Sữa bột nguyên liệu được nhập từ nước ngoài về. Do nhu cầu sữa bột rất lớn nên sẽ được thu mua quanh năm. Số lượng sữa bột được thu mua nhiều hay ít phụ thuộc vào chất lượng, giá cả nguyên liệu, phụ thuộc vào nhu cầu sản xuất của nhà máy trong tháng và các tháng sắp tới. Vì vậy phải thường xuyên tìm kiếm và lựa chọn các nhà cung ứng nguyên liệu cho phù hợp nhằm tìm ra nguồn cung cấp nguyên liệu có chất lượng tốt với giá cả hợp lí.
106 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 5625 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy chế biến sữa hiện đại năng suất 20 triệu lít/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3D
h = 0,3D
Chiều cao toàn thiết bị là H0
Vậy H = Ht + 2x h = 1,3D +2x 0,3D = 1,9D
Thì Vtb = +
Vtb = 0,375. p.D3
Chọn D = 1,004 (m)
D
H
Ht
h
D
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,306 (m)
h = 0,3xD = 0,301(m)
H = 1,9xD = 1,908 (m)
- Thể tích thùng : Vtb = 0,375. p.D3 = 1,194 (m3)
- Lượng dịch sữa cần tiêu chuẩn hóa :
7445,726 + 16587,947 = 24033,673 (kg/ca)
Đổi sang thể tích : = 23,358 (m3/ca)
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng ( tiêu chuẩn hóa 23 mẽ /ca)
n = = 0,9 < 1
Số lượng thùng là 1, nhưng do thường được vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất chọn 2 thùng
5.1.5. Thùng chứa bơ:
Thùng có dạng hình trụ đứng, đấy hình nón , làm bằng thép không rĩ
- Chọn D = 0,834 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 0,684 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,084 (m)
h = 0,3xD = 0,250 (m)
H = 1,9xD = 1,584 (m)
- Lượng bơ cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca :
= 1,164 (m3/ca)
( là khối lượng riêng của bơ , kg /m3)
Lượng bơ chứa trong thùng đủ để sử dụng trong 1 /2 ca.
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số thùng
n = = 0,9 4 < 1
Vậy chọn 1 thùng
5.1.6. Thiết bị đồng hoá lần 1:
Lượng dịch sữa cần đưa vào thiết bị đồng hoá lần 1:
7408,497 + 16505,008 = 23985,595 (kg/ca)
Đổi ra lít/ca: = 23241,859 (lít/ca)
Chọn loại thiết bị đồng hoá có ký hiệu APV (Den Mark)
+ Năng suất : 4000lít/h
+ Áp lực làm việc : 150-200 bar
+ Số lượng Pít tông : 3 cái
+ Đường kính Pít tông : 40 mm
+ Vận tốc trục khuỷu: 315 vòng/phút
+ Công suất động cơ điện :2,8 KW
+ Kích thước :1200 x 1000 x 1370 mm
Số lượng thiết bị:
n = = 0,77 < 1
Chọn 1 thiết bi.
5.1.7. Thùng chứa sữa sau đồng hóa lần 1:
Thùng có dạng hình trụ đứng, đấy hình nón , làm bằng thép không rĩ
- Chọn D = 1,430 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 3,443 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,859 (m)
h = 0,3xD = 0,429(m)
H = 1,9xD = 2,717 (m)
- Lượng sữa cần chứa sau đồng hóa:
23241,859 (lít/ca) = 23,241 (m3/ca)
Thùng phải đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy trong 1 ca nó chứa được 8 mẽ.
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng
n = = 0,93 < 1
Số lượng thùng là 1, nhưng vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 2 thùng
5.1.8. Thiết bị gia nhiêt và làm nguội:
Chọn thiết bị gia nhiêt dạng tấm Alpha-laval
+ Năng suất: 2000lít/h
+ Nhiệt độ thanh trùng :800C
+ Thời gian thanh trùng :5 phút
+ Nhiệt độ nước lạnh : 20C
+ Nhiệt độ nước muối :50C
+ Tiêu thụ nước làm mát: 15m3/h
+ Tiêu thụ nước muối :10m3/h
+ Tiêu thụ hơi: 120 kg/h
+ Hiệu suất sử dụng hơi:82%
+ Tổng số tấm truyền nhiệt :100 tấm
+ Diện tích bề mặt truyền nhiệt :22,6 m2
+ Đường rãnh khe : 25mm
+ Vận tốc chuyển động của dòng sữa :0,47 (m/s)
+ Điện năng tiêu thụ : 12 KW
+ Khối lượng : 1140 kg
+ Kích thước :1980 x 1110 x 1550mm
Lượng dịch sữa cần đưa vào thanh trùng và làm nguội đổi từ kg/ca sang lít/ca
= 23937,628 (lít/ca)
Số lượng thiêt bị : n = = 1,59 < 2
Chọn 2 thiết bị.
