Công tác lắp ghép cấu kiện
- Đây là khâu chủ yếu của cả quá trình thi công công trình nhà công nghiệp 1 tầng này. Công tác này gồm hai công tác chủ yếu là vận chuyển và lắp ghép. Khối lượng của công tác này rất lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, độ chính xác lớn và đòi hỏi mức độ cơ giới hoá đi kèm cao.
- Kết quả cuối cùng của khâu này là tạo ra bộ khung chịu lực vững chắc cho công trình. Trong quá trình lắp ghép có nhiều cấu kiện khác nhau với những kích thước và cao trình lắp dựng khác nhau nên khi chọn cần trục cần chọn sao cho cần trục có thể cẩu lắp và lắp dựng được tất cả các loại cấu kiện đó.
- Điều kiện mặt bằng thi công khá rộng rãi, các cấu kiện lắp ghép được mua tại xưởng sản xuất, vận chuyển đến công trường bằng ô tô và xếp tại các điểm cẩu lắp. Tuy nhiên trong quá trình thi công cần bố trí tốt giữa quá trình bốc xếp và quá trình cẩu lắp để tránh tình trạng chồng chéo mặt trận công tác.
101 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5632 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tổ chức thi công cho một nhà công nghiệp một tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành nghiệm thu cốt thép.
Biện pháp thi công ván khuôn móng
Ván khuôn móng dùng ván khuôn gỗ để tiện cho thi công tạo hình ván khuôn. Bao gồm tạo hình cho phần đáy móng và cho cốc móng. Ván khuôn được gia cố bàng các thanh đứng và các thanh ngang và thanh chống xiên. Ván khuôn cốc móng được lắp dựng và cố định với ván khuôn thân móng nhờ các thanh xà gồ.
Sơ đồ cốp pha móng điển hình
Biện pháp thi công bê tông móng
- Theo thiết kế chiều sâu thi công của móng là 1,4m, điểm cao nhất của mặt móng cách mặt đất tự nhiên là 20 cm, để thi công ta làm cầu công tác bắc ngang mặt hố móng. Do chiều rộng của hố móng khá lớn nên khi tiến hành đổ bê tông móng ta làm dầm cầu bằng thép và ở trên mặt lát gỗ ván rộng 1m. Khi thi công, vữa bê tông được vận chuyển đến sát hố móng bằng xe cải tiến, sau đó công nhân sẽ trực tiếp đưa vữa vào vị trí đổ bằng sàn công tác và bê tông được đổ thẳng xuống (để quá trình đổ bê tông được chính xác cần làm các máng đổ bê tông bằng tôn).
- Trước khi đổ bê tông móng cần phải kiểm tra ván khuôn, cốt thép và hệ thống sàn công tác xem đã đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật chưa để đảm bảo chất lượng và an toàn.
- Khi trộn bê tông cần đảm bảo đúng thành phần cấp phối và phải bố trí đường vận chuyển bê tông đến vị trí đổ là ngắn nhất để đảm bảo bê tông không bị mất nước.
- Dùng đầm dùi để đầm bêtông, đầm cho đến khi nốỉ nước ximăng thì thôi, tránh đầm quá lâu làm bêtông bị phân tầng.
- Phải tưới nước cho ván khuôn để ván khuôn không hút mất nước ximăng.
- Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ liên tục trong một ca thực hịên.
Bảo dưỡng bê tông
Được tiến hành sau khi công tác bêtông đã xong, việc bảo dưỡng bêtông nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cường độ của bêtông. Việc bảo dưỡng được tiến hành bằng cách phủ bao tải ướt và tưới cước, trong khi bảo dưỡng cần tránh gây chấn động mạnh làm hỏng kết cấu bêtông.
Tháo dỡ ván khuôn móng
Việc tháo dỡ ván khuôn được tiến hành sau 2 ngày bảo dưỡng bêtông, lúc này bêtông đã đạt khoảng 30% cường độ, khi tháo dỡ ván khuôn cần lưu ý tránh làm vỡ cạnh, hỏng bề mặt bêtông.
An toàn lao động
Trong thi công xây dựng an toàn lao độnglà yếu tố rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công và chất lượng công trình. Một số điểm cơ bản:
-Việc kéo thẳng cốt thép phải làm ở nôi có rào, không được cắt cốt thép thành những đoạn ngỏ hơn 30cm vì chúng có thể văng ra xa gây nguy hiểm.
-Thợ cạo gỉ thép bằng bàn chải phải đeo kính bảo vệ mắt.
