MỤC LỤC
MỤC LỤC. i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . v
DANH MỤC CÁCBẢNG . vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH . vii
LỜI MỞ ĐẦU . 1
1. Đặt vấn đề. 1
2. Mục tiêu đề tài. . 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
4. Nội dung nghiên cứu. 3
5. Phương pháp thực hiện . 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn . 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUANVỀ CÔNG TY TNHH VMC HOÀNG GIA . 4
1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Hoàng Gia. 4
1.1.1 Vị trí địa lý của công ty TNHH Hoàng Gia. 4
1.1.2 Điều kiện tự nhiên của khu vực . 4
1.2 Cơ sở hạ tầng . 5
1.2.1 Hệ thống giao thông . 5
1.2.2 Hệ thống cấp thoát nước . 5
1.2.3 Hệ thống cấp điện và phân phối điện . 5
1.2.4 Hệ thống thông tin liên lạc . 5
1.3 Quy trình sản xuất. 6
1.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất giày. 6
1.3.2 Nguyên vât liệu sử dụng cho sản xuất. 6
1.3.3 Sản phẩm . 7
1.4 Các nguồn phát sinh và đặc tính của nước thải. 7
1.4.1 Chất thải rắn . 7
1.4.2 Khí thải . 7
1.4.3 Nước thải . 7
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT & CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚCTHẢISINH HOẠT. 8
2.1 Tổng quan về nước thải sinh hoạt . 8
2.1.1 Nguồn phát sinh, đặc tính nước thải sinh hoạt . 8
2.1.2 Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt. 9
2.2 Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải . 9
2.2.1 Thông số vật lý. 9
2.2.2 Thông số hóa học . 10
2.2.3 Thông số vi sinh vật học . 12
2.3 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải . 12
2.3.1 Phương pháp xử lý cơ học . 12
2.3.2 Phương pháp xử lý hóa lý . 15
2.3.3 Phương pháp xử lý hóa học . 16
2.3.4 Phương pháp xử lý sinh học . 17
2.3.5 Xử lý bùn cặn . 24
2.4 Một số hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đang áp dụng tại các công ty 25
2.4.1 Công ty TNHH Liên DoanhChí Hùng . 25
2.4.2 Công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An –Nhà
Máy Điều Long An . 27
2.4.3 Công ty Chế Biến Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm
Đồng Nai -DONAFOODS. 29
2.4.4 Doanh Nghiệp Tư Nhân Biển Cát . 31
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
PHÙ HỢP NƯỚC THẢI SINH HOẠTCÔNG TY TNHH VMC HOÀNG GIA . 33
3.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ . 33
3.2 Thành phần tính chất nước thải tại công ty Hoàng Gia . 33
3.2.1 Lưu lượng thải. 33
3.2.2 Thành phần và tính chất nước thải. 33
3.3 Đề xuất quy trình công nghệ xử lý phù hợp . 34
3.3.1 Phương án xử lý 1 . 35
3.3.2 Phương án xửlý 2 . 36
3.3.3 Sosánh 2 phương án xử lý . 37
3.3.4 Thuyết minh quy trình công nghệ lựa chọn. 38
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ. 39
4.1 Mục tiêu . 39
4.2 Tính toán . 39
4.2.1 Song chắn rác (Giỏ chắn rác). 39
4.2.2 Hầm bơm tiếp nhận . 40
4.2.3 Bể điều hòa . 41
4.2.4 Bể SBR . 44
4.2.5 Bể trung gian . 54
4.2.6 Bể lọc áp lực . 56
4.2.7 Bể khử trùng . 61
4.2.8 Tính toán bể nén bùn . 63
4.2.9 Sân phơi bùn . 66
CHƯƠNG 5:KHÁI TOÁN GIÁ THÀNH XỬ . 69
5.1 Chi phí xây dựng, cung cấp, lắp đặt trạm xử lý nước thải. 69
5.2 Chi phí khấu hao . 73
5.3 Chi phí vận hành . 73
5.3.1 Chi phí điện năng (D) . 73
5.3.2 Chi phí hóa chất (H) . 74
5.3.3 Nhân công (N). 74
5.4 Chi phí xử lý 0,1 m
3
nước thải . 74
CHƯƠNG 6:KHÁI TOÁN GIÁ THÀNH XỬ . 75
6.1 Thiết kế và thi công trạm xử lý nước thải . 75
6.1.1 Trình tự thực hiện cơ bản của việc xây dựng trạm xử lý . 75
6.1.2 Đặc điểm của việc thực hiện công trình . 75
6.1.3 Lực lượng thi công . 75
6.1.4 Biện pháp thi công . 76
6.1.5 Giải pháp và chi tiêu kỹ thuật . 76
6.2 Quản lý và vận hành trạm xử lý nước thải . 78
6.2.1 Giai đoạn khởi động . 78
6.2.2 Giai đoạn vận hành. 79
6.2.3 Nguyên nhân và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành
trong hệ thống xử lý . 79
6.2.4 Tổ chức kỹ thuật an toàn . 80
6.2.5 Bảo trì . 81
KẾT LUẬN -KIẾN NGHỊ . 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 84
97 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt của công ty TNHH VMC Hoàng Gia, công suất 205 m3/ngày.đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nk lượng bùn hoạt tính
tăng dần lên, sau đó được tách ra tại bể lắng đợt hai. Một phần bùn được quay lại về
đầu bể Aerotank để tham gia quá trình xử lý nước thải theo chu trình mới.
