Công tác xây tường bao che nhằm tao vỏ bao che cho công trình, tránh ảnh hưởng của thiên nhiên và điều kiện thời tiết tới quá trình sản xuất.
Khối lượng của công tác xây tường không lớn lắm, chủ yếu là lao động thủ công nên năng suất lao động không cao. Trong quá trình thi công, để đảm bảo cường độ của khối xây cần đảm bảo cấp phối vữa xây và bề dày các lớp vữa.
Do chiều cao của tường tương đối lớn nên cần phân chia tường thành cácphân đoạn, các đợt để việc tổ chức thi công công tác xây được đơn giản.
73 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2660 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tổ chức thi công cho công trình nhà công nghiệp một tầng phục vụ sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áy trộn SB-16V 500L phục vụ trộn bê tông móng có các thông số:
Vsx= 330 L
Kxl= 0,7 hệ số xuất liệu.
Nck= 24 Số lần trộn trong 1 giờ.
Ktg= 0,7 Hệ số sử dụng thời gian.
Vậy năng suất máy trộn là:
N=Vsx. Kxl. Nck. Ktg=330. 0,7. 24. 0,7 = 3380,8 l/h = 27,1 m3/ca
Đơn giá ca máy: 131.383 đ/ca .
Vậy cần 2 máy trộn bê tông SB-16V500L phục vụ đổ bê tông móng.
Chọn 3 máy đầm sâu U21 , giá 31.675 đ/ca
Chọn 2 máy đầm bàn U7 đầm bê tông lót móng, giá 21.864 đồng /ca
CFNC = Qx20.000 = 460 x 20.000 = 9.200.000 đồng.
CFMTC = Giá ca máy x số ca
= (2 x 52.469 + 2 x 131.383 +3 x 31.675 + 2 x 21.864) = 2.858.460 đ
CFchung = 0,67 x CFNC = 0,67 x 9.200.000 = 6.164.000 đồng.
CF 1lần vận chuyển máy đến là:1600.000đ
Vậy giá thành phương án 1 là:
Z=9.200.000 + 2.858.460 +1.600.000 + 6.164.000 = 19.822.460 đồng.
phương án 2:
Lập tiến độ thi công dựa trên hao phí lao động và thời gian cho từng loại công tác.
Từ cách phân chia trên ta tính được khối lượng thi công của từng phân đoạn như sau: Công tác bê tông lót móng (k1).
Phân đoạn
Số móng 1 phân đoạn
Khối lượng
(m3)
Định mức
(gc/m3)
Hao phí lao động
(giờ công)
Số công nhân
Ngày công làm 1 phân đoạn
1
10A+10B
10,5
5,70
59,9
8
1
2
11A+11B
11,55
5,70
65,8
8
1
3
10A+10B
10,5
5,70
59,9
8
1
4
11A+11B
11,55
5,70
65,8
8
1
Tổng
44,1
251,4
4
Công tác cốt thép (k2).
Phân đoạn
Số móng 1 phân đoạn
Khối lượng
Kg
Định mức
gc/100kg
Hao phí lao động
(giờ công)
Số công nhân
Ngày công làm 1 phân đoạn
1
10A+10B
1401,9
5,0
70,1
10
1
2
11A+11B
1542,09
5,0
77,1
10
1
3
10A+10B
1401,9
5,0
70,1
10
1
4
11A+11B
1542,09
5,0
77,1
10
1
Tổng
5887,9
294,4
4
Công tác ván khuôn (k3):
Phân đoạn
Số móng 1 phân đoạn
Khối lượng
(m2)
Định mức
(gc/m2)
Hao phí lao động
(giờ công)
Số công nhân
Ngày công làm 1 phân đoạn
1
10A+10B
152
2,3
349,6
15
3
2
11A+11B
167,2
2,3
384,56
15
3
3
10A+10B
152
2,3
349,6
15
3
4
11A+11B
167,2
2,3
384,56
15
3
Tổng
638,4
1468,3
12
Công tác bê tông móng(k4):
Phân đoạn
Số móng 1 phân đoạn
Khối lượng
(m3)
Định mức
(gc/m3)
Hao phí lao động
(giờ công)
Số công nhân
Ngày công làm 1 phân đoạn
1
10A+10B
46,73
5,60
261,688
11
3
2
11A+11B
51,403
5,60
287,856
11
3
3
10A+10B
46,73
5,60
261,688
11
3
4
11A+11B
51,403
5,60
287,856
11
3
Tổng
196,3
1099,1
12
Công tác tháo ván khuôn(k5):
Phân đoạn
Số móng 1 phân đoạn
Khối lượng
(m2)
Định mức
(gc/m2)
Hao phí lao động
(giờ công)
Số công nhân
Ngày công làm 1 phân đoạn
1
10A+10B
152
0,4
60,8
8
1
2
11A+11B
167,2
0,4
66,88
8
1
3
10A+10B
152
0,4
60,8
8
1
4
11A+11B
167,2
0,4
66,88
8
1
Tổng
638,4
255,4
4
Công tác bảo dưỡng bê tông (quá trình này không tính vào dây chuyền):
Phân đoạn
Số móng 1 phân đoạn
Khối lượng
(m2)
Định mức
(gc/10m2)
Hao phí lao động
(giờ công)
Số công nhân
Ngày công làm 1 phân đoạn
1
10A+10B
179
1,8
32,22
5
1
2
11A+11B
196,9
1,8
35,44
5
1
3
10A+10B
179
1,8
32,22
5
1
4
11A+11B
196,9
1,8
35,44
5
1
Tổng
751,8
135,3
4
Từ kết quả tính toán ta bố trí tổ đội thi công như sau:
Quá trình bê tông lót móng (k1):Chọn tổ công nhân 8 người. Thời gian gián đoạn là 2 ngày
Quá trình cốt thép (k2): Chọn tổ công nhân 10 người.