-Không cho người ngoài đến khu vực thi công để tránh sự cố đang tiếc…
Tuy nhiên điều quan trọng nhất là ở tất cả mọi người trên công trường luôn luôn có ý thức về an toàn lao động.
3. Công tác lắp ghép cấu kiện
Đây là khâu chủ yếu của cả quá trình thi công công trình nhà công nghiệp 1 tầng này. Công tác này gồm hai công tác chủ yếu là vận chuyển và lắp ghép. Khối lượng của công tác này rất lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, độ chính xác lớn và đòi hỏi mức độ cơ giới hoá đi kèm cao.
Kết quả cuối cùng của khâu này là tạo ra bộ khung chịu lực vững chắc cho công trình. Trong quá trình lắp ghép có nhiều cấu kiện khác nhau với những kích thước và cao trình lắp dựng khác nhau nên khi chọn cần trục cần chọn sao cho cần trục có thể cẩu lắp và lắp dựng được tất cả các loại cấu kiện đó.
Điều kiện mặt bằng thi công khá rộng rãi, các cấu kiện lắp ghép được mua tại xưởng sản xuất, vận chuyển đến công trường bằng ô tô và xếp tại các điểm cẩu lắp. Tuy nhiên trong quá trình thi công cần bố trí tốt giữa quá trình bốc xếp và quá trình cẩu lắp để tránh tình trạng chồng chéo mặt trận công tác.
3.1. Phương án tổ chức
Đề xuất phương án công nghệ
Do quá trình lắp ghép nhà công nghiệp một tầng này bao gồm nhiều loại cấu kiện với những kích thước và trọng lượng khác nhau nên ta dự kiến dùng cần trục tự hành để cẩu lắp và lắp ghép các cấu kiện.
Khi bốc xếp và lắp dựng ta cho cần trục chạy dọc và song song với trục dọc nhà, bốc xếp cấu kiện từ phương tiện vận chuyển, xếp xuống đất theo vị trí đã thiết kế.
+ Các loại kết cấu đúc đều được mua tại nhà máy.
+ Quá trình lắp ghép được thực hiện theo thứ tự:
Lắp cột
Lắp dầm móng (các gian biên)
Lắp dầm cầu chạy
Lắp dàn vi kèo và dàn cửa trời
Lắp panen mái
+ Phương pháp lắp ghép được thực hiện:
Lắp tuần tự đối với kết cấu: cột, dầm móng, dầm cầu chạy
Lắp hỗn hợp đối với các kết cấu: dàn vì kèo, cửa trời, panen mái
Tổng hợp các loại kết cấu lắp ghép
3.2 Xác định loại kết cấu phải chế tạo:
a) Cột : được đúc tại vị trí thi công
tổ chức thi công công tác đúc cột tại vị trí cẩu lắp
Công tác đúc cột được tiến hành sau khi lấp đất lần 1. Khối lượng công tác đúc cột lớn, ta chọn thi công theo phương pháp dây chuyền, gồm các dây chuyền:
Cốt thép cột
Ván khuôn cột
Bê tông cột
Tháo ván khuôn cột
Từ kích thước của cột ta tính ra khối lượng BT, VK của từng cột :
Khối lượng cốt thép cột
Trục
KLBT 1 cột (m3)
Hàm lợng CT(kg/m3)
KLCT 1 cột(kg)
Số lợng
Tổng KLCT(kg)
A
4.14
160
662.4
11
7286.4
B
3.95
160
632
11
6952
C
3.95
160
632
11
6952
D
3.95
160
632
11
6952
E
3.95
160
632
11
6952
F
4.14
160
662.4
11
7286.4
Tổng
42380.8
Khối lượng ván khuôn cột
Trục
KLVK 1 cột(m2)
Số lợng
Tổng KLVK cột(m2)
A
15.424
11
169.664
B
16.398
11
180.378
C
16.398
11
180.378
D
16.398
11
180.378
E
16.398
11
180.378
F
15.424
11
169.664
Tong
96.44
66
1060.84
Tổ chức công tác đúc cột
Phân đoạn thi công dây chuyền. Mặt bằng đúc cột chia thành 11 phân đoạn
Tính khối lượng công việc cho từng phân đoạn, nhu cầu lao động và thời hạn thi công cho từng quá trình bộ phận
Công tác cốt thép cột:
Bảng tổng hợp nhân công cho công tác lắp dựng cốt thép
Phân đoạn
KL c/thép(tấn)
ĐMLĐ(công/tấn)
Tổng HPLĐ(công)
Tổ đội CN(ngời)
Thời gian TC(ngày)
1
3.9744
4.337
17.24
17
1
2
3.944
4.337
17.11
17
1
3
3.792
4.337
16.45
17
1
4
3.792
4.337
16.45
17
1
5
3.792
4.337
16.45
17
1
6
3.792
4.337
16.45
17
1
7
3.792
4.337
16.45
17
1
8
3.792
4.337
16.45
17
1
9
3.792
4.337
16.45
17
1
10
3.944
4.337
17.11
17
1
11
3.9744
4.337
17.24
17
1
Công tác ván khuôn cột: Công tác này bắt đầu được triển khai khi công tác lắp đặt cốt thép trên phân đoạn 1 được thực hiện xong.