5.1.9. Thùng ủ hoàn nguyên:
Thùng có dạng hình trụ nằm ngang, hai bên hình chõm cầu
- Chọn D = 1,430 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 3,878 (m3)
Ta tính được chiều dài của thùng :
H t = 1,3 x D = 1,947 (m)
h = 0,3 x D = 0,449 (m)
H = 1,9 x D = 2,846 (m)
- Lượng dịch sữa cần đưa vào ủ hoàn nguyên đổi từ kg/ca sang lit/ca
= 23,079 (m3/ca)
với là khối lượng riêng của dịch sữa.
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng
n = = 6,7 < 7
Chọn 8 thùng trong đó có 1 thùng dự trữ
5.1.10. Nồi nấu nước nóng:
- Lượng nước cần nấu là:
6579,448 + 14085,089 = 20468,747 (kg/ca) = 20,468 (m3/ca)
- Chọn D = 1,400 (m)
=> Vtb = 0,375. p.D3 = 3,44 (m3)
và H = 1,9 x D = 2,700 (m)
Chọn hệ số chứa đầy 0,9 và nấu 7 nồi/ca, số lượng nồi:
n = = 0,9 < 1
Chọn 1 nồi có kích thước : 1400 x 2700
5.1.11. Thùng chứa nước nguội:
- Chọn D = 1,518 (m)
=> Vtb = 0,375. p.D3 = 4,033 (m3)
và H = 1,9 x D = 2,884 (m)
- Tổng lượng nước cần chứa:
6404,555 + 622,512 + 234,082 = 7261,149 (kg/ca) = 7,261 (m3/ca)
Lượng nước này chia đều 2 lần trong 1 ca
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng là:
n = = 0,9 < 1
Chọn 2 thùng, kích thước: 1518 x 2884 (mm)
5.1.12. Nôì nấu sirô 70%:
- Lượng sirô cần nấu :
2075,041 + 889,51 = 2964,551 (kg/ca)
Đổi sang thể tích là : = 2197,591 (lit/ca)
(1,349 là khối lượng riêng của sirô 70% tính theo kg/lit)
- Chọn nồi nấu 2 vỏ có cách khuấy và nắp đậy kín lại WM0-60
+ Thể tích 600 lít
+ Áp suất hơi làm việc 29,5 (N/m2)
+ Tiêu thụ hơi 62 (kg/h)
+ Kích thước : 1000x 1066 (mm)
+ Khối lượng 810 kg
Số lượng nồi : n = = 0,488 < 1
Chọn 2 nồi nấu siro đường 70%, trong đó có 1 nồi dự trữ
5.1.13. Gàu tải:
Lượng bột sữa cần vận chuyển trong 1 giờ :358,958 kg/h
Chọn gàu tải với các đặc tính kỹ thuật.
- Năng suất : Q = 500 (kg/h)
- Chiều rộng tấm băng : B = 125 (mm)
- Chiều rộng gàu : b = 110 (mm)
- Chiều cao gàu : h = 132(mm)
- Chiều cao miệng gàu: h1 = 66 (mm)
- Bước gàu: a = 250(mm)
- Gốc lượn đáy gàu: r = 35(mm)
- Gốc nghiêng thành gàu: a = 40
- Gốc xúc : q = 41031
- Chiều cao làm việc của gàu : H = 3000(mm)
- Kích thước tang quay : D = 300 (mm)
- Số vòng của tang : n = = 63,694 . V
Vận tốc của gàu : V = = 0,8 (m/s)
n = 63,694 . V = 63,694 x 0,8 = 51 vòng
Công suất động cơ truyền động cho gàu tải.
Ndc = (KW)
Trong đó:
y : Hiệu suất của gàu tải , y = 0,7
K : Hệ số trở lực chuyển động có hại của gàu tải, K = 1,5
q : Khối lượng của mét gàu.
(dùng gàu kéo)
=> q = 0,6 Q
H : Chiều cao làm việc của gàu : H = 3 (m)
Q : Năng suất gàu tải 1/2 tấn/h
Nđc : Công suất động cơ truyền động cho gàu tải.
Nđc = (1,5 x 0,8 x 0,6 + 1,15) = 0,1 (KW)
Số lượng gàu tải: 2 cái
5.1.12. Động cơ cánh khuấy:
Động cơ cánh khuấy dùng cho những thiết bị gắn cánh khuấy.
Chọn loại máy khuấy cánh có:
+ Cánh khuấy làm bằng thép không gĩ.