Bể sinh học theo mẻ SBR (Sequence Batch Reactor)
Sequencing Batch Reactor (Lò phản ứng theo chuỗi) là hệ thống bùn hoạt
tính kiểu làm đầy-và-rút, một hệ thống phản ứng kiểu khuấy trộn hoàn toàn bao
gồm tất cả các bước của quá trình bùn hoạt tính xảy ra trong một bể đơn nhất, hoạt
động theo chu trình mỗi ngày. SBR không cần sử dụng bể lắng thứ cấp và quá trình
tuần hoàn bùn, thay vào đó là quá trình xã cặn trong bể.
Các quá trình hoạt động chính của bể sinh học từng mẻ gồm:
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 21
Quá trình sinh học hiếu khí dùng để khử BOD: bởi sự tăng sinh khối của
quần thể vi sinh vật hiếu khí được tăng cường bởi khuấy trộn và cung cấp oxy, tạo
điều kiện phản ứng ở giai đoạn (b).
Quá trình sinh học hiếu khí, kị khí dùng để khử BOD, kết hợp khử nitơ
photpho: bởi sự tăng quần thể visinh vật hiếu khí, kị khí. Tăng cường khuấy trộn
cho quát trình kị khí, khuấy trộn và cung cấp oxy cho quá trình hiếu khí, khuấy trộn
cho quá trình hiếu khí, tạo điều kiện cho giai đoạn (b). Giai đoạn (b) được thể hiện
rỏ trong sơ đồ 2.1.
Hình 2.1: Sơ đồ phản ứng trong sinh học từng mẻ có kết hợp khử N, P
Giai đoạn 3: xảy ra trong quá trình nitrat hóa và oxy hóa chất hữu cơ.
Giai đoạn 4: xảy ra quá trình khử nitrat
Đây là quá trình tổng hợp có hiệu quả kết hợp khử BOD cacbon và các chất
hữu cơ hòa tan N, P. Trong quá trình khử N có thể tăng cường nguồn cacbon bên
ngoài bằng Metanol ở giai đoạn 4…
Các quá trình sinh học diễn ra trong bể với sự tham gia của các vi sinh vật
trong quá trình oxy hóa chất hữu cơ, đặc biệt là có sự tham gia của hai chủng loại
Nitrosmonas và Nitrobacter trong quá trình nitrat hóa và khử nitrat kết hợp.
Metanol
NT vào
(1)
Làm đầy
(2)
Anaerobic
( khuấy )
(3)
Aerobic
(khuấy + O2)
(4)
Anoxic
(Tắt O2 + khuấy)
(5)
Lắng
(6)
Tách nước
xả bùn
Giai đoạn (b)
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 22
b. Xử lý sinh học kỵ khí trong điều kiện nhân tạo
Phân hủy kỵ khí (Anaerobic Descomposotion) là quá trình phân hủy các chất
hữu cơ thành chất khí (CH4 và CO2) trong điều kiện không có ôxy. Việc chuyển hoá
các axit hữu cơ thành khí mêtan sản sinh ra ít năng lượng. Lượng chất hữu cơ
chuyển hoá thành khí vào khoảng 80 ÷ 90%.
Hiệu quả xử lý phụ thuộc vào nhiệt độ nước thải, pH, nồng độ MLSS. Nhiệt
độ thích hợp cho phản ứng sinh khí là từ 32 ÷ 35oC.
Ưu điểm nổi bật của quá trình xử lý kỵ khí là lượng bùn sản sinh ra rất thấp,
vì thế chi phí cho việc xử lý bùn thấp hơn nhiều so với các quá trình xử lý hiếu khí.
Trong quá trình lên men kỵ khí, thường có 4 nhóm vi sinh vật phân hủy vật
chất hữu cơ nối tiếp nhau:
- Các vi sinh vật thủy phân (Hydrolytic) phân hủy các chất hữu cơ dạng
polyme như các polysaccharide và protein thành các monomer. Kết quả của sự “bẻ
gãy” mạch cacbon này chưa làm giảm COD;
- Các monomer được chuyển hóa thành các axit béo (VFA) với một lượng
nhỏ H2. Các axit chủ yếu là Acetic, propionic và butyric với những lượng nhỏ của
axit Valeric. Ở giai đoạn axit hóa này, COD có giảm đi đôi chút (không quá 10%);
- Tất cả các axit có mạch carbon dài hơn axit acetic được chuyển hóa tiếp
thành acetac và H2 bởi các vi sinh vật Acetogenic.