Bảng tổng hợp nhân công cho công tác lắp dựng ván khuôn
Phân đoạn
KLVK(m2)
ĐMLĐ(công/m2)
Tổng HPLĐ(công)
Tổ đội CN(ngời)
Thời gian TC(ngày)
1
92.544
0.161
14.9
16
1
2
93.518
0.161
15.06
16
1
3
98.388
0.161
15.84
16
1
4
98.388
0.161
15.84
16
1
5
98.388
0.161
15.84
16
1
6
98.388
0.161
15.84
16
1
7
98.388
0.161
15.84
16
1
8
98.388
0.161
15.84
16
1
9
98.388
0.161
15.84
16
1
10
93.518
0.161
15.06
16
1
11
92.544
0.161
14.9
16
1
Công tác bê tông cột: Công tác này được thực hiện khi công tác lắp đặt ván khuôn được thực hiện xong ở phân đoạn 1.
Bảng tổng hợp nhân công cho công tác đổ bê tông
Phân đoạn
KLBT (m3)
ĐMLĐ(công/m3)
Tổng HPLĐ(công)
Tổ đội CN(ngời)
Thời gian TC(ngày)
1
24.84
3.031
75.29
25
3
2
24.65
3.031
74.71
25
3
3
23.7
3.031
71.83
25
3
4
23.7
3.031
71.83
25
3
5
23.7
3.031
71.83
25
3
6
23.7
3.031
71.83
25
3
7
23.7
3.031
71.83
25
3
8
23.7
3.031
71.83
25
3
9
23.7
3.031
71.83
25
3
10
24.65
3.031
74.71
25
3
11
24.84
3.031
75.29
25
3
Công tác tháo ván khuôn cột:
Bảng tổng hợp nhân công cho công tác tháo ván khuôn
Phân đoạn
D/tích VK(m2)
ĐMLĐ(công/m2)
Tổng HPLĐ(công)
Tổ đội CN(ngời)
Thời gian TC(ngày)
1
92.544
0.107
9.9
11
1
2
93.518
0.107
10.01
11
1
3
98.388
0.107
10.53
11
1
4
98.388
0.107
10.53
11
1
5
98.388
0.107
10.53
11
1
6
98.388
0.107
10.53
11
1
7
98.388
0.107
10.53
11
1
8
98.388
0.107
10.53
11
1
9
98.388
0.107
10.53
11
1
10
93.518
0.107
10.01
11
1
11
92.544
0.107
9.9
11
1
Lập tiến độ thi công :
Ta có tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực như sau:
Chú thích: Đường 1: Công tác đặt cốt thép cột ( 17 công nhân )
Đường 2: Công tác đặt ván khuôn cột ( 16 công nhân )
Đường 3: Công tác đổ bê tông cột ( 25 công nhân )
Đường 4: Công tác tháo ván khuôn cột ( 11 công nhân )
Tổng thời gian thi công công tác đúc cột là : 36 ngày
Chọn máy phục vụ thi công :
+ Lựa chọn máy trộn bêtông cột :
Từ bảng tính toán khối lượng công tác bê tông cột ở trên ta thấy khối lượng bê tông cột lớn nhất là 24.84 m3, công việc này được thực hiện trong 3 ngày nên ta cần chọn máy trộn sao cho đảm bảo được 8,28 m3/ca.