Quá trình ván khuôn móng(k3): Chọn tổ công nhân 18 người.
Quá trình bê tông móng (k4): Chọn tổ công nhân 12 người. Thời gian gián đoạn là 2 ngày
Quá trình tháo ván khuôn móng (k5): Chọn tổ công nhân 8 người.
Từ kết quả tính toán ta có dây chuyền thi công đẳng nhịp không thống nhất, thời gian thi công của phương án là:
T = SKi + S Ti + (m-1)*Kn +S ti.
T : Tổng thời gian thi công.
Ki: Nhịp dây chuyền bộ phận thứ i.
Ti = (m-1)*(Ki – Ki+1).
m : Số phân khu: m=4.
Kn : Nhịp dây chuyền bộ phận thứ n : (n=5).
ti: Thời gian ngừng thi công do công nghệ ở dây chuyền thứ i.
Vậy: T = (1+1+3+3+1) + (4-1)*(3-1) + (4-1)*1 + (2+2) = 22 (ngày).
Ta có biểu đồ tiến độ như sau:
Tính toán các hệ số
Hệ số ổn định dây chuyền theo thời gian.
k1 = Tôđ / T <0
Với: Tođ: Thời kỳ ổn định của dây chuyền.
T: Thời hạn thi công của toàn dây chuyền.
Theo biểu đồ tiến độ thì dây chuyền không có thời gian ổn định(Tôđ<0).
Hệ số ổn định nhân công theo thời gian.
k2 = Qmax / Qtb
Với: Qmax: Số lượng công nhân tối đa trên biểu đồ nhân lực (38 người).
Qtb= Q/ T là số công nhân trung bình trên công trường trong suốt thời gian thi công công trình.
Q = 416 (ngàycông) Tổng HPLĐ,T=22ngày ốQtb=416/22 = 19 cn
K2 = 36/19 = 1,9
Hệ số phân bố nhân công không đều.
k3 = Qd / Q
Với:Qd là tổng hao phí lao động vượt trên Qtb.
Qđ=152 ngày công, Q = 416ngày công.
K3=140/416 = 0,34.
Tính giá thành phương án 2:
Khối lượng bêtông lót móng lớn nhât cần thi công trên 1 phân đoạn trong 1 ca là 11,55 m3
Khối lượng bêtông móng lớn nhât cần thi công trên 1 phân đoạn trong 1 ca là 34,27 m3
Chọn máy trộn SB-116A 100Lphục vụ trộn bê tông lót móng.có các thông số:
Vsx= 65 L
Kxl= 0,7 hệ số xuất liệu.
Nck= 25 Số lần trộn trong 1 giờ.
Ktg= 0,75 .Hệ số sử dụng thời gian
Vậy năng suất máy trộn là:
N=Vsx. Kxl. Nck. Ktg= 65. 0,7. 25. 0,75 = 853 l/h = 6,8 m3/ca
Đơn giá ca máy: 52.469 đ/ca.
Vậy cần 2 máy trộn SB-116A để phục vụ đổ bê tông lót.
Chọn máy trộn SB-91A 750L phục vụ trộn bê tông móng có các thông số:
Vsx= 500 L
Kxl= 0,65 hệ số xuất liệu.
Nck= 22 Số lần trộn trong 1 giờ.
Ktg= 0,7 Hệ số sử dụng thời gian.
Vậy năng suất máy trộn là:
N=Vsx. Kxl. Nck. Ktg= 500. 0,65. 22. 0,7 = 5005 l/h = 40,1 m3/ca
Đơn giá ca máy: 165.474 đ/ca .
Vậy cần 1 máy trộn bê tông SB-91A750L phục vụ đổ bê tông móng.
Chọn 2 máy đầm sâu U21 , giá 31.675 đ/ca
Chọn 2 máy đầm bàn U7 đầm bê tông lót móng, giá 21.864 đồng /ca
CFNC = Qx20.000 = 416 x 20.000 = 8320000 đồng.
