd=2. gs.=2x195x=643.5(kG/m) =>Vậy tổng hạot tải phân bố tác dụng lên dầm nhịp A’-B là: p=643.5(kG/m) IV.4. Tải trọng tác dụng lên nhịp B-C(F-E): a. Tĩnh tải: -Tĩnh tải phân bố: +Trọng lượng tường ngăn:( dày 200mm). gt = 1201,2 (kG/m) + Trọng lượng bản thân dầm(bxh=300x450): gd=0,3x0.45x2500x1,3=438.75(kG/m) -Trọng lượng từ sàn S4 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 4,0 x6,0 m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình thang: gtd =2x0.5x gs x (2l2 -l1) =2x 0.5x 619,4x(2 x 6 - 4 )= 4955.2(KG/m) b. Hoạt tải: -Trọng lượng từ sàn S4 truyền vào: + Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 4,0 x6,0 m ). + Tải trọng truyền vào có dạng hình thang: ptd =2x0.5x gs x (2l2 -l1) =2x0.5x195x(2x6-4 )= 1560(KG/m) IV.5. Tải trọng tác dụng lên nhịp C-D: -Tải trọng chỉ truyền theo phương ngang lên dầm dọc(sàn bản dầm)không truyền vào dầm khung.Chỉ có tĩnh tải: -Tĩnh tải phân bố: +Trọng lượng tường ngăn:( dày 200mm). gt = 1201,2 (kG/m) + Trọng lượng bản thân dầm(bxh=300x300): gd=0,3x0.3x2500x1,3=292.5(kG/m) IV.6- Tải tập trung tại A: Để đơn giản cho việc tính toán ta đưa tải trọng về dạng tương đương. - Với tải trọng hình tam giác: gtđ = x gs x - Với tải hình thang:gtd = 0.5x gs x l1(1-2xb2+b3) Trong đó: + b = 0,5x + l1: là cạnh ngắn của ô bản + l2: là cạnh dài của ô bản b. Đối với các ô bản dầm : Tải trọng truyền về cạch dài của ô ( theo phương ngắn), diện truyền tải hình chử nhật ( thiên về an toàn): g= 0.5 x gb x l1 a .Tỉnh tải * Trên dầm dọc: -Tải phân bố trên dầm dọc: + Trọng lượng bản thân dầm(bxh=200x400): gd=0,2x(0,4-0,1)x2500x1,3=227,5(kG/m) +Tỉnh tải sàn S1 truyền vào (Dạng hình thang) + Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 1,7x3,3m ). + b = 0,5x= x 0.5=0,297 gtd =0.5x gs x l1(1-2xb2+b3) =0,5x386,2x1,7(1-2x0,2972+0,2973)=361(kG/m) +Tỉnh tải sàn S3 truyền vào (Dạng hình tam giác) + Kích thước ô sàn: (l1xl2=1,7x1,7m ). gtd=gs.= x496,2.x=236,6(kG/m) +Tĩnh tải do ô sàn consol truyền vào(dạng hình chữ nhật) gtd=0,5gs.l1=0,5x386,2x0,85=164,1(kG/m) =>Đoạn dầm cách truc 5 là 3,3m g=227,5+361+164,1=752,6(kG/m) =>Đoạn dầm cách trục 4 là 1,7m g=227,5+236,6=464,1(kG/m) -Tải tập trung trên dầm doc: -Tải tập trung truyền vào dầm dọc do dâm phụ dài 1,7m: P1= Với q1=(gs1x+xgs3x) =(x386,2x+x496,2x)=585,8(kG/m) q2=0,2x(0,3-0,1)x2500x1,3=130(kG/m) q= q1+ q2=585,8+130=715,8(kG/m) Vậy P1=715,8x=608,43(kG) -Tải tập trung truyền vào dầm dọc do dâm phụ dài 0,85m: +trọng lượng bản thân: q=0,2x(0,3-0,1)x2500x1,3=130(kG/m) +Tả tập trung đầu dầm: p==544,1(kG) Vậy