Ta có công thức tính năng suất của máy trộn bêtông 1 ca như sau:
Vsx : Dung tích sản xuất của thùng trộn; Vsx = (0,5á0,8)Vhh
(Vhh : Dung tích hình học của thùng trộn)
Kxl : Hệ số xuất liệu; Kxl = 0,65 á 0,7 khi trộn bê tông
Nck : Số mẻ trộn thực hiện được trong 1 giờ;
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian; Ktg = 0,7 á 0,8
Sơ bộ chọn máy trộn bê tông tự do (loại quả lê, xe đẩy) có mã hiệu SB - 101 :
Dung tích thùng trộn: Vhh = 100 lít
nên Vsx = 0,6 x Vhh = 0,6 x 100 = 60(lít) = 0,06(m3)
Kxl = 0,65
Tck = Tđổ vào + Tđổ ra + Ttrộn , trong đó:
Tđổ vào = 20 giây
Tđổ ra = 15 giây
Ttrộn = 65 giây
ị Tck = 20 + 15 + 65 = 100 (giây)
Nck = 3600/100 = 36 (lần)
Ktg = 0,8
ị N = 0,06 x 0,65 x 36 x 0,8 = 1,1232 m3/h
ị Nca = 1,1232 x 8 = 8,986 m3/ca
Theo trên ta có nhu cầu bêtông lót yêu cầu Vsx = 8,986 m3/ ca và làm trong 1 ngày nên số máy trộn cần thiết là 1 máy.
Vậy chọn 1 máy trộn mã hiệu SB - 101 có:
Dung tích thùng trộn : 100 lít
Năng suất ca máy : 8,986 m3/ca
Đơn giá ca máy : 78.964 đồng/ca
b) Các loại dầm,panen mái,vì kèo : mua tại nhà máy
3.3 Chọn máy thi công
Chọn loại máy
Theo phương án công nghệ trên ta chọn máy dùng để bốc xếp và lắp cấu kiện là cần trục tự hành. Cần trục này có thể là cần trục có mỏ phụ ( đối với những cấu kiện có vật cản ) hoặc không có mỏ phụ.
Sơ đồ tính toán các thông số kỹ thuật
Cần trục lắp ghép cần có các thông số kỹ thuật sao cho đảm bảo việc nâng hạ và lắp ghép các cấu kiện nặng nhất, xa nhất và cao nhất. Do đó ta cần tính toán các thông số cẩu lắp gồm:
Hm : Chiều cao nâng móc vật
Lyc : Chiều dài tay cần
Pyc : Sức nâng
Ryc : Tầm với yêu cầu của cần trục hay Bán kính quay nhỏ nhất (là vị trí đứng tối thiểu để không bị lật trong quá trình cẩu lắp).
Tính toán các thông số cần trục lắp cột
Để lựa chọn cẩu lắp cột ta tính các thông số yêu cầu đối với cột trục giữa là cột to và nặng nhất.
Sơ đồ tính toán:
Trong đó:
+ h1 : Khoảng cách an toàn, h1 = 0,5á1 (m).
+ h2 : Chiều cao cấu kiện cần lắp ( cột ).
+ h3 : Chiều cao dây treo buộc, h3 = 1á1,5 (m).
+ h4 : Chiều cao hệ puli.
+ hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng.
+ r : khoảng cách từ trục quay máy đến trục puli tay cần, r = 1,5 m.
Tính các thông số kỹ thuật:
Xác định chiều cao nâng móc vật Hm:
Hm = h0 + h1 + h2 + h3
Trong đó:
ho : chiều cao điểm đặt cột, h0 = 0.
h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m.
h2 : chiều cao cột, h2 = 13,75 m.
h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 m.
Vậy ta có chiều cao nâng cột cần thiết của cần trục là:
Hm = 0 + 0,5 + 13,75 + 1 = 15,25 (m)
Xác định Sức nâng Pyc:
Pyc = qck + qtb.
Trong đó
qck : Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp .
qtb : Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 tấn.
Trọng lượng cột giữa: qck = 10.978tấn.
ị Qyc = 10.978+ 0.2 = 11.178 (tấn).
Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc:
Chiều dài tay cần được xác định với amax:
Trong đó:
Hm: Chiều cao nâng móc vật, Hm = 15,25 m.
h4 : Chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m.
hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m.
amax : Góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang
Cột là cấu kiện lắp ghép không có vật cản phía trước ị chọn amax = 75°.
Vậy chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là:
Khi đó ta sẽ có tầm với cần thiết của cần trục là:
= 15,788 x cos75° + 1,5 = 5,586(m)
Tính toán các thông số cần trục lắp dầm móng, dầm cầu chạy
Từ bảng thống kê các loại cấu kiện ta thấy dầm cầu chạy có chiều cao và trọng lượng lớn hơn dầm móng nên ta chỉ cần tính cho dầm cầu chạy là thoả mãn.