Phương pháp xử lý kỵ khí với sinh trưởng lơ lững
Phương pháp tiếp xúc kị khí
Bể lên men có thiết bị trộn và bể lắng riêng. Quá trình này cung cấp phân ly
và hoàn lưu các vi sinh vật giống, do đó cho phép vận hành quá trình ở thời gian lưu
từ 6 ÷ 12 giờ.
Cần thiết bị khử khí (Degasifier) giảm thiểu tải trọng chất rắn ở bước phân
ly.
Để xử lý ở mức độ cao, thời gian lưu chất rắn được xác định là 10 ngày ở
nhiệt độ 32oC, nếu nhiệt độ giảm đi 11oC, thời gian lưu đòi hỏi phải tăng gấp đôi.
Bể UASB (Upflow anaerobic Sludge Blanket)
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 23
Nước thải được đưa trực tiếp vào phía dưới đáy bể và được phân phối đồng
đều, sau đó chảy ngược lên xuyên qua lớp bùn sinh học dạng hạt nhỏ (bông bùn) và
các chất hữu cơ bị phân hủy.
Các bọt khí mêtan và NH3, H2S nổi lên trên và được thu bằng các chụp thu
khí để dẫn ra khỏi bể. Nước thải tiếp theo đó chuyển đến vùng lắng của bể phân
tách 2 pha lỏng và rắn. Sau đó ra khỏi bể, bùn hoạt tính thì hoàn lưu lại vùng lớp
bông bùn. Sự tạo thành bùn hạt và duy trì được nó rất quan trọng khi vận hành
UASB.
Thường cho thêm vào bể 150 mg/l Ca2+ để đẩy mạnh sự tạo thành hạt bùn và
5 ÷ 10 mg/l Fe2+ để giảm bớt sự tạo thành các sợi bùn nhỏ. Để duy trì lớp bông bùn
ở trạng thái lơ lửng, tốc độ dòng chảy thường lấy khoảng 0,6 ÷ 0,9 m/h.
Hình 2.2 Bể UASB
Phương pháp xử lý kỵ khí với sinh trưởng gắn kết
Lọc kị khí với sinh trưởng gắn kết trên giá mang hữu cơ (ANAFIZ)
Lọc kỵ khí gắn với sự tăng trưởng các vi sinh vật kỵ khí trên các giá thể. Bể
lọc có thể được vận hành ở chế độ dòng chảy ngược hoặc xuôi.
Giá thể lọc trong quá trình lưu giữ bùn hoạt tính trên nó cũng có khả năng
phân ly các chất rắn và khí sản sinh ra trong quá trình tiêu hóa.
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 24
Lọc kị khí với lớp vật liệu giả lỏng trương nở (ANAFLUX)
Vi sinh vật được cố định trên lớp vật liệu hạt được giãn nở bởi dòng nước
dâng lên sao cho sự tiếp xúc của màng sinh học với các chất hữu cơ trong một đơn
vị thể tích là lớn nhất. Ưu điểm:
- Ít bị tắc nghẽn trong quá trình làm việc với vật liệu lọc;
- Khởi động nhanh chóng;
- Không tẩy trôi các quần thể sinh học bám dính trên vật liệu;
- Có khả năng thay đổi lưu lượng trong giới hạn tốc độ chất lỏng.
2.3.5 Xử lý bùn cặn
Nhiệm vụ của xử lý cặn (cặn được tạo nên trong quá trình xử lý nước thải):
- Làm giảm thể tích và độ ẩm của cặn
- Ổn định cặn
- Khử trùng và sử dụng lại cặn cho các mục đích khác nhau
Rác (gồm các tạp chất không tan kích thước lớn: cặn bã thực vật, giấy, giẻ
lau…) được giữ lại ở song chắn rác có thể chở đến bãi rác (nếu lượng rác không
lớn) hay nghiền rác và sau đó dẫn đến bể mêtan để tiếp tục xử lý.
Cát từ bể lắng được dẫn đến sân phơi cát để làm ráo nước và chở đi sử dụng
vào mục đích khác.
Để giảm thể tích cặn và làm ráo nước có thể ứng dụng các công trình xử lý
trong điều kiện tự nhiên như: sân phơi bùn, hồ chứa bùn, hoặc trong điều kiện nhân
tạo: thiết bị lọc chân không, thiết bị lọc ép dây đai, thiết bị ly tâm cặn…). Độ ẩm
của cặn sau xử lý đạt 55-75%.
Máy ép băng tải: bùn được chuyển từ bể nén bùn sang máy ép để giảm tối đa
lượng nước có trong bùn. Trong quá trình ép bùn ta cho vào một số polyme để kết
dính bùn.