P2=130+544,1=674,1(kG) => Tĩnh tải tập trung vào dầm dọc: P=P1+P2=608,43+674,1=1282,5(kG) åM/4=0=> R5==2392,3(kG) =>Tổng tĩnh tải tập trung tai A là: PA= 2R5=2x2392,3=4784,6(kG) (Do sơ đồ truền tải đối xứng qua trục 5) b.Hoạt tải tập trung: *Dầm dọc: -Tải pân bố trên dầm dọc: +Hoạt tải sàn S1 truyền vào (Dạng hình thang) + Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 1,7x3,3m ). + b = 0,5x= x 0.5=0,297 q =0.5x qs x l1(1-2xb2+b3) =0,5x195x2,2(1-2x0,2972+0,2973)=182,3(kG/m) +Hoạt tải sàn S3 truyền vào (Dạng hình tam giác) + Kích thước ô sàn: (l1xl2=1,7x1,7m ). qtd=qs.= x240.x=127,5(kG/m) +Hoạt tải do ô sàn consol truyền vào(dạng hình chữ nhật) qtd=0,5qs.l1=0,5x195x0,85=82,9(kG/m) =>Đoạn dầm cách truc 5 là 3,3m q=182,3+82,9=265,2 (kG/m) =>Đoạn dầm cách trục 4 là 1,7m q=127,5(kG/m) -Tải tập trung trên dầm doc: -Tải tập trung truyền vào dầm dọc do dâm phụ dài 1,7m: P1= Với q1=(gs1x+xgs3x) =(x195x+x240x)=289(kG/m) Vậy P1=289x=245,6(kG) -Tải tập trung truyền vào dầm dọc do dâm phụ dài 0,85m: +Tả tập trung đầu dầm: p==153,3(kG) Vậy P2=153,3(kG) => Hoạt tải tập trung vào dầm dọc: P=P1+P2=245,6+153,3=398,85(kG) åM/4=0=> R5==827,5(kG) =>Tổng hoạt tải tập trung tai A là: PA= 2R5=2x827,5=1655(kG) (Do sơ đồ truền tải đối xứng qua trục 5) IV. 7.Tải tập trung tại A’: a.Tỉnh tải: * Trên dầm phụ: -Tải phân bố trên dầm phụ: + Trọng lượng bản thân dầm(bxh=200x400): gd=0,2x(0,4-0,1)x2500x1,3=227,5(kG/m) +Tỉnh tải sàn S1 truyền vào (Dạng hình thang) + Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 1,7x3,3m ). + b = 0,5x= x 0.5=0,297 gtd =0.5x gs x l1(1-2xb2+b3) =0,5x386,2x1,7(1-2x0,2972+0,2973)=361(kG/m) +Tỉnh tải sàn S3 truyền vào (Dạng hình tam giác) + Kích thước ô sàn: (l1xl2=1,7x1,7m ). gtd=gs.= x496,2.x=236,6(kG/m) +Tĩnh tải do ô sàn S2 truyền vào(dạng hình thang) Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 3,3x5,0m ). b = 0,5x= x 0.5=0,352 gtd =0.5x gs x l1(1-2xb2+b3) =0,5x634,3x3,3x(1-2x0,3522+0,3523)=959(kG/m) =>Đoạn dầm cách truc 5 là 3,3m g=130+748,8+361+959=2198,8(kG/m) =>Đoạn dầm cách trục 4 là 1,7m g=748,8+236,6+959=1943,6(kG/m) -Tải tập trung trên dầm phụ: -Tải tập trung truyền vào dầm dọc do dâm phụ dài 1,7m: P= Với q1=(gs1x+xgs3x) =(x386,2x+x496,2x)=585,8(kG/m) q2=0,2x(0,3-0,1)x2500x1,3=130(kG/m) q= q1+ q2=585,8+130=715,8(kG/m) Vậy P=715,8x=608,43(kG) åM/4=0=> R5==6116,4(kG) =>Tổng tĩnh tải tập trung tai A’ là: PA’= 2R5=2x6116,4=12232,8(kG) (Do sơ đồ truền tải đối xứng qua trục 5) b.Hoạt tải: * Trên dầm phụ: -Tải phân bố trên dầm phụ: +Hoạt tải sàn S1 truyền vào (Dạng hình thang) + Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 1,7x3,3m ). + b = 0,5x= x 0.5=0,297 q =0.5x qs x l1(1-2xb2+b3) =0,5x195x2,2(1-2x0,2972+0,2973)=182,3(kG/m) +Hoạt tải sàn S3 truyền vào (Dạng hình tam giác) + Kích thước ô sàn: (l1xl2=1,7x1,7m ). qtd=qs.