Sơ đồ tính toán (hình vẽ)
Tính các thông số kỹ thuật:
Xác định chiều cao nâng móc vật Hm:
Hm = h0 + h1 + h2 + h3
Trong đó:
h0 : chiều cao điểm đặt dầm cầu chạy, h0 = 10,05 – 0,85 = 9,2 m.
h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m.
h2 : chiều cao dầm cầu chạy, h2 = 0,8 m.
h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 m.
Vậy ta có chiều cao nâng dầm cầu chạy cần thiết của cần trục là:
Hm = 9,2 + 0,5 + 0,8 + 1 = 11, 5 (m)
Xác định Sức nâng Pyc:
Pyc = qck + qtb.
Trong đó
qck : Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp .
qtb : Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 tấn.
Trọng lượng dầm cầu chạy: qck = 3.6 tấn.
ị Pyc = 3,6 + 0,2 = 3,8 (tấn).
Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc:
Chiều dài tay cần được xác định với amax:
Trong đó:
Hm: Chiều cao nâng móc vật, Hm = 11,5 m.
h4 : Chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m.
hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m.
amax : Góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang
Dầm cầu chạy là cấu kiện lắp ghép không có vật cản phía trước ị chọn amax = 75°.
Vậy chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là:
Khi đó ta sẽ có tầm với cần thiết của cần trục là:
= 11,91 x cos75° + 1,5 = 4,58(m)
Tính toán các thông số cần trục lắp dàn mái, tấm mái và cửa trời
Đối với dàn mái và cửa trời
ở công trình này ta dùng 1 loại dàn mái thép cho cả nhịp biên và nhịp giữa, cửa trời loại Ldàn > 18m trong đó cấu kiện có trọng lượng lớn nhất là dàn mái và cấu kiện cao nhất là cửa trời. Do đó ta phải chọn cần trục sao cho:
- Chiều cao nâng móc có thể đảm bảo để lắp được cửa trời vào vị trí.
- Trọng lượng cẩu lắp của cần trục có thể cẩu lắp được dàn mái .
Sơ đồ tính toán:
Tính các thông số kỹ thuật:
Xác định chiều cao nâng móc vật Hm (xét cho lắp ghép cửa trời):
Hm = h0 + h1 + h2 + h3
Trong đó:
h0 : chiều cao điểm đặt cửa trời tại vị trí cao nhất (nhịp BC)
h0 = 13,75+ 3,5 – 0,85 = 16.4 m.
h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m.
h2 : chiều cao cửa trời, h2 = 3,7 m.
h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 m.
Vậy ta có chiều cao nâng cửa trời cần thiết của cần trục là:
Hm = 16,4 + 0,5 + 3,7 + 1 = 21,6(m)
Xác định Sức nâng Pyc (xét cho lắp ghép dàn mái):
Pyc = qck + qtb.
Trong đó
qck : Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp .
qtb : Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 tấn.
Trọng lượng dàn mái: qck = 5,2 tấn.
ị Pyc = 5,2 + 0,2 = 5,4 (tấn).
Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc:
Chiều dài tay cần được xác định với amax:
Trong đó:
Hm: Chiều cao nâng móc vật, Hm = 21,6 m.
h4 : Chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m.
hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m.
amax : Góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang
Do đây là trường hợp lắp ghép cấu kiện không có vật cản phía trước
ị chọn amax = 75°.
Vậy chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là:
Khi đó ta sẽ có tầm với cần thiết của cần trục là:
= 22,36 x cos75° + 1,5 = 7,29(m)
Đối với tấm mái
Đây là trường hợp lắp cấu kiện có vật cản nên khi tính toán các thông số kỹ thuật yêu cầu của cần trục ta cần chú ý đến điểm vướng E. Để giảm chiều dài tay cần yêu cầu Lyc, giảm tầm với yêu cầu Ryc, tăng khả năng của cần trục nên ta dùng cần trục có mỏ phụ, góc nghiêng của mỏ phụ so với phương nằm ngang là b=300, chiều dài mỏ phụ m = 5m, hình chiếu của mỏ phụ lên phương ngang là l1=m.cosb và xét trường hợp lắp tấm mái bất lợi nhất (tấm mái ở nhịp BC).
Sơ đồ tính toán:
Tính các thông số kỹ thuật:
Xác định chiều cao nâng móc vật Hm:
Hm = h0 + h1 + h2 + h3
Trong đó:
h0 : chiều cao điểm đặt tấm mái
h0 = 13,75 – 0,85 + 3,5 + 3,7= 20,1 m.
h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m.
h2 : chiều cao tấm mái, h2 = 0,3 m.
h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 m.
