Cho 2 điểm A và B thuộc (O ; R)
-Phần đường tròn giới hạn bỡi 2 điểm AB va2 hai điểm A , B gọi là cung tròn AB
Ký hiệu : AB
- Đoạn thẳng nối hai mút AB của cung là dây cung (gọi tắt là dây)
- Dây đi qua tâm là đường kính .
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2269 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gián án Toán 6 - Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 ĐƯỜNG TRÒN
I.- Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản :
- Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
- Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Sử dụng compa thành thạo .
- Biết vẽ đường tròn , cung tròn .
- Biết giữ nguyên độ mở của compa .
3./ Thái độ :
- Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận , chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa .
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2./ Kiểm tra bài cũ :
Bài tập 36 , 37 SGK trang 83
3./ Bài mới :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
Hoạt động 1 :
- Quan sát hình 43 SGK và trả
lời :
- Đường tròn tâm O bán kính R
- Đường tròn tâm O ,bán kính
R là hình gồm các điểm
I.- Đường tròn và hình tròn :
Dùng compa ta vẽ được đường tròn .
A B N
là gì ?
- GV giới thiệu đường tròn nói
rõ tâm và bán kính , ký hiệu
- Đoạn thẳng OM dài bao
nhiêu ?
- Nói đoạn thẳng OM là bán
kính có đúng không ?
- So sánh OP , ON , OM ?
- Hình tròn là gì ?
cách O một khoảng bằng R .
- Học sinh Vẽ đường tròn (O
; 3cm) Lấy điểm M trên
đường tròn .
- Học sinh lấy điểm N nằm
bên trong đường tròn và lấy
điểm P nằm bên ngoài
đường tròn .
- Hình tròn là hình gồm các
điểm nằm trên đường tròn
P
M
O O
Đường tròn Hình tròn
Đường tròn tâm O ,bán kính R là hình
gồm các điểm cách O một khoảng bằng R .
Ký hiệu :
(O ; R) hay (O ) : Đường tròn tâm O
bán kính R
- M là điểm trên (thuộc) đường tròn .
Hoạt động 2 :
- Quan sát hình 44 , 45 và trả
lời :
- Cung tròn là gì ? Dây cung
là gì ?
- Vẽ một đường kính CD bất
kỳ đường kính này dài bao
nhiêu cm ?
- Có kết luận gì về độ dài của
đường kính so với bán kính ?
và các điểm nằm bên trong
đường tròn đó .
- Vẽ đường tròn tâm O bán
kính 4cm Vẽ dây cung AB
bất kỳ dài 3cm
- Học sinh trả lời : Đường
kính dài gấp đôi bán kính
- N là điểm bên trong đường tròn .
- P là điểm bên ngoài đường tròn .
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên
đường tròn và các điểm nằm bên trong
đường tròn đó .
II.- Cung và dây cung :
Cho 2 điểm A và B thuộc (O ; R)
- Phần đường tròn giới hạn bỡi 2 điểm AB
va2 hai điểm A , B gọi là cung tròn AB
Ký hiệu : AB
- Đoạn thẳng nối hai mút AB của cung là
dây cung (gọi tắt là dây)
- Dây đi qua tâm là đường kính .
- Đường kính dài gấp đôi bán kính .
Hoạt động 3 :
C
B
A
D
- Có thể so sánh hai đoạn
thẳng AB và CD , chỉ cần
Học sinh hoạt động theo
nhóm tự tìm ra cách so sánh
đội dài hai đoạn thẳng mà chỉ
cần dùng compa .
- Học sinh trình bày cách so
sánh
III.- Một công dụng khác của compa :
Ví dụ :
- Có thể dùng compa để so sánh độ
dài hai đoạn thẳng mà không đo độ dài hai
đoạn thẳng .
dùng compa mà không đo độ
dài hai đoạn thẳng đó ?
- Cho hai đoạn thẳng AB và
CD . Làm thế nào để biết
tổng độ dài của hai đoạn
thẳng đó mà không đo riêng
từng đoạn .
Hoạt động 4 :
Củng cố
- Học sinh lên bảng vẽ và
trình bày cách đo
N E
M
F
O A B
- Học sinh trả lời
A B C D
AB < CD
- Có thể biết tổng độ dài hai đoạn
thẳng mà chỉ cần đo một lần .
4 ./ Củng cố :
Bài tập 38 , 39 SGK trang 87
5 ./ Dặn dò :
- Học bài và làm các bài tập 40 , 41 và 42 SGK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_24duong_tron_4956.pdf