Lọc chân không: Thiết bị lọc chân không là trụ quay đặt nằm ngang. Trụ
quay đặt ngập trong thùng chứa cặn khoảng 1/3 đường kính. Khi trụ quay nhờ máy
bơm chân không cặn bị ép vào vải bọc.
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 25
Quay li tâm: Các bộ phận cơ bản là rôtơ hình côn và ống rỗng ruột. Rôtơ và
ống quay cùng chiều nhưng với những tốc độ khác nhau. Dưới tác động của lực li
tâm các phần rắn của cặn nặng đập vào tường của rôtơ và được dồn lăn đến khe hở,
đổ ra thùng chứa bên ngoài.
Lọc ép: Thiết bị lọc gồm một số tấm lọc và vải lọc căng ở giữa nhờ các trục
lăn. Mỗi một tấm lọc gồm hai phần trên và dưới. Phần trên gồm vải lọc, tấm xốp và
ngăn thu nước thấm. Phần dưới gồm ngăn chứa cặn. Giữa hai phần có màng đàn hồi
không thấm nước.
Để tiếp tục làm giảm thể tích cặn có thể thực hiện sấy bằng nhiệt với nhiều
dạng khác nhau: thiết bị sấy dạng trống, dạng khí nén, băng tải … Sau khi sấy, độ
ẩm còn 25-30% và cặn ở dạng hạt dễ dàng vận chuyển.
Đối với trạm xử lý công suất nhỏ, việc xử lý cặn có thể tiến hành đơn giản
hơn: nén sau đó làm ráo nước ở sân phơi cặn trên nền cát.
2.4 Một số hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đang áp dụng tại các công ty
2.4.1 Công ty TNHH liên doanh Chí Hùng, KP Mỹ Hiệp, TT Thái Hòa,
huyện Tân Uyên, tĩnh Bình Dương.
Thông số cơ bản
Tổng lưu lượng nước thải: 1200m3/ngđ
Lưu lượng trung bình giờ (24h): 50 m3/h
Lưu lượng tối đa: 98 m3/2h
Tính chất cơ bản của nước thải dầu vào
pH = 6 - 9
SS = 67mg/l
BOD5 = 450mg/l
COD = 790mg/l
Yêu cầu: nước thải đầu ra phải được xử lý đạt tiêu chuẩn loại B (QCVN 14-2008)
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 26
Sơ đồ công nghệ
Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công ty TNHH liên
doanh Chí Hùng
Nước thải vào
Nguồn tiếp nhận
QCVN 14-2008, Cột B
Nước tái sử dụng
Hồ lắng
Hồ chứa nước đã xử
lý
Bồn lọc cát
bơm
Hồ chứa bùn
Hồ điều hòa
Hồ xử lý hiếu khí
Hồ xử lý kỵ khí
Hồ chứa nước thải
SCR
Thiết bị khuấy trộn
Hồ chứa nước hồi
lưu
Máy ép bùn
Thải bỏ
Hồi
lưu
bùn
lắng
Thiết bị sục khí
Thiết bị sục khí
Thiết bị sục khí
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 27
Công nghệ chủ đạo:
Công nghệ truyền thống xử lý sinh học với bùn hoạt tính sinh trưởng lơ lửng.
Ưu điểm: - Công nghệ đơn giản, dễ vận hành.
- Sử dụng trong trường hợp nước thải có lưu lượng lớn.
- Hệ thống được điều khiển hoàn toàn tự động, vận hành đơn giản, ít
sửa chữa.
Nhược điểm: - Diện tích xây dựng lớn.
- Đòi hỏi nhiều năng lượng trong suốt quá trình hoạt động.
- Không đề phòng được sự cố kim loại nặng, dễ gây chết bùn.
- Hiệu quả xử lý Nitơ thấp nên hàm lượng vẫn còn vượt quá tiêu
chuẩn cho phép.
2.4.2 Công ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An - Nhà máy
Điều Long An
Địa chỉ: số 81B, Quốc lộ 62, Phường 2, Thành phố Tân An, Tỉnh Long An.
Thông số cơ bản
Lưu lượng dòng thải thiết kế: 200m3/ngày.đêm.
Lưu lượng trung bình giờ (24h): 8,4 m3/h
Tính chất nước thải đầu vào
pH = 6 – 8,5
COD = 600 – 750 mg/l
BOD = 350 – 400 mg/l
SS = 180 – 290 mg/l
Yêu cầu: nước thải đầu ra phải được đạt tiêu chuẩn loại A (QCVN 14 – 2008)
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 28
Sơ đồ công nghệ
Hình 2.4: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Công ty Cổ
Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An - Nhà máy Điều Long An
Công nghệ chủ đạo:
Sử dụng công nghệ sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính aerotank truyền thống.
Ưu điểm: - Công nghệ đơn giản, dễ vận hành.
- Khả năng xử lý nước thải có BOD cao.