Vậy ta có chiều cao nâng tấm mái cần thiết của cần trục là:
Hm = 20,1 + 0,5 + 0,3 + 1 = 21,9 (m)
Xác định Sức nâng Pyc:
Pyc = qck + qtb.
Trong đó
qck : Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp .
qtb : Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 tấn.
Trọng lượng tấm mái: qck = 1,5 tấn.
ị Pyc = 1,5 + 0,2 = 1,7 (tấn).
Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc:
Chiều dài tay cần được xác định với atư:
Trong đó:
h0 : Chiều cao điểm đặt tấm mái, h0 = 20,1m.
hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5m.
b : Góc nghiêng của mỏ phụ so với phương ngang, b = 30o.
e : Khoảng cách an toàn, e = 1,5m.
atư : Góc nghiêng tối ưu của cần trục so với phương ngang (tại vị trí có Lmin).
Ta có:
ị a= 78,2o
Vậy chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là:
Khi đó ta sẽ có độ với cần thiết của cần trục là:
= 19,83 x cos78,2° +1,5 + 5 x cos30o = 10,55(m)
ị Ta có bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật yêu cầu sau:
Bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật yêu cầu khi lắp ghép
Đối với lắp vì kèo, cửa trời, panel thi máy luôn đi giữa để lắp ở tất cả các nhịp nên R 13.5m. Và lắp dứt điểm theo từng gian, lắp kết hợp vì kèo và cửa trời, sau lắp luôn panel.
Nhu cầu về máy và lao động
Dựa vào định mức hao phí giờ máy và hao phí nhân công cho công tác lắp ghép các cấu kiện nhà công nghiệp ta có bảng tổng hợp nhu cầu ca máy, nhân công, tính toán thời gian thi công, lựa chọn số máy và bố trí tổ đội công nhân thi công lắp ghép từng cấu kiện như sau:
Bảng tổng hợp nhu cầu ca máy, hao phí nhân công khi lắp ghép
STT
Cấu kiện
Q (tấn)
Số lợng
Định mức cho 1CK
Tổng số
Bố trí
Thời gian (ngày)
Máy (ca/ck)
Nhân công (công/ck)
Ca
Ngàycông
Số máy
Số công nhân
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]
[9]
[10]
[11]
I.
Cột
1
Trục A,F
9.873
11
0.14
1.29
1.54
14.19
1
10
1.5
2
Trục B,C,D,E
10.36
11
0.14
1.29
1.54
14.19
1
10
1.5
II.
Dầm móng
1
Trục A,F
1.87
10
0.1
0.71
1
7.1
1
10
1
III.
Dầm cầu chạy
1
Trục A,F
3.6
10
0.15
1.06
1.5
10.6
1
10
1.5
2
Trục B,C,D,E
3.6
20
0.15
1.06
3
21.2
1
10
2
IV.
Dàn mái
1
Nhịp AB,.EF
5.2
10
0.18
4.20
1.8
42
1
15
3
V.
Cửa trời + vì kèo
1
Nhịp BC,CD,DE
5.66
10
0.34
6.00
3.4
60
1
15
4
VI.
Tấm mái
1
Nhịp AB,BC.CD.DE.EF
1.5
180
0.015
0.08
2.7
14.4
1
15
1
Dựa vào định mức bốc xếp cấu kiện ta có bảng sau:
Bảng tổng hợp nhu cầu ca máy, hao phí nhân công khi bốc xếp
STT
Cấu kiện
Q (tấn)
Số lợng
Định mức cho 1CK
Tổng số
Bố trí
Thời gian (ngày)
Máy (ca/ck)
Nhân công (công/ck)
Ca
Ngàycông
Số máy
Số công nhân
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]
[9]
[10]
[11]
I
Dầm móng
1
Trục A,F
1.87
10
0.02
0.142
0.2
1.42
1
6
0.5
II
Dầm cầu chạy
1
Trục A,F
3.6
10
0.03
0.212
0.3
2.12
1
6
0.5
2
Trục B,C,D,E
3.6
20
0.03
0.212
0.6
4.24
1
6
1
III
Dàn mái
1
Nhịp AB,.EF
5.2
10
0.036
0.84
0.36
8.4
1
6
1.5
IV
Cửa trời + vì kèo
0
0
0
0
1
Nhịp BC,CD,DE
5.66
10
0.068
1.2
0.68
12
1
6
2
V
Tấm mái
1
Nhịp AB,BC.CD.DE.EF
1.5
180
0.003
0.016
0.54
2.88
1
6
0.5
Phương án I
Tổ chức thi công:
Theo trên phương án I sử dụng 2 cần trục để bốc xếp và lắp ghép cấu kiện:
+ 1 Cần trục XKG – 30 (L= 20m) để bốc xếp và lắp ghép cột và dầm móng, dầm cầu chạy.