+ Số vòng quay của cánh khuấy 40 vòng/phút
+ Công suất động cơ điện : 1kw.
5.1.13. Chon bơm:
a. Bơm dùng cho vận chuyển sữa chua đặc đã lên men:
Chon bơm thể tích loại HPT có đặc tính kĩ thuật sau:
Năng suất : 500-1000 kg/h .
Áp lực bơm : 8 mét cột chất lỏng .
Vận tốc quay của roto : 210-372 vòng/phút .
Động cơ : 02 : 32 : 6 .
Công suất : 2,2 KW .
Điện áp : 220/380 V .
Kích thước ( mm ) : 1024 x 500 x 525 .
Khối lượng : 110 kg .
Số lượng: 2 cái
b.Bơm dùng cho các công đoạn khác:
Chọn bơm li tâm nhãn hiệu BUH40
+ Năng suất : 40 (m3/h)
+ Áp suất làm việc : 0,2 MPa
+ Tốc độ quay : 2910 (vòng/phút)
+ Công suất động cơ : 5,5 kw
+ Đường kính ống hút/đẩy : 75/48 mm
+ Kích thước : 1385 x 510 x 907 mm
+ Khối lượng : 210 kg
+ Số lượng : 11cái
5.2. THIẾT BỊ DÙNG CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG CÓ ĐƯỜNG
5.2. 1.Thùng phối trộn với siro 70%:
- Thùng có dạng hình trụ đứng, đấy hình nón:
- Lượng dịch sữa cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca là:
=16,535(m3/ca)
( là tỉ trọng của dịch sữa sau phối trộn , kg /m3)
- Chọn D = 1,300 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 2,592 (m3)
và Ht=1,3xD =1,690 (m)
h =0,3xD =0,39(m)
H = 1,9xD = 2,470 (m)
Thùng đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy năng suất của nó là 8 mẽ/ca
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng là:
n = = 0,88 < 1
Vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 2 thùng
, kích thước mỗi thùng : 1300 x 2470 (mm)
5.2. 2.Thùng chứa siro 70% dùng cho phối trộn:
Thùng có dạng hình trụ đứng, đấy hình nón:
- Lượng siro cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca la:
= 0,659(m3/ca)
( là tỉ trọng của sirô 70% , kg /m3)
- Chọn D = 0,869 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 0,775 (m3)
và Ht=1,3xD = 1,390 (m)
h =0,3xD = 0,260(m)
H = 1,9xD = 1,651 (m)
-Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng là:
n = = 0,9 < 1
Vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 2 thùng, kích thước mỗi thùng : 869x1651 (mm)
5.2. 3 . Máy đồng hóa lần 2:
Chọn loại máy giống mục 5.1.6
- Lượng dịch sữa đưa vào đồng hóa lần 2 là :17111,215 kg/ca
Đổi ra lit/ca: = 16580,634 (lít/ca)
- Số lượng thiết bị:
n = =0,55 < 1
Vậy chon 1 cái.
5.2. 4. Thùng chứa sữa sau đồng hóa lần 2:
Thùng có dạng hình trụ đứng, đấy hình nón , làm bằng thép không rĩ
- Chọn D = 1,277 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 3,443 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,660 (m)
h = 0,3xD = 0,383(m)
H = 1,9xD = 2,426 (m)
- Lượng sữa cần chứa sau đồng hóa:
16580,634 (lít/ca) = 16,580 (m3/ca)
Thùng phải đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy trong 1 ca nó chứa được 8 mẽ.
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng
n = = 0,93 < 1
Số lượng thùng là 1, nhưng vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất chọn 2 thùng
5.2. 5.Thiết bị tiệt trùng và làm nguội:
Chọn thiết bị tiệt trùng và làm nguội loại bản mỏng Alpha-laval
+ Năng suất cực đại: 4000lít/h
+ Áp suất hơi vào :3,69 at
+ Nhiệt độ tiệt trùng :137 - 1400C
+ Thời gian tiệt trùng :3 giây
+ Nhiệt độ nước nóng : 80- 900C
+ Nhiệt độ nước mát : 8-100C
+ Nhiệt độ nước muối :20C
+ Tiêu thụ nước nóng :30 - 40m3/h
+ Tiêu thụ nước mát :15m3/h
+ Tiêu thụ hơi: 120 kg/h
+ Hiệu suất sử dụng hơi :82%
+ Tổng số tấm truyền nhiệt :171 tấm
+ Diện tích bề mặt truyền nhiệt: 22,6 m2
+ Đường rãnh khe :25mm
+ Tiêu thụ điện năng :12 KW
+ Kích thước: 1980 x 1110 x 1550m
Lượng dịch sữa trước khi tiệt trùng và làm nguội là: 17076,992 (kg/ca)
Đổi ra thể tích = 16420 (lít/ca)
Số lượng : n = = 0,51 < 1
Chọn 1 thiết bị.
