Đồ án Thiết kế tuyến đường qua hai điểm A - B (thuộc huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang)

MỤC LỤC

 

PHẦN I

THIẾT KẾ CƠ SỞ

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG A-B

 

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Tổng quan 13

1.2. Tên dự án, chủ đầu tư, tư vấn thiết kế 13

1.3. Mục tiêu của dự án 14

1.3.1. Mục tiêu trước mắt 14

1.3.2. Mục tiêu lâu dài 14

1.4. Phạm vi nghiên cứu của dự án 14

1.5. Hình thức đầu tư và nguồn vốn 14

1.6. Cơ sở lập dự án 14

1.6.1. Cơ sở pháp lý 14

1.6.2. Các tài liệu liên quan 15

1.6.3. Hệ thống quy trình, quy phạm áp dụng 15

a. Khảo sát 15

b. Thiết kế 15

1.7. Đặc điểm tự nhiên khu vực dự án 16

1.7.1. Vị trí địa lý 16

a. Vị trí địa lý huyện Lục Ngạn 16

b. Vị trí địa lý xã Kiên Lao 16

1.7.2. Địa hình địa mạo 16

a. Địa hình vùng núi cao 17

b. Địa hình vùng đồi thấp 17

c. Địa hình khu vực xây dựng dự án khu du lịch Cấm Sơn 17

1.7.3. Khí hậu 17

a. Nhiệt độ 17

b. Bức xạ mặt trời 18

c. Chế độ mưa 18

d. Độ ẩm không khí 18

e. Chế độ gió 18

f. Các hiện tượng thiên tai 18

1.7.4. Các nguồn lực về tài nguyên 18

a. Tài nguyên đất 18

b. Tài nguyên nước 19

c. Tài nguyên rừng 20

d. Tài nguyên khoáng sản 20

e. Tài nguyên nhân văn 20

f. Tài nguyên Lịch sử – Văn hoá - Nghệ thuật 20

1.7.5. Đặc điểm cảnh quan thiên nhiên 21

1.7.6. Nguyên vật liệu địa phương 21

1.8. Hiện trạng kinh tế – xã hội 22

1.8.1. Hiện trạng sử dụng đất 22

a. Toàn xã 22

b. Khu vực xây dựng dự án 22

1.8.2. Dân số và lao động 22

a. Toàn xã 22

b. Trong khu vực xây dựng dự án 24

1.8.3. Cơ cấu kinh tế 24

a. Công nghiệp 24

b. Nông lâm ngư nghiệp 24

1.8.4. Hiện trạng mạng lưới giao thông khu vực nghiên cứu 24

a. Giao thông đường bộ 24

b. Giao thông đường thuỷ 24

c. Giao thông đường sắt 24

1.8.5. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác 24

a. Cấp điện 24

b. Cấp thoát nước 25

1.8.6. Đánh giá hiện trạng 25

a. Thuận lợi 25

b. Khó khăn thách thức 25

1.9. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh bắc giang đến năm 2020 25

1.9.1. Về kinh tế 25

1.9.2. Về văn hoá xã hội 26

1.9.3. Về quốc phòng, an ninh 27

1.9.4. Biểu các chỉ tiêu cơ bản phát triển kinh tế - xã hội Bắc Giang đến năm 2020 27

1.10. Tác động của tuyến tới môi trường & an ninh quốc phòng 28

1.10.1. Điều kiện môi trường 28

1.10.2. An ninh quốc phòng 28

1.11. Kết luận về sự cần thiết phải đầu tư 28

CHƯƠNG 2. QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

2.1. Qui mô đầu tư và cấp hạng của đường 29

2.1.1. Dự báo lưu lượng vận tải 29

2.1.2. Cấp hạng kỹ thuật 29

2.1.3. Tốc độ thiết kế 29

2.2. Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật 29

2.2.1. Quy mô mặt cắt ngang (Điều 4 TCVN 4054 – 2005) 29

a. Tính số làn xe cần thiết 29

b. Tính bề rộng phần xe chạy – chọn lề đường 30

2.2.2. Tính toán tầm nhìn xe chạy 31

a. Tầm nhìn 1 chiều 31

b. Tầm nhìn 2 chiều 32

c. Tính tầm nhìn vượt xe 32

2.2.3. Dốc dọc 33

a. Tính độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo lớn hơn sức cản 33

b. Tính độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo nhỏ hơn sức bám 33