CFMTC = Giá ca máy x số ca
= (2 x 52.469 + 1 x 165.474 + 2 x 31.675 + 2 x 21.864) = 2.729.360 đ
CFchung = 0,67 x CFNC = 0,67 x 8320000 = 5574400 đồng.
CF 1lần vận chuyển máy đến là:1600.000đ
Vậy giá thành phương án 1 là:
Z=8320000+ 2.729.360 +1.600.000 + 5574400 = 18223760 đồng.
So sánh 2 phương án
Bảng so sánh 2 phương án.
Phương án
Thời hạn thi công
Giá thành
1
17
19.822.460
2
22
18.223.760
So sánh hai phương án ta thấy phương án 2 có giá thành rẻ hơn, thời hạn thi công dài hơn phương án 1 nhưng không nhiều, nhân lực ổn định hơn. Vậy ta chọn phương án 2 làm phương án thi công.
Xét chỉ tiêu qui đổi 2 phương án:
Cqđ=E.V.(TC/TN)+ZùH
E:Hệ số hiệu quả KT vốn đầu tư trong lĩnh vực Xd,lấyE=0,1
V:Vốn đầu tư để mua máy móc thi công
Tc,Tn:Thời hạn thi công của máy trong phương án đang xét và định mức làm trong 1 năm của máy
Z:Giá thành của phương án thi công
H:Hiệu quả đạt được do rút ngắn thời gian XD, hoặc là thiệt hại do kéo dài thời gian XD , H=K.P.(1-TC/TN)
K:Tỉ lệ chi phí qui ước cố định,K=0,5
P:Chi phí chung của phương án đang xét và phương án chuẩn
Do máy đi thuê nên: E.V.(TC/TN)=0
Chọn phương án 2 là phương án có ngày dài làm chuẩn (PA1 là PA thi công)
Cqđ=Z1ùH1=19.822.460-0,5*6.164.000*(1-17/22)=19.122.005đ> Z2=18.223.760đ
( Lấy dấu “-” do hiệu quả kinh tế có được vì rút ngắn thời gian thi công)
Ta chọn phương án 2 vì phương án 2 có chi phí nhỏ hơn.
2.2 Biện pháp kỹ thuật
Yêu cầu đối với từng quá trình thi công bê tông móng:
Công tác cốt thép:
Thép phải được đặt đúng vị trí quy định theo thiết kế, sao cho lớp bảo vệ đủ dày. Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra đánh sạch gỉ cho cốt thép.
Công tác cốp pha:
Cốp pha phải chắc chắn, đảm bảo độ chính xác cần thiết về kích thước hình dáng. Khi ghép cốp pha cần lưu ý ghép sao cho kín khít, phẳng để tránh mất nước xi măng, đồng thời phải gia cố cốp pha chắc chắn để đảm bảo vị trí của kết cấu,trên mặt hố móng phải làm cầu công tác chắc chắn phục vụ thi công.
Công tác bê tông móng:
Khi trộn phải đảm bảo thành phần cấp phối các loại vật liệu theo thiết kế. Vì theo phương án tổ chức thi công, công việc vận chuyển bê tông được tiến hành thủ công nên cần di chuyển máy trộn bê tông theo tiến độ thi công bê tông nhằm đảm bảo sao cho quãng đường vận chuyển bê tông là ngắn nhất, trong quá trình vận chuyển lưu ý tránh để mất nước bê tông.
Theo thiết kế chiều sâu thi công của móng là 1m, điểm cao nhất của mặt móng cách mặt đất tự nhiên là 20 cm, để thi công ta làm cầu công tác bắc ngang mặt hố móng. Do chiều rộng của hố móng tương đối lớn nên dầm cầu làm bằng thép, trên mặt lát gỗ ván rộng 1m. Khi thi công, vữa bê tông được vận chuyển đến sát hố móng bằng xe cải tiến, sau đó công nhân sẽ tiếp tục đưa bê tông vào vị trí bằng cầu công tác và bê tông sẽ được đổ thẳng từ cầu công tác xuống( để quá trình đổ bê tông được chính xác cần làm các máng đổ bê tông bằng tôn)
Dùng đầm dùi để đầm bê tông, đầm cho đến khi nổi nước ximăng thì thôi, tránh đầm quá lâu làm bê tông bị phân tầng.
Công tác bảo dưỡng bê tông:
Công tác bảo dưỡng bê tông được tiến hành sau khi công tác bê tông đã xong, việc bảo dưỡng bê tông nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cường độ của bê tông. Việc bảo dưỡng được tiến hành bằng cách phủ bao tải ướt và tưới nước, trong khi bảo dưỡng cần tránh gây chấn động mạnh làm hỏng kết cấu bê tông.
Công tác tháo dỡ ván khuôn:
Việc tháo dỡ ván khuôn được tiến hành sau 2 ngày bảo dưỡng bê tông, lúc này bê tông đã đạt khoảng 30% cường độ R28, khi tháo dỡ ván khuôn cần lưu ý tránh làm hỏng bề mặt bê tông.