Nhược điểm: - Chi phí đầu tư ban đầu cao, tốn nhiều diện tích xây dựng.
- Đòi hỏi nhiều năng lượng trong suốt quá trình hoạt động.
- Hiệu quả xử lý nitơ thấp.
Nước thải
Bể điều hòa kỵ khí
Bể hiếu khí sinh học
(AEROTANK)
Bể lắng bùn vi sinh
Bể trung gian
Nước sau xử lý
Bể chứa bùn
sinh học
Máy cấp
khí nén
Hóa chất
khử trùng
Thu khí
sinh học
Bể lọc áp lực
Bể khử trùng
Nước rửa lọc
Tuần
hoàn
bùn
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 29
2.4.3 Công Ty Chế Biến Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm Đồng Nai
- DONAFOODS
Địa chỉ: Khu phố 2 - Phường Long Bình - Biên Hòa - Đồng Nai
Lưu lượng nước thải thiết kế: 200m3/ngđ
Tính chất nước thải đầu vào
BOD5 = 410 mg/l
COD = 800 mg/l
SS = 200 mg/l
pH = 5 - 9
Yêu cầu: nước thải đầu ra phải được xử lý đạt tiêu chuẩn loại A (QCVN 14 - 2008)
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 30
Sơ đồ công nghệ
Hình 2.5: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải Công Ty Chế Biến Xuất
Nhập Khẩu Nông Sản Thực phẩm Đồng Nai– DONAFOODS
Nước thải
Q = 200 m3/ngày đêm
Nguồn tiếp nhận
(QCVN 14:2008/BTNMT, Cột A)
Bể điều hòa
Bể Anoxic
Bể khử trùng
Hóa
chất
Bể chứa bùn
Xử lý theo quy định
Bể Aerotank
Bể lắng đứng
Bùn
B
ùn
tu
ần
h
oà
n
Máy
khuấy chìm
Bể tách dầu
Hố thu
Máy
thổi khí
N
ư
ớc
t
uầ
n
ho
àn
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 31
Công nghệ chủ đạo:
Sử dụng công nghệ bùn hoạt tính theo phương pháp thiếu khí và hiếu khí cổ
điển.
Ưu điểm:
- Khả năng xử lý nước thải có BOD cao, khử Nitơ, tiết kiệm diện tích.
Nhược điểm:
- Đòi hỏi người vận hành phải có trình độ cao, vận hành phức tạp, chi phí
xây dựng tốn kém.
- Đòi hỏi nhiều năng lượng để cấp cho máy thổi khí trong suốt quá trình hoạt
động.
- Chi phí đầu tư xây dựng bể lọc than hoạt tính không hợp lý, tốn kém do
phải thay than hoạt tính theo định kì, nước thải có thể không cần qua giai đoạn này
mà vẫn đạt hiệu quả.
2.4.4 Doanh Nghiệp Tư Nhân Biển Cát
Địa chỉ: 8 Nguyễn Đình Chiểu Phan Thiết Bình Thuận
Công suất thiết kế: 250m3/ngày.đêm
Yêu cầu: nước thải đầu ra phải được xử lý đạt tiêu chuẩn loại A (QCVN
14-2008)
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 32
Sơ đồ công nghệ
Hình 2.6: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Doanh Nghiệp
Tư Nhân Biển Cát
Ưu điểm:
- Khả năng xử lý nước thải có BOD cao, khử Nitơ, tiết kiệm diện tích.
- Ít tốn diện tích xây dựng.
Nhược điểm:
- Vận hành phức tạp.
- Người điều hành cần có kỹ năng: Theo dõi, kiểm tra các chỉ tiêu đầu ra
thường xuyên.
Nước thải
Bể điều hòa
Bể sinh học hiếu khí
dạng mẻ (SBR)
Bể trung gian
Nước sau xử lý
Bể chứa bùn
sinh học
Máy cấp
khí nén
Hóa chất
khử trùng
Máy cấp
khí nén
Bể lọc áp lực
Bể khử trùng
Nước rửa lọc
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 33
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ PHÙ
HỢP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CÔNG TY TNHH VMC HOÀNG
GIA
3.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ
Đề xuất công nghệ xử lý nước thải dựa vào:
- Công suất trạm xử lý.
- Chất lượng nước sau xử lý.
- Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt.
- Những quy định xả vào cống chung và vào nguồn nước.
- Hiệu quả quá trình.
- Diện tích đất sẵn có của công ty
- Quy mô và xu hướng phát triển trong tương lai của công ty.
- Yêu cầu về năng lượng, hóa chất, các thiết bị sẵn có trên thị trường.