2.2.4. Đường cong trên bình đồ 35

a. Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn 35

b. Khi không có siêu cao 35

c. Tính bán kính thông thường 35

d. Tính bán kính nằm tối thiểu để đảm bảo tầm nhìn ban đêm 36

2.2.5. Độ mở rộng phần xe chạy trên đường cong nằm 36

2.2.6. Chiều dài đoạn nối siêu cao và đoạn chêm 36

a. Chiều dài đoạn nối siêu cao 36

b. Chiều dài tối thiểu của đoạn thẳng chêm giữa hai đường cong nằm 37

2.2.7. Đường cong chuyển tiếp 37

2.2.8. Bán kính tối thiểu đường cong đứng 37

a. Đường cong đứng lồi tối thiểu. 37

b. Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu 37

2.2.9. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật 37

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN

3.1. Hướng tuyến 39

3.1.1. Nguyên tắc 39

3.1.2. Các phương án hướng tuyến 39

3.1.3. So sánh sơ bộ và lựa chọn phương án hướng tuyến 39

3.2. Giải pháp kỹ thuật chủ yếu 39

3.3. Giải pháp thiết kế tuyến trên bình đồ 40

3.3.1. Cơ sở lý thuyết 40

a. Bình đồ tuyến đường 40

b. Nguyên tắc thiết kế 40

c. Cơ sở đi tuyến theo đường tang. 40

3.3.2. Nguyên tắc thiết kế bình diện tuyến 41

3.3.3. Thiết kế đường cong nằm 41

3.3.4. Rải các cọc chi tiết trên tuyến. 42

3.3.5. Dựng trắc dọc mặt đất tự nhiên 42

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC

4.1. Tổng quan. 43

4.1.1. Sự cần thiết phải thoát nước của tuyến. 43

4.1.2. Nhu cầu thoát nước của tuyến A-B 43

4.2. Thiết kế cống thoát nước 43

4.2.1. Trình tự thiết kế cống 43

4.2.2. Tính toán khẩu độ cống 43

4.2.3. Thiết kế cống 44

4.2.4. Bố trí cống cấu tạo 45

4.3. Thiết kế cầu 45

4.3.1. Nguyên tắc 45

4.3.2. Tính toán khẩu độ cầu 45

4.3.3. Các giải pháp thiết kế 45

a. Mặt cắt ngang cầu 45

b. Kết cấu nhịp 46

CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG

5.1. Thiết kế trắc dọc 47

5.1.1. Nguyên tắc thiết kế 47

5.1.2. Cao độ khống chế 47

5.1.3. Trình tự thiết kế đường đỏ 47

5.2. Thiết kế trắc ngang 48

5.2.1. Các yếu tố cơ bản 48

5.2.2. Các thông số mặt cắt ngang tuyến A-B 49

5.3. Tính toán khối lượng đào, đắp 50

CHƯƠNG 6. CHỈ TIÊU VẬN DOANH

6.1. Biểu đồ vận tốc chạy xe lý thuyết 51

6.1.1. Mục đích – Yêu cầu 51

6.1.2. Trình tự lập biểu đồ vận tốc xe chạy 51

a. Vận tốc cân bằng trên đoạn dốc theo điều kiện cân bằng sức kéo 51

b. Vận tốc hạn chế trên đường cong nằm 51

c. Vận tốc hạn chế trên đường cong đứng lồi - lõm 51

d. Đoạn tăng giảm tốc St,g 52

e. Đoạn hãm xe Sh 52

6.2. Tốc độ trung bình và thời gian xe chạy trên tuyến 52

6.3. Tiêu hao nhiên liệu 53

CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG

7.1. Số liệu thiết kế 54

7.1.1. Tải trọng và thời gian tính toán (22 TCN 211-93 ) 54

7.1.2. Lưu lượng và thành phần dòng xe 54

7.1.3. Mô đun đàn hồi yêu cầu 55

7.1.4. Nền đất 55

7.1.5. Đặc trưng vật liệu làm mặt đường 55

7.2. Phương án đầu tư tập trung (15 năm) 56

7.2.1. Xác định chiều dày các lớp vật liệu làm áo đường 56

7.2.2. Kiểm tra kết cấu chọn 58

a. Kiểm tra độ võng đàn hồi 58

b. Kiểm tra điều kiện trượt tại vị trí tiếp xúc với nền đất 58

c. Kiểm tra điều kiện trượt của lớp bê tông nhựa ở nhiệt độ cao (600C) 59

d. Kiểm tra ứng suất kéo uốn của lớp bê tông nhựa ở nhiệt độ thấp (15°C) 60

7.3. Phương án đầu tư phân kỳ 61

7.3.1. Phân giai đoạn và kết cấu áo đường từng giai đoạn 61

a. Giai đoạn I (5 năm đầu) 61

b. Giai đoạn II (10 năm sau) 61

7.3.2. Kiểm tra kết cấu áo đường phương án đầu tư phân kỳ 62

a. Giai đoạn I (5 năm đầu) 62

b. Giai đoạn II (10 năm sau) 63

7.4. Luận chứng kinh tế kỹ thuật chọn phương án đầu tư kết cấu áo đường. 65

7.4.1. Phương pháp luận chứng 65

7.4.2. Đơn giá xây dựng áo đường 65

7.4.3. Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc 66

a. Chi phí xây dựng ban đầu 1 km áo đường (Ko) 66

b. Xác định các thành phần chi phí sửa chữa (trung tu, đại tu) 67

c. Tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc 67

7.4.4. Xác định tổng chi phí thường xuyên quy đổi về năm gốc 67

7.4.5. Kiến nghị phương án đầu tư 69

a. Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi về năm gốc 69

b. Đánh giá phương án 69

7.5. Thiết kế lề đường 69

CHƯƠNG 8. LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT

SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN

8.1. Lập tiên lượng và lập tổng dự toán. 71

8.1.1. Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng 71

8.1.2. Chi phí xây dựng nền đường 71

8.1.3. Chi phí xây dựng áo đường 71

8.1.4. Chi phí xây dựng công trình thoát nước 72

8.1.5. Chi phí xây dựng và lắp đặt các công trình giao thông 72

8.1.6. Các chi phí khác 72

8.1.7. Tổng mức đầu tư 72

8.2. Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi 72

8.2.1. Xác định tổng chi phí tập trung tính đổi về năm gốc 73

a. Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu 73

b. Chi phí trung tu, đại tu, cải tạo 73

c. Tổng vốn lưu động do khối lượng hàng hoá thường xuyên nằm trong quá trình vận chuyển trên đường 73

d. Lượng vốn lưu động tăng lên do sức sản xuất và tiêu thụ tăng 74

8.2.2. Xác định tổng chi phí thường xuyên tính đổi về năm gốc 75

a. Chi phí duy tu bảo dưỡng và tiểu tu hàng năm 75

b. Chi phí vận chuyển hàng năm 75

c. Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách mất thời gian đi lại trên đường .77

d. Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông hàng năm trên đường .77

8.2.3. Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi 77

8.2.4. So sánh lựa chọn phương án tuyến 77

CHƯƠNG 9. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH,

KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

9.1. Đặt vấn đề 80

9.2. Phương pháp phân tích 80

9.2.1. Các phương pháp áp dụng 80

9.2.2. Các giả thiết cơ bản 81

9.3. Phương án nguyên trạng 81

9.4. Tổng lợi ích (hiệu quả) của việc bỏ vốn đầu tư xây dựng đường 81

9.4.1. Chi phí vận chuyển 82

9.4.2. Tính chi phí do tắc xe hàng năm 82

9.4.3. Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách mất thời gian đi lại trên đường .82

9.4.4. Tổn thất nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông hàng năm trên đường ở năm thứ t 82

9.4.5. Giá trị còn lại của công trình sau năm tính toán 82

9.4.6. Tổng lợi ích của việc bỏ vốn đầu tư xây dựng đường: B = 19.706,28 (triệu đồng) 83

9.5. Tổng chi phí xây dựng đường 83

9.6. Kết quả phân tích hiệu quả tài chính 83

9.7. Phân tích độ nhạy của dự án 83

9.8. Kết luận 84

9.8.1. Hiệu quả về tài chính 84

9.8.2. Hiệu quả về kinh tế xã hội 84

CHƯƠNG 10. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

10.1. Mục đích 85

10.2. Phân tích các hoạt động của dự án ảnh hưởng tới môit trường trong quá trình thi công 85

10.2.1. Tác động đến chất lượng không khí 85

10.2.2. Tác động đến môi trường nước mặt 86

10.2.3. Tác động tới môi trường nước ngầm trong quá trình xây dựng móng trụ cầu 86

10.2.4. Tác động của việc khai thác, đào bới vận chuyển vật liệu 87

10.2.5. Tác động do khai thác mỏ vật liệu xây dựng 87

10.2.6. ảnh hưởng tới môi trường sinh học 87

10.2.7. Môi trường xã hội 87

10.2.8. Những ảnh hưởng liên quan đến cơ sở hạ tầng tạm 88

10.2.9. Các tác động của tuyến tới cộng đồng đời sống dân cư 88

10.3. Phân tích các hoạt động của dự án ảnh hưởng tới môi trường trong quá trình khai thác 89

10.3.1. Tác động do thay đổi dòng xe 89

10.3.2. Tác động đến thuỷ văn và chất lượng nguồn nước 89

10.3.3. Dự báo ô nhiễm nguồn nước 89

10.4. Các tác động phát triển ven đường khi khai thác tuyến đường 90

10.5. Các tác động ảnh hưởng tới việc sử dụng đất 91

10.6. Tóm tắt các giải pháp được đề xuất nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án đến môi trường .91

10.6.1. Tóm tắt những đề xuất về giải pháp giảm thiểu tác động 91

a. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tới môi trường nhân văn và kinh tế xã hội .91

b. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tới chế độ thuỷ văn 92

c. GiảI pháp khắc phục những ảnh hưởng do thi công 92

d. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng trong giai đoạn vận hành 93