5.2. 5. Bồn chờ rót sữa tươi:
Bồn có dạng hình trụ đứng, đấy nắp hình bán cầu:
- Lượng sữa của 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca là:
= 16,256 (m3/ca)
( là tỉ trọng của dịch sữa , kg /m3)
- Chọn D = 0,922 (m)
=> Ht = 1,3xD = 1,198 (m)
h = 0,3xD = 0,276 (m)
H = 1,9xD = 1,751(m)
Vtb = 1,153 . D3 = 0,903 ( m3 )
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 và bồn có thể chứa sữa được trong 1 giờ thì số lượng bồn :
n = = 2,5 < 3
Vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 4 thùng
kích thước mỗi bồn: 922 x 1751 (mm)
5.2. 7. Máy rót Tetrapak:
Các đặc tính kĩ thuật của máy:
+ Năng suất 1120 lit/h
+ Sai số khi rót : ± 2%
+ Động cơ điện A02 - 31- 4
+ Điện năng tiêu thụ : 1,7KW
+ Vận tốc quay rôt : 1420 vòng/phút
+ Nhiệt độ của khí tiệt trùng khi tiệt trùng máy: 280-310 oC
+ Nhiệt độ của khí sạch khi máy đang rót sữa: 40-35 oC
+ Nhiệt độ Tube Heater: 480 oC
+ Nhiệt độ Super Heater :365 oC
+Lưu lượng H2O2 tiêu hao: 190-230 ml/h
+ Khối lượng : 2260 kg
+ Kích thước: 3000 x 1800 x 4100 (mm)
Số hộp cần rót cho 1 ca là: 165236 (hộp/ca)
Lượng sữa cần rót đổi từ kg/ca sang lit/ca là:
= 16223,471 (lit/ca)
Thực tế trong 1 ca máy Tetrapak làm việc 7 tiếng vì trừ hao thời gian khỏi động máy, thời gian thay cuộn strip, thơi gian thay cuộn bao bì,..
Số lượng thiết bị:
n = = 2,069 < 3
Chon 3 máy rót Tetrapak
5.3. CÁC THIẾT BỊ DÙNG CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỮA CHUA ĐẶC HƯƠNG DÂU:
5.3. 1.Thùng phối trộn :
- Thùng có dạng hình trụ đứng, đấy hình nón:
- Lượng dịch sữa cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca :
=14,551(m3/ca)
( là tỉ trọng của dịch sữa sau phối trộn , kg /m3)
- Chọn D = 1,246 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 2,282 (m3)
và Ht =1,3xD = 1,620 (m)
h = 0,3xD = 0,373 (m)
H = 1,9xD = 2,367 (m)
Thùng đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy năng suất của nó là 8 mẽ/ca
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng là:
n = = 0,88 < 1
Vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 2 thùng, kích thước mỗi thùng : 1246 x 2367 (mm)
5.3. 2. Thùng chứa dịch đường 17% dùng cho phối trộn:
Thùng có dạng hình trụ đứng, đấy hình nón:
- Lượng siro cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca :
= 7,905 (m3/ca)
( là tỉ trọng của sirô 70% , kg /m3)
- Chọn D = 1,017 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 1,24 (m3)
và Ht = 1,3xD = 1,322 (m)
h = 0,3xD = 0,305 (m)
H = 1,9xD = 1,932 (m)
Thùng đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy năng suất của nó là 8 mẽ/ca
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng là:
n = = 0,88 < 1
Vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 2 thùng, kích thước mỗi thùng : 1017 x 1932 (mm)
5.3. 3.Thùng chứa siro 70% dùng cho pha loãng:
Thùng có dạng hình trụ đứng,đấy hình nón:
- Lượng siro cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca la:
= 1,507 (m3/ca)
( là tỉ trọng của sirô 70% , kg /m3)
- Chọn D = 1,154 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 1,773 (m3)
và Ht = 1,3xD = 1,500 (m)
h = 0,3xD = 0,346 (m)
H = 1,9xD = 2,192 (m)
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng là:
n = = 0,94 < 1
Vậy ta chọn 1 thùng, kích thước mỗi thùng: 1154 x 2192 (mm)
5.3. 4. Máy đồng hóa lần 2:
Chọn loại máy giống mục 5.1.6
- Lượng sữa cần đồng hóa đổi từ kg/ca sang lit/ca là:
= 14479 (lit/ca)
Số lượng thiết bị:
n = = 0,48 < 1
Chọn 1 thiết bị.