3.2 Thành phần tính chất nước thải tại công ty TNHH VMC Hoàng Gia
3.2.1 Lưu lượng nước thải
Hệ thống xử lý nước thải của Công ty TNHH VMC Hoàng Gia xây dựng với
công suất Q = 205 m3/ngày.đêm. Nước thải sau khi qua hệ thống xử lý sẽ đạt
QCVN 14: 2008/BTNMT, cột A và được thải ra nguồn tiếp nhận là hệ thống thoát
nước chung của Cụm Công Nghiệp
3.2.2 Thành phần và tính chất nước thải
Thành phần và lưu lượng nước thải là hai thông số quan trọng nhất, đóng vai
trò quyết định trong việc xác định công nghệ, tính toán thiết kế các công trình đơn
vị, cũng như lựa chọn thiết bị
Để có cơ sở để đánh giá chất lượng nước thải của Công ty TNHH VMC
Hoàng Gia, ngày 10/11/2010, Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Môi Trường & Bảo Hộ
Lao Động, số 314 Trường Chinh, P.13, Q Tân Bình, Tp. HCM đã tiến hành lấy mẫu
nước thải của Công ty tại vị trí đường ống xả thải ra nguồn tiếp nhận. Kết quả phân
tích mẫu nước được thể hiện trong bảng 3.1.
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 34
Bảng 3.1: Thành phần tính chất nước thải công ty TNHH VMC Hoàng Gia
và yêu cầu sau khi xử lý
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
đầu vào
QCVN
14:2008/BTNMT
(loại A)
01 pH 6,74 5 – 9
02 BOD5 (20oC) mg/l 215 30
03 COD mg/l 421 -
04 Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l 36,7 50
05 Phosphat (PO3-4) (tính theo P) mg/l 11,7 6
06 Amoni (tính theo N) mg/l 32,5 5
07 Nitrat (NO3-) ( tính theo N) mg/l 12,5 30
08 Sulfua (tính theo H2S) mg/l 0.4 1,0
09 Dầu mỡ thực vật mg/l 1,25 10
10 Coliform MPN/100ml 2,2 x 105 3000
(Nguồn: Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Môi Trường & Bảo Hộ Lao Động)
Nhận xét: Bảng thành phần tính chất nước thải trước và sau xử lý cho thấy
sau khi nước thải được xử lý sơ bộ tại hầm tự hoại đã cơ bản đạt chỉ tiêu nguồn tiếp
nhận chỉ còn một số thông số như BOD, Phosphat, Amoni, Coliforms còn khá cao
và cần tiếp tục xử lý đạt loại A - QCVN 14:2008/BTNMT trước khi xả vào nguồn
tiếp nhận.
3.3 Đề xuất quy trình công nghệ xử lý phù hợp
Dựa trên việc phân tích lưu lượng, thành phần nước thải, yêu cầu mức độ xử
lý, điều kiện kinh tế, kỹ thuật đề xuất 2 phương án xử lý nước thải cho công ty
TNHH VMC Hoàng Gia như sau:
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 35
3.3.1 Phương án 1
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ phương án 1
Nguồn tiếp nhận
QCVN 14-2008, Cột A
Bể điều hòa
Bể SBR
Hóa chất
khử trùng
Chôn lấp
Bể khử trùng
Sân phơi bùn
Bùn dư
Nước thải sinh hoạt
205 m3/ngày.đêm
Nước tách từ bể nén và sân phơi bùn
Bể trung gian
Bể lọc áp lực
Hạng mục
hiện hữu
Hố thu nước thải
Giỏ chắn rác
Bơm
Bơm
Bơm
Bơm
Bể chứa và
nén bùn
Bơm
Máy thổi khí
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 36
3.3.2 Phương án 2
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình công nghệ phương án 2
Nguồn tiếp nhận
QCVN 14-2008, Cột A
Bể điều hòa
Aerotank
Hóa chất khử
trùng
ĐỊNH KỲ HÚT BÙN
Bể chứa và nén
bùn
Bùn dư
Nước thải sinh hoạt 205
m3/ngày.đêm
Hố thu nước thải
Giỏ chắn rác
Bể khử trùng
N
ư
ớc
tá
ch
b
ùn
Bể lắng 2
Bơm
Bơm
Máy thổi khí
Bơm
Bơm
Hạng mục
hiện hữu
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 37
3.3.3 So sánh 2 phương án xử lý
Bảng 3.2: So sánh 2 phương án xử lý
Phương án Phương án 1
(Bể SBR)
Phương án 2
(Bể Aerotank)
Ưu điểm - Quá trình xử lý đơn giản, ổn
định không bị ảnh hưởng nhiều
khi lưu lượng thay đổi đột ngột.
- Không cần hệ thống bùn tuần
hoàn.
- Không cần bể lắng II.
- Giảm diện tích đất xây dựng
và chi phí đầu tư.
- Có khả năng khử được các
hợp chất chứa N, P.
- Bể Aerotank phù hợp sử dụng
trong trường hợp nước thải có
lưu lượng bất kì.
- Hệ thống được điều khiển
hoàn toàn tự động, vận hành
đơn giản, ít sửa chữa.