Theo phương án thi công được chọn, các máy phục vụ thi công sẽ là:
2 máy trộn SB-116A phục vụ trộn bê tông lót móng:
Dung tích thùng trộn: 100 lít.
Năng suất ca :
N = 11,5 m3/ca.
1 máy trộn SB-91A750L phục vụ trộn bê tông móng:
Dung tích thùng trộn: 750 lít.
Năng suất ca : N = 40,1 m3/ca.
Chọn 2 máy đầm bàn U7 , phục vụ đầm bê tông lót móng
Chọn 2 máy đầm sâu U-21 , phục vụ đầm bê tông móng
Đường kính : 70 mm
Năng suất ca : 22 m3/ca
Công suất động cơ : 1kw
Giá thành công tác bê tông của phương án là: 18.223.760 đồng.
Thời hạn thi công của phương án là 22 ngày.
Lắp ghép cấu kiện
3.1 Đặc điểm quá trình lắp ghép:
Trong toàn bộ quá trình thi công đây là khâu chủ yếu nhất, gồm 2 quá trình:bốc xếp và lắp ghép. Khối lượng của công tác này khá lớn, yêu cầu kỹ thuật cao đòi hỏi mức độ cơ giới hoá đi kèm cũng rất cao. Kết quả khâu này tạo ra bộ khung chịu lực vững chắc cho công trình.
Trong quá trình lắp ghép có nhiều cấu kiện khác nhau cần được lắp dựng, các cao trình của các cấu kiện cũng khác nhau do đó khi chọn cần trục sao cho cần trục có thể tham gia được nhiều vòng cẩu lắp. Điều kiện mặt bằng thi công khá rộng rãi, các cấu kiện được mua tại nhà máy và vận chuyển đến bằng xe chuyên dụng nên việc tổ chức bốc xếp không phức tạp, nhưng cần lưu ý kết hợp giữa quá trình bốc xếp và cẩu lắp nhằm tránh chồng chéo mặt trận công tác.
Bảng thống kê khối lượng các cấu kiện lắp ghép
Tên cấu kiện
Hình dáng CK
Kích thước
Trọng lượng (Tấn)
Số lượng
Tổng (Tấn)
L mm
H
mm
a mm
b mm
Dầm móng
6000
400
250
200
1,35
80
108
Cột trục A,D
8700
800
500
7
42
294
Dầm cầu chạy
6000
800
160
550
2.93
120
351.6
Cột trục B,C
13700
800
500
10
42
420
Vì kèo 12m
12000
3000
1300
2,1
63
132,3
Panel mái
6000
1500
3000
1,8
480
864
Bảng tính khối lượng bê tông chèn chân cột.
Trục
Vcốc
(m3)
Vchân cột
(m3)
Vchèn
(m3)
Số móng
Tổng
(m3)
A
0,347
0,22
0,127
21
2,667
B
0,347
0,22
0,127
21
2,667
C
0,347
0,22
0,127
21
2,667
D
0,347
0,22
0,127
21
2,667
Tổng
10.7
3.2 Lựa chọn phương án lắp ghép:
Tính toán các thông số cẩu lắp và lựa chọn máy cẩu lắp:
Khi lắp dầm móng ta có thể cho cầu trục đi biên để lắp.
Khi lắp cột có thể cho cầu trục đi giữa nhịp biên để lắp cột cho cả trục biên và trục giữa.
Khi lắp dầm cầu chạy có thể cho cầu trục đi giữa để lắp.
Khi lắp giàn mái và panel mái cho cầu trục đi giữa để lắp .
Để chọn được cần trục phù hợp và hợp lý nhất cho quá trình lắp ghép ta phải xác định được các thông số yêu cầu như sau:
+ Sức trục yêu cầu: Qyc
+ Chiều cao nâng móc yêu cầu: Hyc
+ Chiều dài tay cần yêu cầu: Lyc
+ Tầm với yêu cầu: Ryc
* Sau khi đã có được các thông số yêu cầu, căn cứ vào sổ tay chọn máy xây dựng mà ta có thể chọn được các cần trục hợp lý cần thiết cho quá trình thi công lắp ghép.
3.2.1 Lắp ghép cột
Do việc lắp ghép cột bê tông cốt thép là không có chướng ngại vật nên ta chọn chiều dài tay cần với giá trị góc a = 75o .
Do cột trục biên có các thông số nhỏ hơn cột trục giữa nên ta chỉ tính toán, chọn các thông số thoả mãn việc lắp cột trục giữa là được.
Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để xác định các thông số của cần trục:
Hyc= h1+h2+h3
Trong đó
h1: Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng h1= 0,5m.
h2: Chiều cao cấu kiện h2=13,7 m
h3: Chiều cao của thiết bị treo buộc, tính từ điểm cao nhất của cấu kiện tới móc cẩu của cần trục h3=1,5 m
ị Hyc= 0,5 + 13,7 + 1,5 = 15,7 m
Qyc=1,1*Pck=1,1*10 = 11 tấn
Lyc = (h4+Hyc-hc)/sina = (1,5+15,7-1,5)/sin75o = 15,7/0,96 = 16,4m
Trong đó:
hc=1,5m là khoảng cách từ khớp tay cần đến cao trình của máy.
h4: đoạn Pu li, dòng dọc, móc cẩu đầu cần; Lấy h4=1,5m
Ryc = r + Lyc*cosa =1,5 + 16,4.cos75o = 5,7m
r : khoảng cách từ khớp quay của tay cần trục đến trục quay của cần trục, r=1,5 m.
Các thông số để chọn cầu trục lắp cột:
Hyc = 15,7 m ; Qyc = 11tấn ; Lyc = 16,4 m ; Ryc = 5,7 m
3.2.2 Lắp ghép dầm cầu chạy bê tông cốt thép và dầm móng
Dầm cầu chạy có trọng lượng lớn hơn dầm móng và có chiều cao cẩu lắp lớn hơn nhiều nên ta chỉ tính toán các thông số cẩu lắp cho dầm móng là đủ.
+ Sơ đồ hình học để xác định các thông số yêu cầu như hình vẽ:
Hyc = h0 + h1 + h2 + h3
Trong đó:
h0 : Cao trình điểm đặt dầm cầu chạy; h0 = 10m
Các thông số h1, h2, h3, h4 lấy theo như phần trên
h1=0,5m; h3=2,5 m, h4=1,5m
h2:chiều cao cấu kiện = 0,6m
Hyc = 10+ 0,5 + 0,8 + 2,5 = 13,6 m
Qyc=1,1*Pck=1,1*4,15 = 4,565 tấn
Lyc = (h4+Hyc-hc)/sina = (1,5+13,6-1,5)/sin75o = 13,6/0,96 = 14,2 m
Ryc= r+Lyc*cosa =1,5 + 14,2*cos75o = 5,2m
Vậy các thông số để chọn cầu trục là:
Hyc=13,6 m; Qyc= 4,565 tấn; Lyc=14,2 m; Ryc=5,2m
3.2.3 Lắp ghép dàn vì kèo
a. Lắp ghép dàn vì kèo nhịp biên:
+ Việc lắp ghép dàn mái không có chướng ngại vật nên ta chọn chiều dài tay cần theo giá trị góc amax=75o.
+ Sơ đồ hình học để xác định các thông số yêu cầu có dạng như hình vẽ:
Hyc= h0 + h1 + h2 + h3
ho : Cao trình điểm đặt dàn; ho = 7.5 m.
Các thông số h1,h4 lấy theo như phần trên.
h1=0,5m; h4=1,5m.
h2: chiều cao dàn thép h2= 3,0 m.
h3 : Chiều cao đòn treo + dây buộc đến móc cẩu =2,5 m.
Hyc=7,5 + 0,5 + 3,0 + 2,5 = 13,5 m.
Với Qyc=1,1*Qck =1,1*2,1 = 2,31
Qck = Qdàn + Qcửa trời = 2,1 + 0 = 2,1 tấn.
Lyc = (h4+Hyc-hc)/sina = (1,5+13,5-1,5)*sin75o =13,5*0,96 =12,96m
Ryc= r + Lyc cosa = 1,5 + 12,96*cos750 = 4,9 m.
Các thông số chọn cần trục là:
Hyc= 13,5 m; Qyc= 2,3 tấn; Lyc= 12,96 m; Ryc= 4,9 m
b.Lắp ghép dàn vì kèo nhịp giữa:
+ Việc lắp ghép dàn mái không có chướng ngại vật nên ta chọn chiều dài tay cần theo giá trị góc amax=75o.
+ Sơ đồ hình học để xác định các thông số yêu cầu có dạng như hình vẽ:
Hyc = h0 + h1 + h2 + h3
ho : Cao trình điểm đặt dàn; ho =12,5m
Các thông số h1, h4 lấy theo như phần trên
h1=0,5m; h4=1,5m
h2: chiều cao dàn thép = 3m
h3 : Chiều cao dàn treo + dây buộc đến móc cẩu = 3,5 m.
Hyc=12,5+ 0,5 + 3 + 3,5 = 19,5m
Với Qyc=1,1*Qck =1,1*2,1 = 2,31 tấn
Lyc = (h4+Hyc-hc)/sina = (1,5 + 19,5 -1,5)/sin75o = 19,5 /0,96 = 20,3 m
Ryc= r + Lyc cosa = 1,5 + 20,3*cos750 = 6,8 m
Các thông số chọn cần trục là:
Hyc= 19,5 m; Qyc= 2,31 tấn; Lyc= 20,3 m; Ryc= 6,8 m
Do dàn vì kèo nhịp biên nhỏ hơn dàn vì kèo nhịp giữa, nên ta lấy các thông số chọn cầu trục lắp dàn vì kèo nhịp giữa để lắp chung cho toàn bộ nhà.