5.3. 5.Thùng chứa sữa sau đồng hóa lần 2:
Thùng có dạng hình trụ đứng, đấy hình nón , làm bằng thép không rĩ
- Chọn D = 1,221(m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 1,755 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,587 (m)
h = 0,3xD = 0,366 (m)
H = 1,9xD = 2,320 (m)
- Lượng sữa cần chứa sau đồng hóa:
14479 (lít/ca) = 14,479 (m3/ca)
Thùng phải đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy trong 1 ca nó chứa được 8 mẽ.
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng
n = = 0,93 < 1
Số lượng thùng là 1, nhưng vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất chọn 2 thùng: 1221 x 2320 (mm)
5.3. 6. Thiết bị thanh trùng và làm nguội:
Chọn thiết bị dạng tấm Alpha-laval
+ Năng suất 2000lít/h
+ Nhiệt độ thanh trùng 90-920C
+ Thời gian thanh trùng 5 phút
+ Nhiệt độ nước mat 8-100C
+ Tiêu thụ nước làm mát 15m3/h
+ Tiêu thụ hơi: 120 kg/h
+ Hiệu suất sử dụng hơi 82%
+ Tổng số tấm truyền nhiệt 120 tấm
+ Diện tích bề mặt truyền nhiệt 22,6 m2
+ Đường rãnh khe 25mm
+ Vận tốc chuyển động của dòng sữa 0,47 (m/s)
+ Điện năng tiêu thụ : 12 KW
+ Kích thước 1980 x 1110 x 1550mm
Lượng dịch sữa cần đưa vào thanh trùng và làm nguội đổi từ kg/ca sang lit/ca
= 14569,464 (lit/ca)
Số thiêt bị: n = = 1,09 > 1
Chọn 2 thiết bị.
5.3. 7. Thiết bị lên men sữa chua:
Bồn có dạng hình trụ đứng,đấy hình nón:
- Chọn D = 1,351 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 2,903 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,756 (m)
H = 0,3xD = 0,405 (m)
H = 1,9xD = 2,567 (m)
- Lượng sữa lên men đổi từ kg/ca sang lit/ca là
= 14,809 (m3/ca)
- Thùng phải đủ lớn để chứa sữa lên men trong 5 giờ, như vậy trong 1 ca số mẽ lên men của thiết bị: 8/5 = 1,6 (mẽ)
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng
n = = 4,54 < 5
Chọn 7 thùng lên men trong đó có 2 thùng dự trữ.
5.3. 8. Thiết bị làm lạnh sữa lên men:
Chọn thiết bị làm lạnh nhanh kiểu Alpha-Laval
Năng suất; 4000 lit/h
Đường rãnh khe : 25 mm
Tổng số tấm truyền nhiệt: 64 tấm
Kích thước: 1000 x 450 x 1200 (mm)
- Lượng sữa cần làm lạnh đổi từ kg/ca sang lit/ca là
= 14512,94 9 (lit/ca)
- Số lượng thiết bị:
n = = 0,48 < 1
Chon 1 cái
5.3. 9. Thiết bị chứa vi khuẩn giống :
Là thiết bị hình trụ đứng, đấy hình nón, bên trong có cánh khuấy.
- Chọn D = 0.850 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 0,723 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,105 (m)
h = 0,3xD = 0,255 (m)
H = 1,9xD = 1,615 (m)
-Lượng vi khuẩn giống cần sử dụng cho 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca
= 0,615(m3/ca)
(coi tỉ trọng của vi khuẩn giống bằng tỉ trọng dịch sữa tươi: kg /m3)
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng thùng
n = = 0,94 < 1
Chọn 1 thùng
5.3. 10. Bồn chờ rót sữa chua :
Bồn có dạng hình trụ đứng, đấy hình nón, bên trong có cánh khuấy.
- Chọn D = 0,988 (m) => Vtb = 0,375. p.D3 = 1,138 (m3)
Ta tính được kích thước của thùng:
Ht = 1,3xD = 1,284 (m)
h = 0,3xD = 0,296 (m)
H = 1,9xD = 1,877 (m)
-Lượng sữa chua của 1 ca đổi từ kg/ca sang m3/ca la:
= 14,513 (m3/ca)
( tỉ trọng của sữa chua : kg /m3)
Thùng phải đủ lớn để chứa sữa trong 1 giờ, như vậy trong 1 ca nó chứa được 8 mẽ.