= x240.x=127,5(kG/m) +Hoạt tải do ô sàn S4 truyền vào(dạng hình thang) Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 3,3x5,0m ). b = 0,5x= x 0.5=0,352 qtd =0.5x qs x l1(1-2xb2+b3) =0,5x195x3,3x(1-2x0,3522+0,3523)=294,8(kG/m) =>Đoạn dầm cách truc 5 là 3,3m q=182,1+294,8=476,9 (kG/m) =>Đoạn dầm cách trục 4 là 1,7m q= 127,5+294,8=409,2(kG/m) -Tải tập trung trên dầm phụ: -Tải tập trung truyền vào dầm dọc do dâm phụ dài 1,7m: P1= Với q1=(gs1x+xgs3x) =(x195x+x240x)=289(kG/m) Vậy P1=289x=245,6(kG) åM/4=0=> R5==1369,6(kG) =>Tổng hoạt tải tập trung tai A’ là: PA’= 2R5=2x1369,6=2739,2(kG) (Do sơ đồ truền tải đối xứng qua trục 5) IV.8.Tải tập trung tại B: a .Tỉnh tải * Trên dầm dọc: -Tải phân bố trên dầm dọc: + Trọng lượng bản thân dầm(bxh=200x400): gd=0,2x(0,4-0,1)x2500x1,3=227,5(kG/m) +Tĩnh tải do ô sàn S2 truyền vào(dạng hình thang) Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 3,3x5,0m ). b = 0,5x= x 0.5=0,352 gtd =0.5x gs x l1(1-2xb2+b3) =0,5x634,3x3,3x(1-2x0,3522+0,3523)=959(kG/m) +Tỉnh tải sàn S4 truyền vào (Dạng hình tam giác) + Kích thước ô sàn: (l1xl2=4,0x6,0m ). gtd=gs.= x619,4.x=851,7(kG/m) =>Đoạn dầm cách truc 5 là 4,0m: g=851,7+227,5+959=2038,2(kG/m) =>Đoạn dầm cách trục 4 là 1,0m: g=227,5+959=1186,5(kG/m) -Tải tập trung trên dầm doc: -Tải tập trung truyền vào dầm dọc do dâm phụ truyền vào: P=4242,6(kG) (Đã tính ở chương 2 DẦM DỌC) åM/4=0=> R5==6210,5(kG) =>Tổng tĩnh tải tập trung tai B là: PB= 2R5=2x6210,5=12421(kG) (Do sơ đồ truền tải đối xứng qua trục 5) b.Hoạt tải tập trung: * Trên dầm dọc: -Tải pân bố trên dầm dọc: +Hoạt tải sàn S2 truyền vào (Dạng hình thang) Kích thước ô sàn: (l1xl2 = 3,3x5,0m ). b = 0,5x= x 0.5=0,352 qtd =0.5x qs x l1(1-2xb2+b3) =0,5x195x3,3x(1-2x0,3522+0,3523)=294,8(kG/m) +Hoạt tải sàn S4 truyền vào (Dạng hình tam giác) + Kích thước ô sàn: (l1xl2=4,0x6,0m ). qtd=qs.= x195.x=268,1(kG/m) =>Đoạn dầm cách truc 5 là 4,0m: q=294,8+268,1=562,9(kG/m) =>Đoạn dầm cách trục 4 là 1,0m: q=294,8(kG/m) -Tải tập trung trên dầm dọc: -Tải tập trung truyền vào dầm dọc do dâm phụ truyền vào: P=830,9(kG) (Đã tính ở chương 2 DẦM DỌC) åM/4=0=> R5==1648,9(kG) =>Tổng hoạt tải tập trung tai B là: PB= 2R5=2x1648,9=3297,8(kG) (Do sơ đồ truyền tải đối xứng qua trục 5) IV.9.Tải tập trung tại C: a.Tĩnh tải * Trên dầm dọc: -Tải pân bố trên dầm dọc: +Trọng lượng bản thân dầm(bxh=200x400): gd=0,2x(0,4-0,1)x2500x1,3=227,5(kG/m) +Trọng lượng tường ngăn:( dày 200mm). gt = ht x gt x nt = 2.8 x 330 x 1.3 = 1201,2 (kG/m). +Tỉnh tải sàn S7 truyền vào (Dạng hình tam giác) + Kích thước ô sàn: (l1xl2=4,0x6,0m ). gtd=gs.