- Dễ khống chế các thông số
vận hành
- Hiệu quả xử lý BOD, COD
khá cao
Nhược điểm - Công nghệ sinh học - bể SBR
đòi hỏi sự ổn định tính chất
nước thải trước xử lý.
- Người vận hành phải có kinh
ngiệm và thường xuyên theo
dõi chặt chẽ các giai đoạn
XLNT của bể SBR.
- Lượng bùn sinh ra nhiều
- Khả năng xử lý N, P không
cao
Nhận xét: Sau khi so sánh ưu, nhược điểm 2 công nghệ xử lý thấy rằng:
Phương án 1 có nhiều ưu điểm phù hợp với yêu cầu thiết kế cho trạm xử lý nước
thải công ty TNHH VMC Hoàng Gia về quy mô, kinh tế, quản lý, vận hành. Chính
vì vậy chọn phương án 1 để tính toán thiết kế cho trạm xử lý nước thải công ty
TNHH VMC Hoàng Gia công suất 205m3/ngày.đêm.
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 38
3.3.4 Thuyết minh quy trình công nghệ lựa chọn ( Phương Án 1 )
Nước thải từ hầm tự hoại của nhà vệ sinh tự chảy về hố thu của trạm xử lý
nước thải theo đường ống chính. Nước thải trước khi đi vào hố thu đi qua giỏ chắn
rác để loại bỏ những loại rác thô để bảo vệ bơm trong hố thu. Nước thải từ hố thu
được luân phiên bơm bằng 2 bơm chìm vào bể điều hòa.
Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và hàm lượng chất thải trong
nước thải đi vào trạm xử lý, Bể điều hoà được lắp đặt hệ thống sục khí để khuấy
trôn và giảm một phần BOD. Nước thải từ bể điều hòa được bơm qua bể
Sequencing Batch Reactor (SBR) bằng 2 bơm chìm.
Trong bể SBR (Sequencing Batch Reactor) ta bố trí hệ thống phân phối khí
trên khắp diện tích bể. Bể hoạt động gồm 5 pha thực hiện nối tiếp nhau: pha làm
đầy (Fill), pha phản ứng (React), pha lắng (Settle), pha tháo nước sạch (Decant),
pha chờ (Idle).
Thải bỏ bùn không nằm trong các hoạt động của bể SBR vì không có thời
gian định cho quá trình thải bỏ. Bùn thường được thải bỏ trong pha lắng hoặc pha
chờ. Khối lượng bùn và tầng số thải bùn được quy định dựa vào hiệu quả xử lý
mong muốn. Do quá trình sục khí và lắng diễn ra trong cùng một bể nên không có
bùn chết trong quá trình phản ứng và không cần phải tuần hoàn bùn để duy trì nồng
độ bùn trong bể phản ứng. Bùn được xả hút định kỳ về bể chứa nén bùn để giảm
lượng ẩm có trong bùn đến mức cho phép trước khi bơm lên sân phơi bùn. Còn
phần nước trong được thu bằng một thiết bị đặt biệt dùng cho bể SBR chảy về bể
chứa trung gian. Từ bể chứa trung gian được bơm lên bể lọc áp lực để tách các cặn
lơ lửng còn lại trong nước thải rồi từ đây được dẫn sang bể tiếp xúc, tiếp xúc vơi
clorine trong một thời gian nhất định sau khi thải ra bể khử trùng, nước thải đã đạt
tiêu chuẩn đối với nguồn thải loại A theo QCVN 14 – 2008 và có thể xả ra nguồn
tiếp nhận.
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 39
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ
4.1 Mục tiêu
Tính toán thông số dòng vật chất, kích thước công trình.
Gía trị lưu lượng dùng để thiết kế:
Hệ số không điều hòa của nhà máy là: Kmax = 2,5, Kmin = 0,4
QTB = 205 m3/ngày = 205 m3/24h = 8,54 m3/h
Qmax = 2.5QTB = 2,5 x 205 m3/ngày = 512,5 m3/24h = 21,35 m3/h
Qmin = 0.4QTB = 0,4 x 205 m3/ngày = 82 m3/24h = 3,42 m3/h
Bảng 4.1 Các thông số lưu lượng dùng trong thiết kế.
Thông số Ký hiệu, đơn vị Giá trị
Lưu lượng giờ trung bình QTB (m3/h) 8,54
Lưu lượng giờ lớn nhất Qh,max (m3/h) 21,35
Lưu lượng giờ nhỏ nhất Qh,min (m3/h) 3,42
4.2 Tính toán
4.2.1 Giỏ chắn rác:
Giỏ chắn rác gữi lại các tạp chất có kích thước lớn hơn 5mm.
Do công suất nhỏ và lượng rác không nhiều, chọn giỏ chắn rác thủ công dạng
giỏ chứa. Khung gia công bằng V3 inox 304, lưới bao bằng inox 304 lỗ 3 – 5 ly.
Rác thu gom được hợp đồng với công ty môi trường đô thị thu gom và xử lý.