+ 1 Cần trục XKG – 30 (L = 25 m), có mỏ phụ l = 5 m: vì kèo, cửa trời và panel mái.
Do thông số máy XKG – 30 (l=25m) đảm bảo cho cả bốc xếp và lắp ghép dầm móng, dầm cầu chạy nên ta có thể dùng để lắp kết hợp.
Quy trình thi công của máy để bốc xếp và lắp ghép cấu kiện được thực hiện theo
Tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực của phương án:
Từ những định mức và hao phí lao động, máy tính được ở trên ta có tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực cho quá trình lắp ghép cấu kiện của phương án I như
Từ biểu đồ tiến độ dưới ta thấy phương án I có thời hạn thi công là 49 ngày.
Giá thành lắp ghép của phương án:
Ta có giá thành lắp ghép của phương án được tính toán theo công thức sau:
Z = CNC + Cm + TTK + CPC
Trong đó:
CNC: Chi phí nhân công
Từ biểu đồ nhân lực ta có tổng hao phí lao động của phương án này là: 660 ngày công. Do đó chi phí nhân công của phương án này là:
ị CNC =660 x 65.000 = 42 900 000(đồng).
Cm: Chi phí sử dụng máy thi công Cm = ĐGcamáy . Tcamáy + C1lần
Bao gồm:
- Đối với cần trục bánh xích XKG -30 (L=20m) có sức nâng P = 11.5T thì:
+ ĐGcamáy = 1187074 đồng/ca.
+ Tcamáy = 27 ca máy.
- Đối với cần trục XKG – 30(L=25m) có sức nâng P = 7.8T thì:
+ ĐGcamáy = 1062980đồng/ca.
+ Tcamáy = 35 ca máy.
- CP1lần : Bao gồm - chi phí chuyên chở máy đến và về, tính bằng 2 ca làm việc của máy kéo bánh hơi 80CV để kéo máy. Đơn giá: 505890 (đồng/ca) (tính cho 1 máy)
- Chi phí cho lắp đặt và tháo dỡ máy: lắp máy 5 công /1máy, tháo máy với 3 công /1máy ( công nhân bậc 3.5/7, có đơn giá là 65000/công)
Vậy chi phí 1 lần cho 1 máy là: = 505890*2 + 8*65000 = 1531780 (đồng)
ị Cm = (1187074 x 27 + 1062980 x 35 ) +1531780 x 2
ị Cm = 72318858 (đồng).
TTK: Chi phí trực tiếp khác
ị TTK = 1.3%(CNC + Cm) ị TTK = 1497845 (đồng).
CPC : Chi phí chung
ị CPC = 5.2%(CNC + Cm + TTK)
ị CPC = 5835835 d
Vậy giá thành lắp ghép của phương án 1 là:
Z1 =122 552 538 d
Phương án II
Tổ chức thi công:
Theo trên phương án II sử dụng 2 cần trục để bốc xếp và lắp ghép cấu kiện:
+ 1 Cần trục XKG – 40 (L = 25 m): cột, dầm móng và dầm cầu chạy.
+ 1 Cần trục XKG – 40 (L = 25 m), có mỏ phụ l = 5 m: dàn mái, cửa trời tấm mái
Quy trình thi công của máy để bốc xếp và lắp ghép cấu kiện được thực hiện theo sơ đồ di chuyển:
. v
Tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực của phương án:
Từ những định mức và hao phí lao động, máy tính được ở trên ta có tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực cho quá trình lắp ghép cấu kiện của phương án II như hình vẽ dưới đây.
Từ biểu đồ tiến độ dưới ta thấy phương án II có thời hạn thi công là 45 ngày
Giá thành quy ước của phương án:
có giá thành lắp ghép của phương án được tính toán theo công thức sau:
Z = CNC + Cm + TTK + CPC
Trong đó:
CNC: Chi phí nhân công
Từ biểu đồ nhân lực ta có tổng hao phí lao động của phương án này là: 660ngày công. Do đó chi phí nhân công của phương án này là:
ị CNC =660 x 65.000 = 42900000 (đồng).
Cm: Chi phí sử dụng máy thi công Cm = ĐGcamáy . Tcamáy + C1lần
- Đối với cần trục XKG – 40 (L=25) có sức nâng P = 11.25 T thì:
+ ĐGcamáy = 1175307 đồng/ca.
+ Tcamáy = 62.5 ca máy. (cho cả 2 máy)
- CP1lần : Bao gồm - chi phí chuyên chở máy đến và về, tính bằng 2 ca làm việc của máy kéo bánh hơi 80CV để kéo máy. Đơn giá: 505890 (đồng/ca) (tính cho 1 máy)
- Chi phí cho lắp đặt và tháo dỡ máy: lắp máy 5 công /1máy, tháo máy với 3 công /1máy ( công nhân bậc 3.5/7, có đơn giá là 55000/công)
Vậy chi phí 1 lần cho 1 máy là: = 505890*2 + 8*65000 = 1531780 (đồng)
ị Cm = 1175307 x 62.5 + 1531780*2 = 73763043 (đồng).
TTK: Chi phí trực tiếp khác
ị TTK = 1.3%(CNC + Cm) = ị TTK = 1516620 (đồng).
CPC : Chi phí chung
ị CPC = 5.2%(CNC + Cm + TTK)
ị CPC = 5908983 (đồng)
Vậy giá thành lắp ghép của phương án 2 là:
Z2 = 124088646 (đồng)
Lựa chọn phương án
Từ trên ta thấy hai phương án có
Z1 < Z2 (đồng) khoảng 1.012 lần
và T1 = 49 ngày > T2 = 45 ngày khoảng 1.08 lần
Như vậy tỷ lệ tăng chi phí phương án 2 so với phương án 1 nhỏ hơn tỷ lệ kéo dài tiến độ thi công phương án 1 so với phương án 2. chọn phương án 2 để thi công
3.2. Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động
Lắp ghép cột:
Dụng cụ treo buộc và cố định tạm:
Để treo buộc cột trong quá trình vận chuyển lên cao và lắp ghép cột ta dùng kẹp ma sát để treo buộc.
Để cố định tạm cột vào móng ta sử dụng tăngđơ, nêm gỗ, khung vuông và dây cẩu đơn để cố định tạm.
Vận chuyển cấu kiện đến xếp tại vị trí lắp:
Trong quá trình lắp ghép cột ta tiến hành lắp theo phương pháp quay, mặt khác chiều cao cột của công trình này ngắn hơn so với nhịp của công trình do đó ta tiến hành xếp cột chéo so với trục dọc của công trình.
Các cột mua từ nhà máy được vận chuyển đến công trường bằng các xe ô tô, sau đó được bốc xếp vào sát hố móng theo vị trí thiết kế bằng cần trục tự hành. Các cột được đặt sao cho trọng tâm điểm treo buộc cột, chân cột và trọng tâm điểm lắp ( tim móng ) phải nằm trên một cung tròn có bán kính là độ với của cần trục.
Tiến hành lắp cột vào các móng:
Cho cần trục di chuyển như sơ đồ đã chọn.
Sau khi đã đánh dấu tim cốt bằng sơn đỏ trên cột, cần trục sẽ cẩu dần dần đầu cột lên trong khi chân cột vẫn ở dưới đất.Trong quá trình nâng cột lên, cần trục vừa rút dây vừa quay tay cần cho đến khi cột ở vị trí thẳng đứng thì dừng lại và đưa cột vào đúng vị trí.
Trong đó: 1, 2, 3, 4 là các vị trí quay của cột.
Cố định cột:
Sau khi đặt cột vào đúng vị trí thiết kế ta bắt đầu tiến hành cố định tạm cột vào cốc móng. Dùng các nêm gỗ, tăng đơ và khung vuông để cố định tạm nhưng chú ý các nêm gỗ cần đặt tại các vị trí sao cho không trùng với các trục định vị.(như hình vẽ dưới đây)
Sau đó ta tiến hành kiển tra lại và cố định vĩnh viễn cột vào móng. Dùng vữa bê tông sỏi nhỏ có mác cao hơn mác thiết kế khoảng 25% và chèn làm hai đợt vào khe hở giữa cốc móng và má cột, đợt 1 chèn đến chấm đầu nêm. Sau khi cường độ lớp bê tông này đạt 50% thì ta tháo nêm và chèn tiếp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26157.doc