10.6.2. Định hướng một chương trình giám sát môi trường 93

a. Các yêu cầu về thể chế 93

b. Dự kiến chương trình giám sát môi trường 94

10.7. Kết luận 94

 

 

 

PHẦN II

THIẾT KẾ KỸ THUẬT

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG A-B

(PHÂN ĐOẠN KM: 3+00 KM: 4+187,26)

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Giới thiệu dự án đầu tư 96

1.2. Một số nét về đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật 96

1.2.1. Địa hình 96

1.2.2. Địa chất 96

1.2.3. Thuỷ văn 96

1.2.4. Vật liệu 97

1.2.5. Kinh tế chinh trị, xã hội. 97

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ TUYẾN

2.1. Thiết kế tuyến trên bình đồ 98

2.1.1. Trình tự thiết kế 98

2.1.2. Tính toán các yếu tố của đường cong nằm 98

a. Các yếu tố của đường cong chuyển tiếp 98

b. Các yếu tố của đường cong chuyển tiếp 98

2.1.3. Kiểm tra sai số đo dài và đo góc 99

2.2. Tính toán thuỷ văn 100

2.3. Thiết kế trắc dọc 100

2.4. Thiết kế trắc ngang 100

2.5. Tính toán khối lượng đào đắp 101

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG TẠI KM 0+328,50

3.1. Số liệu tính toán 102

3.2. Tính toán lưu lượng và chiều sâu nước chảy ở hạ lưu h 102

3.3. Tính toán thuỷ lực cống 102

3.3.1. Xác định chiều sâu nước chảy phân giới hk và độ dốc phân giới ik 102

3.3.2. Xác định độ dốc cống 103

3.3.3. Xác định tốc độ nước chảy 103

3.4. Thiết kế cống 103

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ CHI TIẾT SIÊU CAO, MỞ RỘNG

4.1. Số liệu thiết kế 105

4.2. Tính toán chi tiết: 105

CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG

5.1. Cấu tạo kết cấu áo đường 107

5.2. Yêu cầu vật liệu 107

5.2.1. Bê tông nhựa hạt trung 107

5.2.2. Bê tông nhựa hạt thô 107

5.2.3. Cấp phối đá dăm loại I 107

5.2.4. Cấp phối đá dăm loại II 107

 

PHẦN III

THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG A-B

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Tình hình chung và đặc điểm khu vực tuyến A-B 109

1.2. Phạm vi nghiên cứu 109

1.3. Đặc điểm và chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 109

1.3.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 109

1.3.2. Đăc điểm thi công 110

1.4. Các căn cứ thiết kế 110

1.5. Tổ chức Thực hiện 110

1.6. Thời hạn thi công và năng lực của đơn vị thi công 110

CHƯƠNG 2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG

2.1. Vật liệu xây dựng và dụng cụ thí nghiệm tại hiện trường 111

2.2. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công 111

2.2.1. Công tác khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công 111

2.2.2. Công tác xây dựng lán trại 111

2.2.3. Công tác xây dựng kho, bến bãi 111

2.2.4. Công tác làm đường tạm 111

2.2.5. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công 112

2.2.6. Phương tiện thông tin liên lạc 112

2.2.7. Công tác cung cấp năng lượng và nước cho công trường 112

2.3. Công tác định vị tuyến đường – lên ga phóng dạng 113

CHƯƠNG 3. THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN

3.1. Trình tự thi công 1 cống 114

3.2. Khối lượng vật liệu cống tròn btct và tính toán hao phí máy móc, nhân công 114

3.3. Công tác vận chuyển, lắp đặt ống cống và móng cống 117

3.3.1. Công tác vận chuyển và lắp đặt ống cống 117

3.3.2. Công tác vận chuyển và lắp đặt móng cống 118

3.4. Tính toán khối lượng đất đắp trên cống 118

3.5. Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu 119

3.6. Tổng hợp số liệu về công tác xây dựng cống 120

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

4.1. Giới thiệu chung 122

4.2. Thiết kế điều phối đất 122

4.2.1. Nguyên tắc điều phối đất 122

a. Điều phối ngang 122

b. Điều phối dọc 122

4.2.2. Điều phối đất 123

4.3. Phân đoạn thi công nền đường và tính toán số ca máy 123

4.3.1. Phân đoạn thi công nền đường 123

4.3.2. Công tác chính 124

4.3.3. Công tác phụ trợ 127

a. Đầm nén và san sửa nền đắp 127

b. Sửa nền đào, bạt taluy 127

4.3.4. Tổng hợp hao phí máy móc, nhân công 127

4.3.5. Biên chế tổ thi công nền và thời gian công tác 127

CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG

5.1. Kết cấu mặt đường – phương pháp thi công 129

5.2. Tính toán tốc độ dây chuyền : 129

5.2.1. Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép 129

5.2.2. Dựa vào điều kiện thi công 129

5.2.3. Xét đến khả năng của đơn vị 129

5.3. Quá trình công nghệ thi công 130

5.3.1. Đào khuôn đường và lu lòng đường 130

5.3.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II 130

5.3.3. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I 130

5.3.4. Thi công các lớp bê tông nhựa 130

5.4. Tính toán năng suất máy móc 130

5.4.1. Năng suất máy lu 130

5.4.2. Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối và bê tông nhựa 131

5.4.3. Năng suất máy san đào khuôn đường 132

5.4.4. Năng suất xe tưới nhựa 132

5.4.5. Năng suất máy rải 132

5.5. Thi công đào khuôn đường 132

5.6. Thi công các lớp áo Đường 133

5.6.1. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II 133

5.6.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I 134

5.6.3. Thi công các lớp bê tông nhựa 135

5.6.4. Tổng hợp quá trình công nghệ thi công chi tiết mặt đường 136

5.6.5. Thống kê vật liệu làm mặt đường 137

5.7. Thành lập đội thi công mặt đường 138

CHƯƠNG 6. TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG

 