= x619,4.x=851,7(kG/m) +Tĩnh tải do ô sàn S6 truyền vào(dạng hình chữ nhật) gtd=0,5gs.l1=0,5x386,2x2,5=424,8(kG/m) =>Đoạn dầm cách truc 5 là 4,0m: g=227,5+1201,2+851,7+424,8=2876,8(kG/m) =>Đoạn dầm cách trục 4 là 1,0m: g= 227,5+1201,2+424,8=2025,1 (kG/m) -Tải tập trung trên dầm doc: -Tải tập trung truyền vào dầm dọc do dâm phụ truyền vào: P==1831,2(kG) (Đã tính ở chương 2 DẦM DỌC) åM/4=0=>R5==8027,6(kG) =>Tổng tĩnh tải tập trung tai C là: PB= 2R5=2x8027,6=16055,2(kG) (Do sơ đồ truền tải đối xứng qua trục 5) b.Hoạt tải tập trung: * Trên dầm dọc: -Tải pân bố trên dầm dọc: +Tỉnh tải sàn S4 truyền vào (Dạng hình tam giác) + Kích thước ô sàn: (l1xl2=4,0x6,0m ). qtd=qs.= x195.x=268,1(kG/m) +Tĩnh tải do ô sàn S6 truyền vào(dạng hình chữ nhật) gtd=0,5gs.l1=0,5x480x2,5=528(kG/m) =>Đoạn dầm cách truc 5 là 4,0m: q=528+268,1=796,1(kG/m) =>Đoạn dầm cách trục 4 là 1,0m: q=528(kG/m) -Tải tập trung trên dầm doc: -Tải tập trung truyền vào dầm dọc do dâm phụ truyền vào: P= =312,2(kG) (Đã tính ở chương 2 DẦM DỌC) åM/4=0=> R5==2182,5(kG) =>Tổng hoạt tải tập trung tai B là: PB= 2R5=2x2182,5=4365(kG) (Do sơ đồ truyền tải đối xứng qua trục 5) V.Xác định tải trọng truyền lên dầm khung trục 5 ở tầng mái: -Tính như sàn tầng 1-8. VI.Xác định tải trọng truyền lên dầm khung trục 5 ở tầng mái: -Tính tương tự như sàn tầng 1-8 với tải các o âsàn là : Tĩnh tải : gsm=458(kG/m) Hoạt tải: qm =480(kG/m) *ở sàn tầng mái tại 2 nút A,B còn có tải tập trung do hồ nước truyền vao: -Tĩnh tải tậïp trung: +Trọng lượng bản thân dầm nắp:Gn=x(5+5)x0,2x(0,3-0,1)x2500x1,3=741(kG) +Trọng lượng bản thân dầm đáy:Gd= x(5+5)x0,3x(0,5-0,1)x2500x1,3=2223(kG) +Trọng lượng bản thành: Gbt= x(5+5)x0,1x1,5x2500x1,3=2137,5(kG) +Bản nắp truyền vào: (l1xl2=5,0x5,0m), gn=350,6(kG/m) Gn= x5x5x350,6=2839,9(kG) +Bản đáy truyền vào: (l1xl2=5,0x5,0m), gd=2185,6 (kG/m2) Gd= x5x5x2185,6=17703,4(kG) +Trọng lượng cột cao 0,8m: Gc=0,3x0,3x0,8x2500x1,3=234(kG) -Tổng tĩnh tải tập trung do hồ nứoc truyền vào: G=741+2223+2137,5+2839,9+17703,4+234=23741,3(kG) -Hoạt tải tạp trung: +Bản nắp truyền vào: (l1xl2=5,0x5,0m), qn=105(kG/m) pn= x5x5x105=850,5(kG) +Bản đáy truyền vào: (l1xl2=5,0x5,0m), qd=2185,6 (kG/m) pd= x5 x5x105=850,5(kG) -Tổng hoạt tải