- Chọn hệ số chứa đầy là 0,9 thì số lượng bồn chứa:
n = = 1,77 < 2
Vì vấn đề vệ sinh nên để đảm bảo cho sản xuất ta chọn 3 bồn , kích thước mỗi bồn : 988 x 1877 (mm)
5.3. 11. Máy rót sũa chua ( Bencopak ):
Các đặc tính kĩ thuật của máy rót Bencopak:
-Năng suất: 15000 lit/h
-Số đầu rót : 8
-Thể tích của mỗi hộp sữa: 110 ml
-sai số khi rót : ± 2%
-Nhiệt độ khuôn: 165-200 oC
-Nhiệt độ hàn: 200-250 oC
-Nhiệt độ dầu:30-35 oC
-Áp suất dầu: 80-100 kg/cm2
-Kích thước: 5000 x 2100 x 2000 (mm)
Lượng sữa cần rót đổi từ kg/ca sang lit/ca là:
= 14194,24 (lit/ca)
Thực tế trong 1 ca máy Tetrapak làm việc 7 tiếng vì trừ hao thời gian khỏi động máy, thời gian thay cuộn bao bì, ..
Số lượng thiết bị:
n = = 1,35 < 2
Chon 2 máy rót Bencopak
5.3. 12.Thùng chứa phụ gia:
Thùng có dạng hình trụ đứng , đấy hình chõm cầu
- Lượng phụ gia cần dùng:
128,027 (kg/ca) hoặc 16 (kg/h)
- Chọn thùng có thể tích là 0,2 m3
- Nếu số lượng thùng n = 1, ta tính được kích thước của thùng:
V = 1,153 . D3
=> D = = = 0,557 (m)
H = 1,9xD = 1000 (m)
Chọn 1 thùng, kích thước thùng : 557 x 1000 (mm)
BẢNG TỔNG SỐ LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ DÙNG TRONG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH
STT
Tên thiết bị
Kích thước (mm)
Sô lượng
Các thiết bị dùng chung cho 2 dây chuyền sản xuất ỏ các công đoạn đầu
1
Thùng hoàn nguyên sữa bột
1000 x 1900
2
2
Cân định lượng
D=800,h1=440,h2=600,d=200
2
3
Thùng tiêu chuẩn hóa
1004 x 1908
2
4
Thùng chứa nước nóng cho hoàn nguyên
1115 x 2119
2
5
Thùng chưa bơ
834 x 1584
1
6
Máy đồng hóa lần 1
1200 x 1000 x 1300
1
7
Thùng chứa sau đồng hóa lần 1
1403 x 2717
2
8
Thiết bị gia nhiệt và làm lạnh
1980 x 1110 x 1550
2
9
Thùng ủ hoàn nguyên
1498 x 2846
8
10
Thùng chứa nước nguội
1518 x 2884
2
11
Thùng nấu nước nóng
1400 x 2700
1
12
Nồi nấu sirô đường
1000 x 1066
2
Các thiết bị dùng cho dây chuyền sữa tươi tiệt trùng có đường
13
Thùng phối trộn với sirô 70%
1300 x 2470
2
14
Thùng chứa sirô 70%
869 x 1651
2
15
Máy đồng hóa lần 2
1200 x 1000 x 1300
1
16
Thùng chứa sau đồng hóa lần 2
1277 x 2426
2
17
Thiết bị tiệt trùng và làm nguội
1980 x 1110 x 1550
1
18
Bồn chờ rót
922 x 1751
4
19
Máy rót Tetrepak
2100 x 1800 x 4100
3
Các thiết bị dùng cho dây chuyền sữa chua đặc hương dâu
20
Thùng phối trộn
1246 x 2367
3
21
Thùng chứa sirô 70%
1154 x 2192
1
22
Thùng chứa dịch đường 17%
1017 x 1932
2
23
Máy đồng hóa lần 2
1200 x 1000 x 1300
2
24
Thùng chứa sau đồng hóa lần 2
1221 x 2330
2
25
Thiết bị thanh trùng và làm lạnh
1980 x 1110 x 1570
2
26
Thiết bị lên men
1351 x 2567
7
27
Thiết bị làm lạnh sữa đã lên men
1000 x 450 x1200
2
28
Bồn chờ rót
988 x 1877
3
29
Thiết bị chứa vi khuẩn giống
850 x 1615
1
30
Máy rót Bencopak
5000 x 2100 x 2000
2
31
Thùng chứa phụ gia
557 x 1000
1
PHẦN VI
TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG
6.1.TÍNH TỔ CHỨC:
Giám Đốc
Phó Giám Đốc Kĩ Thuật
Phó Giám Đốc Kinh Tế
Phân xường sản xuất
Phân xưởng cơ điện lạnh
Phòng kĩ thuật
Phòng KCS
Phòng hành chính
Phòng nghiệp vụ- kế hoạch
Bộ phận Marketting
6.1.1. Sơ đồ tổ chức:
6.1.2.Tính nhân lực:
Nhân lực làm việc gián tiếp:
- Giám đốc :1 người
- Phó giám đốc : 2 người
- Phòng kỹ thuật : 3 người
- Bộ phận Marketting : 2 người
- Phòng nghiêp vụ- kế hoạch : 2 người
- Phòng tổ chức hành chính : 2 người
-Phòng y tế :2 người
-Phòng KCS nhà máy :2
-Bảo vệ: :4
-Vệ sinh ,giặt là :2
-Nhà ăn :4
Tổng số : 26 người
Nhân lực làm việc trực tiếp:
STT
nhiệm vụ
số người/ca
số người/ngày
1
Cân định lượng (chung)
1
3
2
Hoàn nguyên,tiêu chuẩn hóa, đồng hóa lần 1, ủ hoàn nguyên (chung)
2
6
3
Phối trộn, đồng hóa lần 2 (sữa tươi)
1
3
4
Chờ rót,rót Tetrapak ( sữa tươi)
3
9
5
Khu nhiệt (chung)
3
6
Phối trộn, đồng hóa lần 2,pha loãng siro ( sữa chua)
2
6
7
Lên men,làm lạnh ( sữa chua)
1
2
8
Bổ sung men ( sữa chua)
1
2
9
Chờ rót, rót Bencopak ( sữa chua)
2
4
10
vệ sinh phân xưởng
2
4
11
vận chuyển sản phẩm qua kho
6
18
12
cán bộ quản lí phân xưởng
1
4
13
quản lí kho thành phẩm,nguyên liêu
2
6
14
Nhà nồi hơi,phát điện dự phòng, lạnh trung tâm
3
9
15
Cung cấp nước
1
3
16
Phân xưởng cơ điện
5
15
17
xử lí nước thải
1
3
18
Phòng KCS phân xưởng
2
6
Tổng
39
117
- Tổng nhân lực của nhà máy: 117 + 26 = 142 (người)
- Vậy số nhân lực đông nhất trong 1ca là: 39 + 26 = 65 ( người )
6.2.TÍNH XÂY DỰNG:
6.2.1 Phân xưởng sản xuất chính.
Chọn phân xưởng sản xuất dạng chữ i có kích thước:
- Chiều dài : 36 m
- Chiều rộng : 18 m
- Chiều cao : 6 m
- Bước cột : 6 m
Đặc điểm nhà:
Nhà bêtông cốt thép, 1 tầng, cột 400 x 600(mm) chịu lực, tường bao che, tường dày 200(mm), nhà có nhiều cửa ra vào vận chuyển nguyên liệu , sản phẩm và cho công nhân đi lai, nhà có nhiều cửa sổ để thông gió và chiều sáng.
Nền có cấu trúc:
+ Lớp gạch chiu axit : 100 (mm)
+ Lớp bê tông chịu lực : 300(mm)
+ Lớp cát đệm : 200(mm)
+ Lớp đất nện chặt cuối cùng.
Mái có cấu trúc.
+ Giàn tam giác trực tiếp lên dầm bê tông làm theo kết cấu mạng chịu lực.
+ Panel mái dày : 300(mm)
+ Lớp bêtông dày : 40(mm)
+ Lớp gạch chiệu nhiệt dày : 70(mm)
6.2.2. Phòng thường trực bảo vệ: 2 cái ở 2 cổng vào nhà máy
Chọn nhà có kích thước:
Dài x rộng x cao : 4 x 3 x 4 (m)
6.2.3. Khu hành chính.
Xây dựng nhà 2 tầng có kích thước: 18 x 12 x 8 (m)
-Tầng 1: 18 x 12 x 4 ( m )
- Tầng 2: 18 x 12 x 4 ( m )
Gồm các phòng:
- Giám đốc : 6 x 6 x 4
- Phó giám đốc kĩ thuật : 6 x 6 x 4
- Phó giám đốc kinh tế : 6 x 6 x 4
- Kỹ thuật : 6 x 6 x 4
- Bộ phận Marketting : 6 x 6 x 4
- Nghiêp vụ kế hoạch : 6 x 6 x 4
- Tổ chức hành chính : 6 x 6 x 4
- Y tế : 6 x 6 x 4
-Phòng khách : 6 x 6 x 4
-Hội trường : 12 x 6 x 4
6.2.4.Nhà ăn :
-Tính 2m2 cho mỗi người ăn
-Diện tích các phòng được tính tối thiểu cho 2/3 số người của ca đông nhất:
-Diện tích nhà ăn tối thiểu: 2 x 65 x 2/3 = 86 ( m2 )
-Chọn diện tích nhà ăn : 12 x 12 ( m )
6.2.5.Nhà vệ sinh, phòng giặt là, phòng phát áo quần -bảo hộ lao động ( phòng sinh hoạt vệ sinh)
Nhà được bố trí ở cuối hướng gió và được chia ngăn ra nhiều phòng dành cho nam và cho nữ: phòng vệ sinh nam, hòng tắm nam, phòng để và thay áo quần nam, phòng vệ sinh nữ, phòng tắm nữ, phòng để và thay ao quần nữ, phòng giặt là, phòng phát áo quần và bảo hộ lao động.