doc140 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2981 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tuyến đường qua hai điểm A - B (thuộc huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặt đường cũ: Emđcũ = 1449 (daN/cm2) Tra bảng tìm ứng suất kéo uốn: ị= 1,40 (Toán đồ 3.11-22TCN 211-93) àsku= 1,15´6´1,40 = 9,66 (daN/cm2) < Rku = 10 (daN/cm2) Kết luận: các lớp bê tông nhựa đảm bảo điều kiện chịu kéo uốn. Luận chứng kinh tế kỹ thuật chọn phương án đầu tư kết cấu áo đường. Phương pháp luận chứng Khi xây dựng mới hoặc cải tạo áo đường đều phải tinh toán và so sánh hiệu quả kinh tế kỹ thuật nhiều phương án áo đường để chọn ra phương án tốt nhất. Tiêu chuẩn chủ yếu để so sánh kinh tế là phương án áo đường được chọn phải có tổng chi phí xây dựng và khai thác 1 km áo đường tính đổi về năm gốc (năm bắt đầu đưa đường vào khai thác) có giá trị nhỏ nhất (Pqđ min) (theo đơn giá XDCB của tỉnh Bắc Giang) Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi về năm gốc: Pqđ = Kqđ + Eqđ: hệ số quy đổi các các chi phí không cùng thời gian, Eqđ = 0,08; tss: thời gian so sánh; Ctx.t: tổng chi phí thường xuyên ở năm thứ t; Kqđ: tổng chi phí tập trung từng đợt cho xây dựng ban đầu, sửa chữa định kỳ (trung tu, đại tu) và cải tạo (nếu có) 1km đường quy đổi về năm gốc. Công thức: Trong đó: K0: chi phí đầu tư xây dựng ban đầu 1km áo đường (đ/km); Kct, Kđt, Ktrt: chi phí cho một lần cải tạo, cho đại tu, trung tu trong khoảng thời gian khai thác tính toán (đ/km) xác định theo bảng 5.1 của 22 TCN 211-93; nct, ndt, ntrt: thời gian kể từ năm gốc đến lúc cải tạo, đại tu, trung tu áo đường (năm) xác định theo bảng 5.1của 22 TCN 211-93; iđt, itrt: Số lần đại tu, trung tu. Đơn giá xây dựng áo đường Phương án đầu tư tập trung Bảng 7-16 Lớp Tên vật liệu H (cm) Đơn giá từng lớp (đ/m2) Vật liệu Nhân công Máy 4 Bê tông nhựa hạt trung 5 34610 246 1043 3 Bê tông nhựa hạt thô 7 44471 338 1269 2 Cấp phối đá dăm loại I 15 22998 80 1257 1 Cấp phối đá dăm loại II 36 54648 190 2988 Tổng cộng 156726 854 6557 Phương án đầu tư phân kỳ Bảng 7-17 Lớp Tên vật liệu H (cm) Đơn giá từng lớp (đ/m2) Giai đoạn I Giai đoạn II VL NC M VL NC M 4 Bê tông nhựa hạt trung 5 34610 246 1043 3 Bê tông nhựa hạt thô 8 50824 387 1377 Láng nhựa 3 2712 135 733 2 Cấp phối đá dăm loại I 15 22998 80 1257 1 Cấp phối đá dăm loại II 36 54648 190 2988 Tổng cộng 80358 405 4979 85434 632 2420 Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc Chi phí xây dựng ban đầu 1 km áo đường (Ko) Bảng 7-18 STT Các hạng mục phí Phương án đầu tư Tập trung Phân kỳ Giai đoạn I Giai đoạn II 1 Đơn giá xây dựng 1m2 kết cấu áo đường (đ/m2) VL 156726 80358 85434 NC 854 405 632 M 6557 4979 2420 2 Chi phí xây dựng trực tiếp 1km áo đường (đ/km) VL (A) 1097085430 562503900 598036630 NC (B) 5975604 2834179 4424645 M (C) 45902418 34850153 16938380 3 Tổng phí trực tiếp 1km áo đờng (đ/km) D = A+B+C 1148963452 600188232 619399655 4 Chi phí chung (đ/km) E = 0,66B 3943899 1870558 2920266 5 Thu nhập chịu thuế tính trước (đ/km) H = 0,06(D+E) 69174441 36123527 37339195 6 Cộng giá trị dự toán xây lắp (đ/km) T = D+E+H 1222081792 638182317 659659115 7 Chi phí khác Khảo sát K1 = 0,01T 12220818 6381823 6596591 Thiết kế K2 = 0,01T 12220818 6381823 6596591 Cộng K = K1+K2 24441636 12763646 13193182 Quản lý Q = 0,01(T+K) 12465234 6509460 6728523 8 Tổng giá thành xây lắp trớc thuế (đ/km) T+K+Q 1258988662 657455423 679580821 9 Thuế VAT đầu ra (đ/km) 0,05(T+K+Q) 62949433 32872771 33979041 10 Tổng giá thành xây lắp sau thuế (đ/km) K0 = 1,05(T+K+Q) 1321938095 690328195 713559862 Xác định các thành phần chi phí sửa chữa (trung tu, đại tu) Phương án đầu tư tập trung Theo bảng 5.1 của 22 TCN 211-93 với mặt đường BTN thời gian đại tu là 15 năm, thời gian trung tu là 5 năm, với tỉ lệ chi phí so với vốn ban đầu là: Chi phí đại tu: Kđt = 42,0%K0; Chi phí trung tu: Ktrt = 5,1%K0; Với tầng mặt là BTN, tss = 15 năm có ttrt = 5 năm và tđt = 15 năm; Vậy trong thời kỳ khai thác tính toán có 2 lần trung tu : Ktrt = 5,1%K0 = 67.418.843 (đ/km). Phương án đầu tư phân kỳ Giai đoạn I : 5 năm đầu, tầng mặt là lớp láng nhựa (mặt đường A2), theo bảng 5.1 của 22 TCN 211-93 có ttrt = 3 năm; tđt = 5 năm. Vậy trong thời kỳ khai thác tính toán áo đường có một lần trung tu vào năm thứ 3: KtrtGĐI= 10%K0GĐ I = 69.032.819 (đ/km); Giai đoạn II : Tầng mặt là bê tông nhựa có tđt = 15 năm; ttrt = 5 năm nên có một lần trung tu vào năm thứ 10: KtrtGĐII= 5,1%KoGĐII = 36.391.553 (đ/km). Tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc Phương án đầu tư tập trung = 1.399.050.195 (đ/km) Phương án đầu tư phân kỳ = 1.247.621.855 (đ/km) Xác định tổng chi phí thường xuyên quy đổi về năm gốc Công thức Ctxt, tss, Eqd: xem 7.4.1; Cdt: chi phí duy tu hàng năm, lấy theo bảng 5.1 của 22 TCN 211-93 tuỳ thuộc vào loại tầng mặt; Mn: hệ số tính đổi phụ thuộc vào thời gian khai thác tính toán và hệ số tính đổi tiêu chuẩn Eqd = 0,08, xác định theo bảng 5.2 của 22 TCN 211-93; Mq: hệ số tính đổi phụ thuộc thời gian khai thác tính toán, hệ số tăng trưởng xe hàng năm, hệ số tính đổi tiêu chuẩn Eqd = 0,08, xác định theo bảng 5.3 của 22 TCN 211-93; S: chi phí vận tải 1 tấn.km hàng hoá (đ/T.Km): (đ/T.km); Qn = 365.g.b.G.Ntss (tấn); Ntss: lưu lượng xe chạy ngày đêm ở cuối thời gian tính toán tss (xe/ngđ); = 0,9: hệ số sử dụng trọng tải; = 0,65: hệ số sử dụng hành trình; G: sức chở trung bình của các ôtô tham gia vận chuyển: G = ; Pcđ: chi phí cố định trung bình trong 1 giờ cho ôtô (đ/xe.h): Pcđ = ; Pbđ: chi phí biến đổi cho 1km hành trình của xe ôtô (đ/xe.km): Pbđ = l.a.r l: là tỉ lệ giữa chi phí biến đổi so với chi phí nhiên liệu l = 2,7; a: lượng tiêu hao nhiên liệu tb của cả hai chiều (lit/xe.km); r: giá nhiên liệu r = 10.000 (đ/lit); V = 0,7Vkt ; Vkt : là tốc độ kỹ thuật, với đường cấp IV, mặt đường cấp cao A1, A2, địa hình đồi thì theo bảng 5.4 của 22 TCN 211-93: Vkt = 35 (km/h). Chi phí cố định và sức chở trung bình của xe tải: Bảng 7-19 Loại xe Thành phần Picđ Gi Pcđ G (%) (đ/xe.h) (T) (đ/xe.h) (Tấn) Xe tải nhẹ 0,20 17872 2,50 30487 4,25 Xe tải vừa 0,25 30528 4,00 Xe tải nặng 0,15 47237 7,00 Tổng chi phí thường xuyên quy đổi về năm gốc Bảng 7-20 Các yếu tố Đơn vị PA ĐTTT PA ĐTPK GĐ I GĐ II Cdt đ 7 270 660 12 425 908 3 924 579 Mn 8,559 3,993 6,710 Cdt.Mn đ 62 233 055 49 613 046 26 334 246 l 2,70 2,70 2,70 a l/xe .km 0,364 0,364 0,364 r đ/l 10 000 10 000 10 000 Pbđ đ/xe.km 9 922 11 199 9 922 Pcđ đ/xe.h 30 487 30 487 30 487 G T 4,25 4,25 4,25 g 0,90 0,90 0,90 b 0,65 0,65 0,65 Vkt km/h 35 35 35 V=0,7Vkt km/h 24,50 24,50 24,50 S đ/T.km 4 491 5 005 4 491 Ntss xe/ng.đ 840 427 840 Qn T 762 284 387 507 762 284 Mq 5,0509 3,4671 4,8317 S.Qn.Mq đ 17 292 555 768 6 724 407 421 16 542 116 226 Cdt.Mn+S.Qn.Mq đ 17 354 788 823 6 774 020 467 16 568 450 473 Ctx qui đổi về năm gốc đ 17 354 788 823 18 050 229 460 Kiến nghị phương án đầu tư Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi về năm gốc Bảng 7-21 Phơng án đầu tư Chỉ tiêu so sánh Đơn vị Chi phí Tập trung Chi phí tập trung triệu đồng/km 1 399,050 Chi phí thường xuyên triệu đồng/km 17 354,789 Tổng triệu đồng/km 18 753,839 Phân kỳ Chi phí tập trung triệu đồng/km 1 247,622 Chi phí thường xuyên triệu đồng/km 18 050,229 Tổng triệu đồng/km 19 297,851 Đánh giá phương án Đánh giá theo tổng chi phí xây dựng và khai thác 1km áo đường tính đổi về năm gốc (Pqđ): Theo bảng 1-18, tổng chi phí xây dựng và khai thác 1km áo đường tính đổi về năm gốc của phương án đầu tư tập trung nhỏ hơn phương án đầu tư phân kỳ. Đánh giá theo các chỉ tiêu khác: Khi so sánh kinh tế kỹ thuật lựa chọn phương án đầu tư áo đường ngoài việc xem xét chỉ tiêu tổng chi phí xây dựng và khai thác cần phải xem xét thêm các chỉ tiêu sau đây: Các chỉ tiêu về khối lượng vật liệu và khả năng cung ứng nguyên vật liệu; Khả năng thực hiện của công nghệ thi công (trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tiềm năng của đơn vị dự kiến thi công, tình hình trang thiết bị máy móc của đơn vị đó…); Khả năng bảo đảm tiến độ thi công để đạt tới thời gian quy định phải hoàn thành (những tình huống rủi ro có thể làm chậm tiến độ thi công ở mỗi phương án kết cấu áo đường đang so sánh …). Trong phạm vi đồ án giả sử các chỉ tiêu này của hai phương án là như nhau. Kết luận: kiến nghị chọn phương án đầu tư tập trung. Thiết kế lề đường Lề đường là phần còn lại của hai bên phần xe chạy. Lề đường có chức năng: Phục vụ giao thông thô sơ; Bố trí đỗ xe tạm thời; Làm cho lái xe an tâm chạy với tốc độ cho phép; Là chỗ tránh xe và dừng xe tạm thời; Là chỗ để vật liệu và máy móc thi công phục vụ cho công tác duy tu, bảo dưỡng; Làm cho phần xe chạy được ổn định về chế độ thuỷ nhiệt của nền đường; Giữ cho phần xe chạy không bị biến dạng và hư hỏng; Lề đất còn là nơi bố trí cọc tiêu, biển báo… Với đường cấp 60 ta chọn bề rộng lề đường là 2´2,50m trong đó bề rộng phần lề gia cố là 2´2,00m. Yêu cầu cấu tạo của lề gia cố: lề gia cố có cấu tạo lớp mặt giống như lớp mặt phần xe chạy nhưng có thể giảm bớt một số lớp móng. Căn cứ vào chức năng của lề đường, yêu cầu cấu tạo của lề gia cố, khả năng cải tạo và mở rộng đường, và điều kiện tổ chức thi công ta chọn kết cấu lề gia cố giống như kết cấu phần xe chạy nhưng bỏ đi lớp móng dưới. Phần lề đường được thi công như phần xe chạy và được thi công đồng thời với phần xe chạy. Luận chứng kinh tế – kỹ thuật so sánh lựa chọn phương án tuyến Lập tiên lượng và lập tổng dự toán. Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng Chia tuyến thành các đoạn có bề rộng dải đất tương đương nhau dành cho đường. Trong thiết kế sơ bộ tạm thời lấy Lcđ = 24m (chiều rộng trung bình) để tính. Theo bảng đơn bảng giá đất của tỉnh Bắc Giang năm 2006 thì đối với một xã nhóm C như xã Kiên Lao thì giá đất đền bù giải phóng mặt bằng là: Hđền bù = 30.000 đ/m2. K0đb = ồLcđ.Li.Hđb Phương án I: Kođb = 24´4571,84´30.000 = 3.291,72 (triệu đồng). Phương án II: Kođb = 24´4193,04´30.000 = 2.980,11 ( triệu đồng). Chi phí xây dựng nền đường Công tác xây dựng nền đường bao gồm các công tác thi công đất (đào,đắp) để có được hình dạng nền đường theo thiết kế đồng thời đảm bảo các yêu cầu về cường độ. Đào Đơn giá đào nền đường được quy định dưới mã hiệu BG.1000. Gồm những công việc: đào nền đường làm mới băng máy ủi, máy cạp trong phạm vi quy định; đào xả đất do máy thi công để lại, hoàn thiện công trình, bạt vỗ mái taluy, sửa nền đường theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Đắp Đơn giá đắp nền đường được quy định dưới mã hiệu GK.4000. Gồm những công việc: lên khuôn đường, dãy cỏ, bóc đất hữu cơ, bốc xúc đổ đúng nơi quy định hoặc vận chuyển trong phạm vi 300m. ủi san đất có sẵn do máy ủi, máy cạp đem đến đổ đống trong phạm vi 300m; đầm đất theo đúng yêu cầu kỹ thuật; hoàn thiện nền đường (kể cả đắp đường) gọt vỗ mái taluy; sửa mặt đường theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Toàn bộ chi phí được lập bảng tính toán trong phụ lục 1.6. Phương án I: Konền = 2.513,03 (triệu đồng). Phương án II: Konền = 2.800,69 (triệu đồng). Chi phí xây dựng áo đường Công tác xây dựng áo đường bao gồm chi phí rải thảm các lớp mặt đường và làm móng đường. Móng đường Đơn giá làm móng đường được quy định dưới mã hiệu EB.0000. Bao gồm các công việc rải đá, chèn, lu lèn, hoàn thiện lớp móng theo đúng yêu cầu kỹ thuật; vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m. Mặt đường bê tông nhựa Đơn giá làm mặt đường bê tông nhựa được quy định dưới mã hiệu ED.0000. Bao gồm các công việc: chuẩn bị mặt bằng, làm vệ sinh, rải vật liệu bằng máy rải, lu lèn mặt đường theo đúng các yêu cầu kỹ thuật. Toàn bộ chi phí được lập bảng tính toán trong phụ lục 1.6. Phương án I: Koáođường = 8.562,95 (triệu đồng). Phương án II: Koáođường = 7.752,32 (triệu đồng). Chi phí xây dựng công trình thoát nước Công tác xây dựng công trình thoát nước bao gồm chi phí làm cầu cống, rãnh thoát nước. Toàn bộ chi phí được lập bảng tính toán trong phụ lục 1.6. Phương án I: Kocống = 391,15 (triệu đồng); Kocầu = 704,76 (triệu đồng). Phương án II: Kothoátnước = 409,05 (triệu đồng); Kocầu = 704,76 (triệu đồng). Chi phí xây dựng và lắp đặt các công trình giao thông Công tác xây dựng và lắp đặt các công trình giao thông trên tuyến bao gồm cắm cọc tiêu biển báo và sơn kẻ vạch, trồng cây xanh… Cọc tiêu, biển báo Đơn giá cọc tiêu, biển báo được qui định dưới mã hiệu EG.0000 bao gồm cọc tiêu bê tông cốt thép, cọc km bê tông và biển báo bê tông cốt thép chữ nhật và tam giác. Sơn kẻ vạch Dùng vạch sơn 1.5. Trồng cây xanh Chưa có số liệu thống kê khối lượng. Toàn bộ chi phí được lập bảng tính toán trong phụ lục 1.6. Phương án I: KoCTGT = 53,09 (triệu đồng). Phương án II: KoCTGT = 48,18 (triệu đồng). Các chi phí khác Bao gồm các chi phí trong các giai đoạn thực hiện dự án: giai đoạn chuẩn bị thực hiện đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn kết thúc đầu tư. Ngoài ra còn có chi phí dự phòng. Toàn bộ chi phí được lập bảng tính toán trong phụ lục 1.6. Tổng mức đầu tư Toàn bộ chi phí được tổng hợp lập bảng tính toán trong phụ lục 1.6. Phương án I: TMĐT = 20.573 (triệu đồng) (hai mươi tỷ năm trăm bẩy mươi ba triệu đồng). Phương án II: TMĐT = 19.420 (triệu đồng) (mười chín tỷ bốn trăm hai mươi triệu đồng). Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi Chỉ tiêu so sánh là phương án chọn có tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đổi về năm gốc có giá trị nhỏ nhất (Pqđ). Tổng chi phí này bao gồm: Chi phí xây dựng tập trung các công trình trên tuyến như nền đường, mặt đường, cầu cống và các công trình khác, ...; Chi phí thường xuyên gồm: chi phí cho việc duy tu bảo dưỡng các công trình trên tuyến, chi phí vận tải trong suốt thời gian so sánh là 15 năm; Tiết kiệm chi phí do giá trị còn lại của các công trình ở cuối thời hạn tính toán. Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi được xác định theo công thức Pqđ = Etc: Hệ số hiệu quả kinh tế tương đối tiêu chuẩn đối với ngành GTVT, Etc = 0,12; Eqd: hệ số hiệu quả kinh tế tính đổi tiêu chuẩn, Eqđ = 0,08; Kqd: Chi phí tập trung từng đợt quy đổi về năm gốc; Ctx: Chi phí thường xuyên hàng năm; tss: Thời gian so sánh phương án tuyến (tss= 15 năm). Xác định tổng chi phí tập trung tính đổi về năm gốc Kqđ = Trong đó: Ko, Kct, Kđt, Ktrt: chi phí đầu tư XD ban đầu, cải tạo, đại tu, trung tu của phương án tuyến cho tất cả các công trình trên đường (chi phí giải phóng đền bù, giải phóng mặt bằng đã được tính vào Ko); Ko(h): tổng vốn lưu động do khối lượng hàng hoá thường xuyên nằm trong quá trình vận chuyển trên đường; DKt(h): lượng vốn lưu động tăng lên do sức sản xuất và tiêu thụ tăng; Các đại lượng còn lại đã được giải thích ở trên. Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu Kết quả tính toán tham khảo ở phần lập tổng dự toán: Phương án I: KoPAI = TMĐT – thuế = 19.996,34 (triệu đồng). Phương án II: KoPAII = TMĐT – thuế = 18.865,98 (triệu đồng). Chi phí trung tu, đại tu, cải tạo Trong thời gian so sánh tss = 15 năm có: với lớp mặt là bê tông nhựa có 2 lần trung tu vào năm thứ 5 và năm thứ 10, không có đại tru, cải tạo. Ktrt = 5,1%Koáođường. Quy đổi về năm gốc 2 lần trung tu này. Phương án I: 499,50 (triệu đồng). Phương án II: 452,21 (triệu đồng). Tổng vốn lưu động do khối lượng hàng hoá thường xuyên nằm trong quá trình vận chuyển trên đường Tổng vốn lưu động do khối lượng hàng hoá thường xuyên nằm trong quá trình vận chuyển trên đường cho từng phương án (tương đương với giá trị của số hàng hoá lưu động trong quá trình vận chuyển trên đường): K0(h) = (đồng); Kt(h) = (đồng) : “giá trung bình 1 tấn hàng” chuyên chở trên đường đ/tấn, ở đây lấy = 2.000.000 (đ/tấn); Qt: lượng hàng vận chuyển năm thứ t; Q0: lượng hàng vận chuyển ứng với năm đầu đưa công trình vào khai thác; Qtss: lượng hàng vận chuyển trong năm thứ tss = 15 (năm); Qtss = 365.Ntss.g.b.G Ntss: lưu lượng xe ở năm tính toán. Ntss= 840 xe (xe tải); G: sức chở trung bình của xe tải chạy trên đường, G = 4,25 T (xem phần Thiết kế áo đường); ị Qtss = 365´840´0,9´0,65´4,25 = 762.284,25 (T) p: mức tăng trưởng lượng hoá hàng năm, trong phạm vi đồ án lấy bằng mức tăng trưởng lưu lượng xe hàng năm, p = 0,07; ị = 276.286,89 (T) T: tổng thời gian hàng hoá nằm trong quá trình vận chuyển (ngđ) trong năm. Trong đó: LT: chiều dài phương án tuyến (km); VLT: tốc độ xe chạy lý thuyết (xác định theo biểu đồ vận tốc xe chạy lý thuyết ứng với mỗi phương án tuyến); Phương án 1: LT = 4,57184 km; VLT = 61,60 km/h; Phương án 2: LT = 4,19304 km; VLT = 60,59 km/h. Vậy ta có : TPAI = 1,612 (ngđ) ; TPAII = 1,484 (ngđ); Thay vào công thức tính ta có: Phương án I: 2.441,13 (triệu đồng). Phương án II: 2246,88 (triệu đồng). Lượng vốn lưu động tăng lên do sức sản xuất và tiêu thụ tăng DKt(h) = K0(h). Tổng số chi phí qui đổi cho cả 15 năm của phương án I: = 2.245,50 (triệu đồng). Tổng số chi phí qui đổi cho cả 15 năm của phương án II: = 2.048,41 (triệu đồng). Chi tiết tính toán được thể hiện trong phụ lục 1.7. Tổng chi phí tập trung tính đổi: Phương án I: 25.162,48 (triệu đồng). Phương án II: 23.613,48 (triệu đồng). Xác định tổng chi phí thường xuyên tính đổi về năm gốc Ctxt = CtDT + CtVC + CtBD.CT + CtTG + CtTN + CtTX + CtML (triệu đồng/năm) Trong đó: CtDT: chi phí duy tu bảo dưỡng và tiểu tu các công trình trên đường ở năm thứ t (triệu đồng/năm); CtVC: chi phí vận chuyển hàng năm ở năm thứ t (triệu đồng/năm); CtBD.VC: chi phí cho việc bốc dỡ và chuyển tải từ loại phương tiện vận tải này sang loại khác ở năm thứ t (triệu đồng/năm) (trong đồ án không xét); CtTG: chi phí tương đương về “tổn thất cho nền kinh tế quốc dân” do hành khách bị mất thời gian trên đường ở năm thứ t (triệu đồng/năm); CtTN: tổn thất nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông hàng năm trên đường ở năm thứ t (triệu đồng/năm); CtTX : tổn thất do tắc xe hàng năm ở năm thứ t (triệu đồng/năm) (trong đồ án không xét); CtML: tổn thất hàng năm cho nền kinh tế quốc dân do phải vận chuyển hàng trên một mạng lưới đường ô tô không thuận tiện ở năm thứ t (triệu đồng/năm) (trong đồ án không xét). Chi phí duy tu bảo dưỡng và tiểu tu hàng năm Bao gồm các chi phí sửa chũa, bảo dưỡng áo đường, nền đường, cống và các công trình khác có thể lấy bằng 0,55%Káođường. Tính toán chi tiết xem phụ lục 1.7. Chi phí vận chuyển hàng năm CtVC = Qt´S´L S: chi phí vận tải 1 tấn.km hàng hoá (đ/t.km) xác định theo công thức: Trong đó : Pbđ: chi phí biến đổi trung bình cho 1 km hành trình ôtô (đ/xe.km). Pbđ phụ thuộc vào: hành trình, điều kiện chạy xe (loại mặt đường, địa hình), tính năng của xe. Pbđ bao gồm các chi phí về: nhiên liệu dầu mỡ, hao mòn săm lốp, sửa chữa định kỳ xe cộ, khấu hao sửa chữa lớn. Pbđ được xác định theo định mức ở các xí nghiệp vận tải ô tô. Trong phạm vi đồ án, Pbđ được xác định như sau: Pbđ = k.l.a.r (đ/xe.km) a: lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán cho 1 km (lít/xe.km) tính trung bình cho cả hai chiều đi và về; r : giá nhiên liệu: r = 10.000 (đ/lít); l: tỷ lệ chi phí biến đổi so với chi phí nhiên liệu: l = 2,7; k: hệ số xét đến ảnh hưởng của điều kiện đường. Với mặt đường cấp cao A1 lấy k = 1,01; Phương án I: a = 0,356 (lít/xe.km): PbdI = 1,01´2,7´0,356´10.000 = 9.695 (đ/xe.km); Phương án II: a = 0,372 (lít/xe.km): PbdII = 1,01´2,7´0,372´10.000 = 10.150 (đ/xe.km); Pcd: Chi phí cố định trung bình trong 1 giờ cho xe ô tô (đ/xe.h), là chi phí phải phải trả khi sử dụng ô tô 1 giờ không phụ thuộc vào hành trình (dù thuê xe để đấy không chạy, hay thuê xe để chở hàng). Pcd bao gồm các khoản: khấu hao xe máy, lương lái xe, các khoản chi phí cho quản lý phương tiện. Pcđ được xác định theo định mức ở các xí nghiệp vận tải ô tô. Theo tính toán ở phần Thiết kế kết cấu áo đường Pcđ = 30.487 (đ/xe.h); V: vận tốc xe chạy trung bình trên đường, V = 0,7VLT. Trong đó VLT được lấy trung bình theo cả 2 chiều đi và về theo biểu đồ vận tốc xe chạy: Phương án I : Vlt = 61,60 (km/h) ị V = 0,7´61,60 = 43,12 (km/h); Phương án II : Vlt = 60,59 (km/h) ị V = 0,7´60,59 = 42,41 (km/h); G: sức chở trung bình của các ô tô tham gia vận chuyển. Theo tính toán ở phần Thiết kế áo đường G = 4,25 (T); b: hệ số sử dụng hành trình, lấy b = 0,65; g: hệ số sử dụng trọng tải, lấy g = 0,9; Vậy chi phí vận tải 1tấn.km hàng hoá: Phương án I: S = 4.184 (đ/t.km). Phương án II: S = 4.372 (đ/t.km). Qt: khối lượng vận chuyển hàng hoá trong năm tính toán xác định theo công thức sau: Qt = 365.g.b.G.Nt (xe tải/ngđ) Trong đó: g: hệ số sử dụng tải trọng, lấy g = 0,9; b: hệ số sử dụng hành trình, lấy b = 0,65; G: tải trọng trung bình của ô tô tham gia vận chuyển. Theo tính toán ở phần Thiết kế áo đường: G= 4,25T; Nt: lưu lượng xe tải chạy ngày đêm ở năm thứ t. Tính toán chi tiết xem phụ lục 1.7. Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do hành khách mất thời gian đi lại trên đường CtTG = .C Trong đó: Ntc: Là lưu lượng xe con ở năm thứ t, xe/ngđ; Hc: số hành khách trên một xe con (4 người); L: chiều dài hành trình chở khách lấy bằng chiều dài tuyến, km; C: tổn thất cho nền kinh tế quốc dân của hành khách trong một giờ (trong đồ án lấy C= 3000đ/người.giờ); tcch: thời gian chờ đợi của hành khách để được đi một chuyến (trong đồ án lấy tch = 0,25 giờ); Vc: vận tốc khai thác của xe con, Vc = 65 km/h. Tính toán chi tiết xem phụ lục 1.7. Chi phí tổn thất cho nền kinh tế quốc dân do tai nạn giao thông hàng năm trên đường CtTN = ht.Cttb Trong đó: Cttb = 5 x 106 (đ/vụ); ht = (đ/năm); Tính toán chi tiết xem phụ lục 1.7. Tổng chi phí thường xuyên quy đổi: Phương án I: 78.082,48 (triệu đồng) Phương án II: 73.977,45 (triệu đồng) Tính toán chi tiết xem phụ lục 1.7 Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi Bảng 9-1 Phương án Chỉ tiêu so sánh Đơn vị Chi phí I Chi phí tập trung triệu đồng 25 162,48 Chi phí thường xuyên triệu đồng 78 082,48 Tổng triệu đồng 115 826,19 II Chi phí tập trung triệu đồng 23 613,48 Chi phí thường xuyên triệu đồng 73 977,45 Tổng triệu đồng 109 397,67 So sánh lựa chọn phương án tuyến Về mặt kinh tế thì phương án II là phương án có nhiều điểm ưu việt hơn phương án I, tuy nhiên vẫn cần phải so sánh các chỉ tiêu kỹ thuật khác giữa hai phương án tuyến để lựa chọn được phương án tối ưu. Kết quả tông hợp được thể hiện trong bảng sau: Bảng 9-2 STT Các chỉ tiêu so sánh Đơn vị Phương án Đánh giá I II I II I)Chỉ tiêu chất lượng sử dụng 1 Chiều dài tuyến m 4571,84 491,04 ỹ 2 Hệ số triển tuyến 1,55 1,42 ỹ 3 Số đường cong nằm 11 11 ỹ ỹ 4 Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất m 150 200 ỹ 5 Bán kính đường cong nằm trung bình m 256,80 245,07 ỹ 6 Số đường cong đứng 12 12 ỹ ỹ 7 Góc ngoặt lớn nhất (o) 112,05 97,51 ỹ 8 Góc ngoặt trung bình (o) 63,91 58,69 ỹ 9 Độ dốc dọc lớn nhất (0/00) 55 60 ỹ 10 Tổng các đoạn có dốc dọc > 3% m 1483,94 1769,31 ỹ 11 Dốc dọc trung bình (0/00) 21 23 ỹ 12 Thời gian xe chạy trên tuyến (2 chiều) Giây 534 498 ỹ 13 Vận tốc trung bình xe tải (2 chiều) Km/h 61,60 60,59 ỹ 14 Tiêu hao nhiên liệu xe tải (2 chiều) ml 3251 3121 ỹ II)Chỉ tiêu kinh tế 1 Chi phí xây dựng nền đường tr.đồng 2.513,03 2.800,69 ỹ 2 Chi phí xây dựng cầu, cống tr.đồng 1.059,91 1.113,80 ỹ 3 Chi phí xây dựng áo đường tr.đồng 8.562,95 7.752,32 ỹ 4 Chi phí giải phóng mặt bằng tr.đồng 3.291,72 2.980,11 ỹ 5 Tổng mức đầu tư tr.đồng 20.573,19 19.420,38 ỹ 6 Tổng chi phí trung đại tu, cải tạo tr.đồng 499,50 452,21 ỹ 7 Tổng chi phí tập trung quy đổi tr.đồng 25.162,48 23.613,48 ỹ 8 Tổng chi phí vận tải quy đổi tr.đồng 73.642,95 69.664,39 ỹ 9 Tổng chi phí duy tu sửa chữa quy đổi tr.đồng 403,12 364,96 ỹ 10 Tổng chi phí tai nạn quy đổi tr.đồng 67,85 61,73 ỹ 11 Tổng chi phí do tổn thất thời gian quy đổi tr.đồng 3.968,56 3.886,07 ỹ 12 Tổng chi phí thường xuyên quy đổi tr.đồng 78.082,48 73.977,45 ỹ 13 Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi tr.đồng 115.826,19 109.397,67 ỹ III)Chỉ tiêu về điều kiện thi công 1 Khối lượng đất đào m3 116.308 116.518 ỹ 2 Khối lượng đất đắp m3 67.649 97.851 ỹ 3 Chiều sâu đào lớn nhất m 7,04 7,51 ỹ 4 Chiều sâu đắp lớn nhất m  5,38 6,83 ỹ 5 Tổng số cống Cái 14 12 ỹ 6 Tổng chiều dài cống F75 m 60 30 ỹ 7 Tổng chiều dài cống F100 m 0 15 ỹ 8 Tổng chiều dài cống F125 m 101 48 ỹ 9 Tổng chiều dài cống F150 m 108 38 ỹ 10 Tổng chiều dài cống F175 m 0 32 ỹ 11 Tổng chiều dài cống F200 m 106 174 ỹ Ghi chú: ỹ - chỉ tiêu được đánh giá tốt hơn. Kết luận: theo phương thức đánh giá cho điểm hai phương án thì phương án I có 16 chỉ tiêu được đánh giá tốt hơn và có 22 chỉ tiêu bị đánh giá kém hơn phương án II. Phương án II có 22 chỉ tiêu được đánh giá tốt hơn và có 16 chỉ tiêu bị đánh giá kém hơn so với phương án I. Vậy kiến nghị chọn phương án II. Phân tích và đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án Đặt vấn đề Phân tích hiệu quả Tài chính và hiệu quả Kinh tế xã hội của dự án là bước quyết định trước khi phê duyệt Báo cáo NCKT của dự án. Thông qua các đánh giá các chỉ tiêu tổng hợp, chủ đầu tư và nhà đầu tư sẽ cân nhắc và có các quyết địn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTM DATN.doc
  • docBia chuyen de.doc
  • docBia Ho So.doc
  • docBia Phu Luc.doc
  • docBia thuyet minh.doc
  • docChuyen de.doc
  • docGPMB.doc
  • docLoi noi dau.doc
  • docNhiem vu TN.doc
  • docPL DATN.doc
  • doctai lieu tham khao.doc
Tài liệu liên quan