Bảng 4.2 Các thông số chọn giỏ chắn rác
Thông số Làm sạch thủ công
Kích thước giỏ chắn rác:
Rộng, mm
Di, mm
Cao, mm
Kích thước lỗ, mm
300
300
500
3-5
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 40
4.2.2 Hầm bơm tiếp nhận
4.2.2.1 Nhiệm vụ:
Hầm tiếp nhận nước thải là nơi tập trung toàn bộ nước thải từ các hầm tự hoại của
công ty để đảm bảo lưu lượng tối thiểu cho bơm nước về bể điều hịa hoạt động an
toàn.
4.2.2.2 Tính toán:
Hầm bơm đã được công ty TNHH VCM Hoàng Gia xây sẵn và trang bị hai
bơm chìm để bơm vào cống thoát nước chung của khu vực.
Kích thước thực tế của hầm bơm: Dài x Rộng x Cao = 3,5 x 1,8 x 3m
Thể tích thực của bể: V = 18,9 m3
Theo lý thuyết thể tích hầm bơm được tính:
V = Qh,max .t
Trong đó: V Thể tích hầm bơm, V = 18,9 m3
Qh,max : lưu lượng lớn nhất trong một giờ
t: thời gian lưu nước của hầm bơm
153885,0
/35,21
9,18
3
3
phutm
hm
m
Q
Vt
Với thời gian lưu nước ở hầm bơm t = 53 phút hoàn toàn thỏa mãn quy phạm 10 –
30 phút. Chọn hầm tiếp nhận này làm hầm bơm bơm nước vào bể điều hòa.
Tại hầm tiếp nhận công ty TNHH VMC Hoàng Gia đã trang bị hai bơm chìm để
bơm nước thải vào mạng lưới thoát nước chung của khu vực. Công suất của mỗi
bơm N=1 Hp, cột áp H=8m, lưu lượng 12,5m3/h, hãng sản xuất HCP Đài Loan.
Ống chuyển nước từ hầm tiếp nhận về bể điều hòa là ống nhựa uPVC 90mm. Do
đó ta chọn hai bơm này để bơm nước vào bể điều hòa.
Bảng 4.3 Các thông số thiết kế và kích thước hầm bơm tiếp nhận
STT Thông số Đơn vị Giá trị
1 Lưu lượng giờ lớn nhất, Q maxh m
3/h 21,35
2 Thời gian lưu nước, t phút 53
3 Thể tích thực hầm bơm, Vb m3 18,9
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 41
4 Chiều sâu hữu ích, h m 2
Kích thước hầm bơm
Chiều dài, L m 3,5
Chiều rộng, B m 1,8
5
Chiều sâu tổng cộng, H m 3
4.2.3 Bể điều hòa
4.2.3.1 Nhiệm vụ
Do tính chất nước thải thay đổi theo từng ca và không ổn định. Vì vậy cần thiết
xây dựng bể điều hòa để điều hòa về lưu lượng và nồng độ nước thải. Đồng thời khi
làm thoáng nhờ cấp khí ôxy vào nước thải sẽ tránh sinh mùi hôi thối tại đây và làm
giảm khoảng 20 -30% hàm lượng COD, BOD có trong nước thải.
Việc sử dụng bể điều hòa trong quá trình xử lý mang lại một số thuận lợi sau:
+ Ổn định lưu lượng và nồng độ các chất đi vào công trình xử lý sinh học.
+ Tăng cường hiệu quả xử lý nước thải của công trình xử lý sinh học phía
sau, như giảm thiểu hoặc loại bỏ hiện tượng gây sốc do tăng tải trọng đột ngột, pha
loãng các chất gây ức chế cho quá trình xử lý sinh học, ổn định pH của nước thải mà
không cần tiêu tốn nhiều hóa chất.
+ Giúp cho nước thải cấp vào các bể sinh học được liên tục trong giai đoạn
các phân xưởng không xả nước.
4.2.3.2 Tính toán
Kích thước bể:
Thời gian lưu nước trong bể điều hòa 4 – 8h, Chọn t = 6h
Thể tích bể điều hòa
33 25,516/54,8 mhhmtQV h
Chọn bể hình khối chữ nhật, chiều cao làm việc h = 4m, chiều cao bảo vệ
hbv=1m
Chiều cao xây dựng
m5m1m4hhH bv
Đồ án tốt nghiệp
SVTH: Đỗ Minh Hát GVHD: Ths. Võ Hồng Thi
Trang 42
Diện tích mặt bằng bể
2
3
8,12
4
25,51 m
m
m
H
VF
Kích thước bể điều hòa: L x B x H = 4m x 3,5m x 5m
Vật liệu xây dựng
Chọn vật liệu xây dựng bể điều hòa là bê tông cốt thép M250, thành dày
200mm, bản đáy dày 300 mm, sắt Nhật đan thành hai lớp, @200 phi 1