3.2.3 Lắp ghép panen
Lắp ghép panen mái nhịp giữa:
+ Xác định các thông số yêu cầu cho trường hợp lắp ghép tấm Panel mái ở vị trí cao nhất đó là khi lắp ghép các tấm Panel ở trên dàn nhịp giữa.
+ Để giảm chiều dài tay cần yêu cầu Lyc , giảm tầm với yêu cầu Ryc , Tăng khả năng của cần trục nên ta dùng cần trục có mỏ phụ, góc nghiêng của mỏ phụ so với phương nằm ngang là b=300, chiều dài mỏ phụ l = 5m.
+ Sơ đồ lắp dựng có dạng sau:
a = amax = 750 để có thể kết hợp cẩu lắp cả dàn vì kèo.
Hyc = H0 + h1 + h2 + h3
H0 : Cao trình điểm đặt panen mái; H0 = Hcột+Hdàn
H0 =13,7+3,0=16,7m
Ta có:
h1 = 1m
h2 = Chiều cao cấu kiện =0,3 m
h3 = 2,5 m
ịHyc =16,7 + 1 + 0,3 + 2,5 = 20,5 m
Dùng phương pháp giải tích ta được:
Với e = 1,5 m; a = 3m; b=300
tg753 =(16,7- 1,5)/(3 + 1,5 - lm*cos30o)
lm = 4,9 m
ị Chiều dài mỏ phụ yêu cầu là: lm = 4,9 m
- Trọng lượng vật cẩu
Qyc=1,1*Pck = 1,1*1,8 =1,98 tấn
Chiều dài tay cần yêu cầu:
Lyc = (H0 - hc)/sina + (a + e - lm *cosb)/cosa
= (16,7 -1,5)/sin75o + (3+1,5 - 4,9.cos30o)/cos75o = 16,7m
- Tầm với yêu cầu:
Ryc= r + s = r + (H0-hc)/tga + e + a
= 1,5 + (16,7 - 1,5)/tg75o + 1,5 + 3 =10,1m
Các thông số chọn cần trục là:
Hyc= 20,5 m; Qyc= 1,98 Tấn ; Lyc= 16,7 m; Ryc= 10,1 m
Do cao trình lắp dựng và chiều cao, cốt tấm mái nhịp biên thấp hơn nhịp giữa do vậy ta sử dụng luôn cần trục lắp ghép tấm mái nhịp giữa để lắp ở nhịp biên. Các thông số để chọn cần trục lắp tấm mái nhịp biên và nhịp giữa
Vậy ta có bảng tổng hợp các thông số cẩu lắp như sau:
Bảng các thông số cẩu lắp ứng với từng cấu kiện(Thông số lớn nhất)
TT
Tên cấu kiện
Trọng .lượng cẩu lắp Qyc
(tấn)
Chiều cao nâng móc cấu.kiện
Hyc
(m)
Độ với thiết kế
Ryc
(m)
Chiều dài tay cần tối thiểu Lyc
(m)
Mỏ phụ
l = 5
(m)
1
Cột
11
15,7
5,7
16,4
Không
2
Dầm móng và dầm cầu chạy
4,6
13,6
5,2
14,2
Không
3
Dàn vì kèo
2,31
19,5
6,8
20,3
Không
4
Panen mái
1,98
20,5
10,1
16,7
có
Lựa chọn phương án lắp ghép:
Phương án 1:
Dựa vào các thông số cẩu lắp đã tính toán ta chọn máy thi công như sau:
TT
Cấu kiện
Thông số yêu cầu
Thông số yêu cầu
Q
(tấn)
H
(m)
R
(m)
L
(m)
Tên máy
Q
(tấn)
H
(m)
R
(m)
L
(m)
1
Cột
11
15,7
5,7
16,4
XKG 30 xich
15
17
9
20
2
Dầm móng,DCC
4,6
13,6
5,2
14,2
XKG 30 xich
6
14
7
20
3
Giàn vì kèo
2,31
19,5
6,8
20,3
XKG 30 xich
5
21
13.5
20.3
4
Panel mái
1,98
20,5
10,1
16,7
XKG-30 xich
5
21
13,5
20.3
Một máy XKG-30 bánh xích để vận chuyển bốc xếp các cấu kiện vào vị trí lắp ghép. Với các thông số của máy thì khi vận chuyển bốc xếp cấu kiện thì cầu trục có thể đi giữa để xếp hai bên.