tâp trung:P=850,5+850,5=1701(kG) VII.Tổng hợp tải trọng : -Sơ đồ khung và tải tác dụng lên khung đối xứng nên ta chỉ tính cho nữa khung. -Tĩnh tải tác dụng lên khung chưa kể đến trọng lượng bản thân dầm và cột khung trục 5 VIII.Xác định tải trọng gió : Công trình có chiều cao < 40 m nên không cần tính gió động. Gió đẩy: Tải trọng gió được xác định theo công thức sau: W = W0 x k x c x b Trong đó: - W0 . gia trị áp lực gió lấy theo tiêu chuẩn. Thành phố HỐ CHÍ MINH thuộc vùng II-A theo TCVN 2737 -1995. Ta có W0= 95-12 = 83 (kG/m2)( vùng II-A được giảm 12 kG/m2.). - k . hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió. - c . hệ số khí động. Mặt đón gió c = + 0.8 - Chiều ngang đón gió : b = 5,0 m. Gió hút : Tải trọng gió được xác định theo công thức sau: W = W0 x k x c’ x b Trong đó: - W0 = 95-12 = 83 (kG/m2) - k . hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió. - c . hệ số khí động. Mặt đón gió c’ = 0.6 - Chiều ngang đón gió : b = 5,0 m. Tầng Cao trình k Wo b C Gió Đẩy C' Gió hút (m) (kG/m2) (m) (kG/m) (kG/m) Trệt 3.6 1.01 83 5.0 0.8 362.1 0.6 271.6 Lững 6.4 1.1 83 5.0 0.8 394.4 0.6 295.8 1 9.7 1.17 83 5.0 0.8 419.5 0.6 314.6 2 13 1.21 83 5.0 0.8 433.9 0.6 325.4 3 16.3 1.25 83 5.0 0.8 448.2 0.6 336.2 4 19.6 1.28 83 5.0 0.8 459.0 0.6 344.2 5 22.9 1.31 83 5.0 0.8 469.7 0.6 352.3 6 26.2 1.33 83 5.0 0.8 476.9 0.6 357.7 7 29.5 1.36 83 5.0 0.8 487.6 0.6 365.7 8 32.8 1.38 83 5.0 0.8 494.8 0.6 371.1 BẢNG PHÂN BỐ ÁP LỰC GIÓ IX.Các trường hợp đặt tải trên khung: 1.Tĩnh tải(TT) 2.Hoạt tải cách tầng chẳn(HTTC) 3.Hoạt tải cách tầng lẻ(HTTL) 4.Hoạt tải cách nhịp chẳn (HTNC) 5.Hoạt tải cách nhịp lẻ(HTNL) 6.Gió trái(GT) 7.Gió phải(GP) X.Các trường hợp tổ hợp tải trọng : Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng lẻ. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng chẵn . Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp lẻ. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp chẵn . Tĩnh tải + gió trái . Tĩnh tải + gió phải . Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng lẻ + gió trái . Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng chẵn + gió trái. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng lẻ + gió phải. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng chẵn + gió phải. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp lẻ + gió trái. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp chẵn + gió trái. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp lẻ + gió phải. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp chẵn + gió phải. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng chẵn+hoạt tải cách tầng lẻ + gió trái. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng chẵn+hoạt tải cách tầng lẻ + gió phải - Dùng phần mềm Sap2000 giải từng trường hợp tải trọng, sau đó tổ hợp tìm biểu đồ bao. Ta chọn các giá trị Momem và tại các mặt cắt gối và nhịp để tính cốt thép cho cho từng tiết diện. BIỂU ĐỒ BAO MOMEN(kGm) BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT(kG) BIỂU ĐỒ BAO LỰC DỌC (kG) XI. TÍNH CỐT THÉP: Nội lực được tính bằng chương trình SAP-2000 như trên và cụ thể kết quả được in trong phần phụ lục. Kết quả nội lực và tính toán cốt thép được in trong bảng tính sau với các thông số được tính theo các công thức dưới đây. -Tại mỗi tiết diện của một phần tử, ta cần tìm các cặp nội lực sau: Mmax, Ntư Mmin, Ntư Nmax, Mtư Qmax -Ba cặp nội lực đầu dùng để tính cốt thép dọc chịu lực. -Giá trị Qmax dùng để tính cốt đai cho những tiết diện sát chân cột. -Cấu trúc tổ hợp và kết quả tính toán, bố trí cốt thép được ghi vào phần phụ lục. *Trình tự tính toán cốt thép cho cột như sau: Tính độ lệch tâm ban đầu e0: e0 = e01 + eng với e01 = ; eng = 2cm Tính hệ số uốn dọc: h = Với lực nén tới hạn : Nth = () S – hệ số kể tới độ lệch tâm -Khi e0 < 0.05h lấy S = 0.84 -Khi 0.05h < e0 < 5h lấy S = -Khi e0 > 5h lấy S = 0.122 -Kdh là hệ số kể tới tính chất dài hạn của tải trọng: Kdh = 1+ Do trong quá trình chọn các cặp nội lực tính toán, ta không tách riêng Mdh, Ndh do rất phức tạp, nên ta lấy Kdh = 2. -Bê tông #250 Þ Mô đun đàn hồi của bê tông :Eb = 2.65´105 kG/cm2 -Mô men quán tính của bê tông: Jb = -Mô đun đàn hồi của thép: Ea = 2.1´106 kg/cm2 -Mô men quán tính của thép: Ja = mtbh0(0.5h - a)2 Giả thiết ban đầu mt = 0.8%~1.2% Độ lệch tâm tính toán: e = he0 + - a e’ = he0 - + a’ Với a = a’ = 6cm - bề dày lớp bê tông bảo vệ. e – khoảng cách từ điểm đặt của lực dọc lệch tâm đến trọng tâm của cốt thép chịu kéo. e’- khoảng cách từ điểm đặt của lực dọc lệch tâm đến trọng tâm của cốt thép chịu nén. Xác định trường hợp lệch tâm: x = -Nếu x < a0h0 lệch tâm lớn. -Nếu x ³ a0h0 lệch tâm bé Với bê tông mác 250, a0 = 0.58; A = 0.412 Tính cốt thép dọc: a.Trường hợp lệch tâm lớn: -Nếu x > 2a’: Fa = Fa’ = -Nếu x £ 2a’ Fa = Fa’ = -Kiểm tra lại hàm lượng mmin £ m £ mmax ( mmin = 0.5%; mmax = 3.5% ) m % = -Nếu m sai khác nhiều với mgt thì dùng m tính lại Nth và h. b.Trường hợp lệch tâm bé -Tính x’, nếu he0 £ 0.2 h0 thì x’ = h - (1.8 + - 1.4a0) he0 -nếu he0 > 0.2h0 thì x’ = 1.8(e0gh - he0) + a0h0 e0gh = 0.4(1.25h - a0h0) Fa = Fa’ = -Kiểm tra lại hàm lượng m. *Kiểm tra khả năng chịu lực của cột theo lưu đồ sau: Không thỏa Thỏa Không thỏa Thỏa Thỏa Lệch tâm nhiều Thỏa Không thỏa Không thỏa Lệch tâm ít Kết luận về KNCL BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CHO DẦM KHUNG TRỤC 5 BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CHO DẦM KHUNG Dầm Tầng Nhịp Tiết Diện Mmax Mmin Qmax Tầng trệt+Tầâng lửng+ T1+ T2 Consol 1 0.00 0.00 6474.20 2 -2492.40 -2899.64 7171.18 3 -5251.40 -6095.50 7868.16 A-B 1 -4566.22 -23060.70 -18855.24 2 7051.68 5197.83 -16388.57 3 -824.49 -17811.60 12854.48 B-C 1 -9631.24 -26744.86 -18811.59 2 12448.51 8634.16 -2937.17 3 -17124.51 -21218.99 17124.51 C-D 1 2437.11 -5351.73 -4739.92 2 -194.05 -2651.83 -3899.77 3 2437.17 -5211.81 4739.87 BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CHO DẦM KHUNG Dầm Tầng Nhịp Tiết Diện Mmax Mmin Qmax T3+ T4+T5 Consol 1 0.00 0.00 6474.20 2 -2492.40 -2899.64 7171.18 3 -5251.40 -6095.50 7868.16 A-B 1 -7415.27 -19418.34 -17395.81 2 7098.46 5031.88 383.89 3 -4411.50 -15284.23 11878.61 B-C 1 -13156.10 -25363.12 -19545.84 2 13439.73 9233.17 -2758.54 3 -6873.24 -15925.82 16354.66 C-D 1 -157.56 -4233.59 -3194.67 2 -787.58 -1637.39 1514.38 3 -157.56 -4190.19 3194.68 BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CHO DẦM KHUNG Dầm Tầng Nhịp Tiết Diện Mmax Mmin Qmax T6+T7+T8 Consol 1 0.00 0.00 6474.20 2 -2492.40 -2899.64 7171.18 3 -5251.40 -6095.50 7868.16 A-B 1 -7152.37 -10371.69 -14151.22 2 7529.70 4981.88 5075.36 3 -11742.77 -15908.19 12280.96 B-C 1 -15602.71 -21944.70 -18092.45 2 14089.43 10604.52 -2218.03 3 -6946.25 -10843.16 14561.33 C-D 1 -2779.09 -4398.17 -1974.70 2 -2026.69 -3089.67 -294.40 3 -2779.09 -4398.17 1974.70 BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC CHO DẦM KHUNG Dầm Tầng Nhịp Tiết Diện Mmax Mmin Qmax Mái Consol 1 0.00 0.00 2855.00 2 -706.34 -1253.00 3041.47 3 -1484.00 -2585.25 3227.94 A-B 1 -2428.49 -3854.28 -4605.06 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5 KHUNGTRUC5.doc
  • dwgKUEN TRUC.dwg
  • doc2 DAMDOC.doc
  • doc7 MONGCOCEP.doc
  • doc8 MONGCOCNHOI.doc
  • doc3 CAUTHANGBO.doc
  • doc4 HONUOCMAI.doc
  • dwgMONGCONHOI.dwg
  • bakMONGCONHOI.bak
  • dwgMONGCOCEP.dwg
  • doc1 SAN DIEN HINH2.doc
  • bakMONGCOCEP.bak
  • dwgCAUTHANGBO.dwg
  • dwgKHUNGTRUC5xx.dwg
  • dwgSAN.dwg
  • dwgDAMDOCB.dwg
  • dwgHONUOCMAI.dwg
  • doc6 SOLIEUDIACHAT.doc
  • doc0 KIEN-TRUC.doc
  • docMUC LUC.doc
  • docTAILIEUTKHAO.doc
  • docBIA phu luc.doc
  • docBIA.doc
  • docLOI CAM ON.doc