- 60% nhân lực của ca đông nhất: 0,6x65 = 39 ( người )
- Trong nhà máy thực phẩm thường nam chiếm tỉ lệ 30% , nữ chiếm 70 %
Nam: 0,3 x 39 = 12 người
Nữ: 0,7 x 39 = 27 người
Các phòng dành riêng cho nam:
Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người
diện tích: 0,2 x 12 = 6 ( m2 )
Nhà tắm: chon 4 người/ vòi tắm
số lượng: 12/4 = 3 phòng, kích thước mỗi phòng 0,9 x 0,9 (m)
Tổng diên tích: 3x0,81 = 2,43 ( m2 )
Phòng vệ sinh: chọn 2 phòng, kích thước mỗi phòng 1,2 x 0,9 (m)
Tổng diện tích: 2x1,08 = 2,16 ( m2 )
Các phòng dành riêng cho nữ:
Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người
diện tích: 0,2x27 = 5,4 ( m2 )
Nhà tắm: chon 4 người/ vòi tắm
số lượng: 27/4 = 7 phòng, kích thước mỗi phòng 0,9 x 0,9 (m)
Tổng diên tích: 7x0,81 = 5,67 ( m2 )
Phòng vệ sinh: chọn 4 phòng, kích thước mỗi phòng 1,2 x 0,9 (m)
Tổng diện tích: 4x1,08 = 4,32 ( m2 )
Phòng giặt là:
(1)
(2)
Chọn kích thước phòng 3 x 3 (m)
Diện tích phòng: 3x3 = 9 ( m2 )
Phòng phát áo quần và bảo hộ lao động.:
Chọn kích thước phòng 3 x 3 (m)
Diện tích phòng: 3x3 = 9 ( m2 )
* Tổng diện tích nhà sinh hoạt vệ sinh:
6 + 2,43 + 2,16 + 5,4 + 5,67 + 4,32 + 9 + 9 = 43,98 ( m2 )
Chọn kích thước nhà: 12 x 6 x 4 ( mm )
6.2.6.Kho thành phẩm:
Bao gồm:
(1) kho thành phẩm sữa chua: có cấu tạo là kho lạnh, nhiệt độ 2-30C
(2) kho thành phẩm sữa tươi: bảo quản ở nhiệt độ môi trường
Căn cứ vào năng suất của phân xưởng và số ngày lưu kho dự tính của 2 mặt hàng, tính và chọn diện tích cho từng kho thành phẩm (1) và (2) như sau:
(1) Kho bảo quản sữa chua đặc.
- Kích thước tối thiểu của nhà kho đủ chứa sản phẩm trong 3 ngày. Lượng sản phẩm sản xuất trong một ca là: 134416 hộp/ ca
- Chọn số ca làm việc nhiều nhất trong ngày là 3 ca. Vậy lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ngày là: 134416 x 3 = 403248 (hộp/ngày).
- Hộp sữa chua được chứa trong thùng cacton, mỗi thùng có 48 hộp.
- Kích thước thùng cacton : 46 x 31 x 12 (cm).
- Diện tích chiếm chổ mỗi thùng : f = 0,46 x 0,31 = 0,1426(m2).
- Thùng cacton chứa sữa chua bảo quản trong kho lạnh được xếp thành từng chồng, mỗi chồng gồm 2 pallet chồng lên nhau, mỗi pallet chất cao được 14 thùng. Chiều cao mỗi chồng : (0,12 x 14 )x2 = 3,36 ( m ).
- Diện tích phần sữa bảo quản chiếm chỗ trong kho tính theo công thức:
F1 =
Trong đó: n : Số ngày bảo quản , n = 3 ngày
nc: Số hộp trong 1 thùng , nc = 48
nk: Số thùng trong 1 chồng, nk = 28
N : Số hộp sản xuất trong ngày, N = 403248
f : Diện tích chiếm chổ mỗi thùng, f = 0,1426 (m2)
a : Hệ số tính đến khoảng cách giữa các thùng, chọn a = 1,1
F1 = = 141,19 (m2)
Diện tích lối đi: chọn 20% F1
F2 = 0,2 x 150,6 = 28,238 (m2)
Tổng diện tích:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy sữa.doc