Bảng tổng hợp khối lượng công tác bốc xếp và lắp ghép cho phương án 1
TT
Tên cấu kiện
Trọng lượng
Số Lượng
Bốc xếp cấu kiện
Lắp Cấu Kiện
Định mức
Hao phí
Định mức
Hao phí
Giờ máy
Giờ công
Ca máy
Ngày công
Giờ máy
Giờ công
Ca máy
Ngày công
1
Dầm móng trục A
1,35
20
0,113
0,525
0,281
1,313
0,45
2,1
1,13
5,25
2
Dầm móng trục D
1,35
20
0,113
0,525
0,321
1,313
0,45
2,1
1,13
5,25
3
Cột trục A-D
7
42
0,3
3
1,8
15,75
0,6
7
3,6
42
4
Cột trục B-C
10
42
0,3
3
1,8
15,75
0,6
7
3,6
42
5
Dầm cầu chạy AB
4,15
40
0,155
1,963
0,886
9,813
0,62
7,85
3,1
39,25
6
Dầm cầu chạy BC
4,15
40
0,155
1,963
0,886
9,813
0,62
7,85
3,1
39,25
7
Dầm cầu chạy CD
4,15
40
0,155
1,963
0,886
9,813
0,62
7,85
3,1
39,25
8
Vì kèo AB
2,1
21
0,625
3,75
1,875
9,844
2,5
15
6,56
39,38
9
Vì kèo CD
2,1
21
0,625
3,75
1,875
9,844
2,5
15
6,56
39,38
10
Vì kèo BC
2,1
21
0,625
3,75
1,875
9,844
2,5
15
6,56
39,38
11
Panen mái AB
1,8
160
0,04
0,2
0,8
7,20
0,16
0,8
1,2
16
12
Panen mái BC
1,8
160
0,04
0,2
0,8
7,20
0,16
0,8
1,2
16
13
Panen mái CD
1,8
160
0,04
0,2
0,8
7,20
0,16
0,8
1,2
16
Bảng hao phí ca máy và nhân công :
TT
Công việc
Ca máy
ngày công
nhân công
Công việc
Ca máy
ngày công
nhân công
1
Xêp cột trục A-B
2
16
8
Lắp cột trục A-B
4
42
10
2
Xêp cột trục C-D
2
16
8
Lắp cột trục C-D
4
42
10
3
Xêp dầm móng trụcA
1
2
2
Lắp dầm móng trụcA
1
6
6
4
Xêp dầm cầu chạy AB
1
9
9
Lắp dầm cầu chạy AB
3
40
13
5
Xêp dầm cầu chạy BC
1
9
9
Lắp dầm cầu chạy BC
3
40
13
6
Xêp dầm cầu chạy CD
1
9
9
Lắp dầm cầu chạy CD
3
40
13
7
Xêp dầm móng trục D
1
2
2
Lắp dầm móng trục D
1
6
6
8
Xếp dàn mái AB
2
10
5
Lắp dàn mái AB
7
40
6
9
Xếp panel mái AB
1
6
6
Lắp panel mái AB
2
24
12
10
Xếp dàn mái BC
2
10
5
Lắp dàn mái BC
7
40
6
11
Xếp panel mái BC
1
6
6
Lắp panel mái BC
2
24
12
12
Xếp dàn mái CD
2
10
5
Lắp dàn mái CD
7
40
6
13
Xếp panel mái CD
1
6
6
Lắp panel mái CD
2
24
12
Ta có danh mục các công việc lắp ghép
TT
Công việc
Ca máy
Nhân công
TT
Công việc
Ca máy
Nhân công
1
Xêp cột trục A-B
2
8
11
Xêp dầm cầu chạy CD
1
10
2
Lắp cột trục A-B
4
10
12
Lắp dầm cầu chạy CD
3
14
3
Xêp cột trục C-D
2
8
13
Xêp dầm móng trục D
1
2
4
Lắp cột trục C-D
4
10
14
Lắp dầm móng trục D
1
6
5
Xêp dầm móng
trụcA
1
2
15
Xếp dàn và pa nel mái AB
3
8
6
Lắp dầm móng trụcA
1
6
16
Lắp dàn và pa nel mái AB
9
18
7
Xêp dầm cầu chạy AB
1
10
17
Xếp dàn và pa nel mái BC
3
8
8
Lắp dầm cầu chạy AB
3
14
18
Lắp dàn và pa nel mái BC
9
18
9
Xêp dầm cầu chạy BC
1
10
19
Xếp dàn và pa nel mái CD
3
8
10
Lắp dầm cầu chạy BC
3
14
20
Lắp dàn và pa nel mái CD
9
18
Ta có biểu đồ tiến độ thi công lắp ghép theo phương án 1 như sau:
Sơ đồ di chuyển máy lắp ghép theo phương án 1:
Tính giá thành thi công theo phương án 1:
Theo phương án này thì tổng thời gian thi công lắp ghép là 51 ngày, hao phí lao động của phương án là 492 ngày công. Tổng số ca máy làm là 78 ca máy.
Máy XKG -30 làm hết 78 ca , đơn giá ca máy = 1.177.407đ/ca
Giá thành phương án 1 là:
CF SDM = 1.177.407 x 78 = 91.837.746 đồng.
CF 1lần (vận chuyển tháo lắp cẩu): 2.000.000 đồng.
CFNC = 492 x 20.000 = 9.840.000 đồng.
CFC = 0.67 x CFNC = 0.67 x9.840.000= 6.592.800đồng.
Vậy: Z = 91.837.746 + 2.000.000 + 9.840.000 + 6.592.800 =110.270.546.đồng.
Phương án 2:
Dựa vào các thông số cẩu lắp đã tính toán ta chọn máy thi công như sau:
Ba máy KX5363 bánh lốp vừa vận chuyển bốc xếp và lắp đặt cột và dầm cầu chạy, dầm móng, dàn mái. Với các thông số của máy thì khi lắp ghép thì cầu trục có thể đi giữa để lắp.
Các thông số máy như sau.
TT
Cấu kiện
Thông số yêu cầu
Thông số yêu cầu
Q
(tấn)
H
(m)
R
(m)
L
(m)
Tên máy
Q
(tấn)
H
(m)
L
(m)
R
(m)
1
Cột
11
15,7
5,7
16,4
KX 5363 lốp
15
19
20
6
2
Dầm CC
4,6
13,6
5,2
14,2
KX 5363 lốp
8
18
20
9
3
Giàn vì kèo giữa
2,31
19,5
6,8
20,3
KX 5363 lốp
8
22
25
9
4
Panel mái
1,98
20,5
10,1
16,7
KX 5363 lốp
6
22,5
25
11
Ta có danh mục các công việc lắp ghép
TT
Công việc
Ca máy
Nhân công
TT
Công việc
Ca máy
Nhân công
1
Xêp cột trục A-B
2
8
11
Xêp dầm cầu chạy CD
1
10
2
Lắp cột trục A-B
4
10
12
Lắp dầm cầu chạy CD
3
14
3
Xêp cột trục C-D
2
8
13
Xêp dầm móng trục D
1
2
4
Lắp cột trục C-D
4
10
14
Lắp dầm móng trục D
1
6
5
Xêp dầm móng
trụcA
1
2
15
Xếp dàn và pa nel mái AB
3
8
6
Lắp dầm móng trụcA
1
6
16
Lắp dàn và pa nel mái AB
9
18
7
Xêp dầm cầu chạy AB
1
10
17
Xếp dàn và pa nel mái BC
4
9
8
Lắp dầm cầu chạy AB
3
14
18
Lắp dàn và pa nel mái BC
9
18
9
Xêp dầm cầu chạy BC
1
10
19
Xếp dàn và pa nel mái CD
3
8
10
Lắp dầm cầu chạy BC
3
14
20
Lắp dàn và pa nel mái CD
9
18
Ta có biểu đồ tiến độ thi công lắp ghép theo phương án 2 như sau:
Sơ đồ di chuyển máy lắp ghép theo phương án 2 như sau:
Tính giá thành thi công theo phương án 2:
Theo phương án này thì tổng thời gian thi công lắp ghép là 40 ngày, hao phí lao động của phương án là 465 ngày công.Tổng số ca máy làm là 74 ca máy.
Máy KX-5363 làm hết 74 ca , đơn giá ca máy = 1.148.366 đ/ca.
Giá thành phương án 2 là:
CF SDM =1.148.366 x 69= 79.237.254 đồng.
CF 1lần (vận chuyển tháo lắp cẩu): 2.000.000 đồng.
CFNC = 465 x 20.000 = 9.300.000 đồng.
CFC = 0.67 x CFNC = 0.67 x 9.300.000= 6.231.000 đồng.
Vậy: Z =79.237.254 + 2.000.000 + 9.300.000 +6.231.000= 96.768.254 đồng.
So sánh lựa chọn phương án thi công:
Bảng chỉ tiêu so sánh hai phương án
Phương án
Thời hạn thi công
Hao phí lao động
Giá thành
1
51
492
110.270.546
2
40
465
96.768.254
So sánh 2 phương án ta có:
Phương án 2 có thời hạn thi công ngắn hơn phương án 1 và có giá thành nhỏ hơn phương án 1. Vậy ta chọn phương án 2 để thi công.
Các biện pháp tổ chức thi công lắp ghép:
Lắp ghép cột:
Cột được xe chuyên dùng chuyển từ bãi đúc bên cạnh đến sát móng sau đó dùng cẩu KX-5363 bốc xếp và sát hố móng để lắp ghép bằng phương pháp cẩu quay nên được xếp chéo (dùng kẹp sắt làm dụng cụ treo buộc). Chú ý là điểm treo buộc, chân cột và tim móng phải nằm trên một đường tròn mà bán kính của nó là độ với của tay cần. Sau khi đánh dầu tim cốt bằng sơn đỏ cần trục cẩu đầu cột lên trong khi chân cột vẫn ở dưới đất, cần trục tiếp tục vừa rút dây vừa quay tay cần cho đến khi cột ở trạng thái thẳng đứng. Cho đến lúc này cần trục mới chỉ phải chịu một nửa tải trọng của cột. Khi cột đã ở trạng thái thẳng đứng cần trục tiếp tục rút dây và đưa cột vào đúng vị trí. Sau khi đặt cột vào đúng vị trí và kiểm tra xon
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24782.doc